Kinh doanh

Xúc động cảnh cha đèo con lẫn xe đạp lên thành phố

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-09 08:51:47 我要评论(0)

Dù chỉ là những vật dụng giản dị,úcđộngcảnhchađèoconlẫnxeđạplênthànhphốlịch thi đấu của mu chẳng hề lịch thi đấu của mulịch thi đấu của mu、、

Dù chỉ là những vật dụng giản dị,úcđộngcảnhchađèoconlẫnxeđạplênthànhphốlịch thi đấu của mu chẳng hề hào nhoáng, đắt tiền nhưng cha mẹ đều muốn tận tay chuẩn bị, đồng hành cùng con bước vào cuộc sống mới.

Chủ nhân đoạn clip chỉ là một người đi đường xa lạ nhưng chứng kiến hình ảnh này, cô cũng không thể làm ngơ: “Mình xin lỗi vì đã quay bạn. Nhưng nhìn hình ảnh này mình thật sự xúc động. Bố đèo con, đèo luôn cả ước mơ của đời mình. Ráng học tốt nhé bạn!”.

Theo những gì đoạn clip ghi lại, người cha chở con trai trên chiếc xe khá nhỏ và đã chật cứng đồ đạc thiết yếu. Còn cậu con trai ngồi phía sau vừa đeo ba lô, vừa chật vật ôm chiếc xe đạp suốt cả quãng đường. Hình ảnh sinh viên xa nhà lên thành phố nhập học “tay xách nách mang” cũng không có gì xa lạ. Thế nhưng điều đáng nói chính là chi tiết chiếc xe đạp đã cũ kia. Nhiều bạn trẻ cho rằng, hiện giờ, việc sinh viên đi học bằng xe máy đã rất phổ biến. Vậy nên hình ảnh sinh viên đạp xe đi học như câu chuyện của hai cha con cũng khá hiếm thấy.

Chủ nhân đoạn clip cũng cho hay: “Thật sự mình cũng khá bất ngờ vì bây giờ học đại học hầu như không còn ai xe đạp. Mà đây còn là bạn nam nữa, xe cũng không phải mới, thế mới thấy con đường học hành gian nan thế nào”.

Chứng kiến hình ảnh này, nhiều bạn sinh viên chắc hẳn cũng thấy bóng hình gia đình mình trong đó. Hành trang chỉ là những món đồ rất giản dị thôi nhưng gửi gắm vào đó là biết bao tình cảm, sự quan tâm lo lắng của cha mẹ.

{ keywords}

Dù chỉ là những vật dụng giản dị, chẳng hề hào nhoáng, đắt tiền nhưng cha mẹ đều muốn tận tay chuẩn bị, đồng hành cùng con bước vào cuộc sống mới. 

Sau khi đăng tải, đoạn clip dù ngắn ngủi nhưng đã thu hút hàng chục ngàn lượt yêu thích từ cộng đồng mạng.

Hình ảnh tưởng chừng rất đời thường ấy thôi cũng đủ khiến ai nấy đều cảm thấy ấm lòng.

Dưới phần bình luận, rất nhiều bạn trẻ đã bày tỏ cảm xúc của mình.

Bạn Yến Quỳnh bồi hồi nhớ về kỷ niệm trước đây: “Mình tuy năm nay học năm thứ 3 rồi nhưng mỗi lần lên xe khách là cảm giác lạ lắm. Bố mẹ thì dậy sớm chuẩn bị, dặn mang đủ thứ, còn mình lên xe rồi mới dám khóc”.

Độc giả có tên Chi ngậm ngùi: “Thương lắm, sau này dù có bao nhiêu tiền đi nữa, khoảnh khắc ấy sẽ chẳng bao giờ quay lại. Chỉ mong bố mẹ mạnh khỏe, bình an thôi”.

Độc giả Phùng Hồ cũng bày tỏ sự đồng cảm: “Cách đây 5,6 năm ba mình cũng từng đèo mình cùng chiếc xe đạp ra nhập học như thế, thời gian trôi qua thật nhanh”.

Độc giả Quyền chia sẻ: “Bản thân phải cố gắng vì phía sau còn có bố mẹ luôn ủng hộ. Có lẽ bố cũng đang chở ước mơ còn dang dở của đời mình”. Điều ấm áp nhất cuộc đời này không gì khác chính là tấm lòng của những bậc làm cha làm mẹ. Cha mẹ có thể không giàu có, không hoàn hảo nhưng chắc chắn sẽ luôn yêu thương con theo cách hoàn hảo nhất.

Nguyệt Hà

 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Guinness gia đình đông con nhất TPHCM chắc có lẽ thuộc về cặp vợ chồng tên Mai Thanh Tú (47 tuổi) và Trần Thị Uyên Phương (42 tuổi), ngụ tại một con hẻm trên đường Huỳnh Văn Bánh (P.17, Q. Phú Nhuận) với 11 đứa trẻ. Qua chỉ dẫn của người dân, chúng tôi đã tiếp cận ngôi nhà đầy ắp tiếng cười nói con trẻ này.

Gian khổ nuôi con

Ngôi nhà của đám trẻ nằm sau hai con hẻm ngoằn ngoèo, nhỏ thó, ẩm thấp, tại địa chỉ 89/37A Huỳnh Văn Bánh, P.17, Q.Phú Nhuận. Rất may cho chúng tôi là anh Tú - ba đám nhỏ - mới đi làm về. Cuộc sống quá khó khăn với bầy con đông đảo buộc anh Tú phải làm việc suốt ngày đêm, ngay cả cái điện thoại cầm tay cũng không có. Anh Tú cho biết, anh kết hôn năm 1991 và ngay năm sau đã sinh cô con gái đầu lòng tên Mai Thanh Loan, rồi cứ thế đến nay sòn sòn năm một. Anh Tú và chị Phương có tất thảy 11 người con, cháu Loan, năm nay 25 tuổi, và cô em kế của Loan đã lập gia đình, ra ở riêng. Giờ anh Tú đang phải còng lưng nuôi 9 đứa nhỏ còn lại. Trong 9 đứa, có đứa còn nhỏ, có đứa năm nay mới vào lớp 1, có đứa chuẩn bị vào lớp 12.

{keywords}
Các con của anh Tú 

Con trai út của anh chị tên Mai Cát Tường, mới lên hai tuổi. Trời Sài Gòn mấy hôm nay nắng rồi mưa, như cô gái đôi mươi đỏng đảnh, mới sáng sớm mà tiết trời se lạnh, thế nhưng, bé Cát Tường vẫn chỉ có mỗi cái quần đùi độc nhất, cởi trần trùng trục, tay cầm bịch sữa nhựa loanh quanh chơi ở ngoài hẻm, lấm lét bụi đất nhìn khách lạ. Cạnh Tường là mấy đứa anh chị tay bồng tay bế đi ra đi vào căn nhà nhỏ hẹp.

Nói về đám trẻ, bà Nguyễn Thị Hường (mẹ anh Tú) kể: “Lúc mới sinh 4-5 đứa, tui đã nhiều lần nói với con dâu tui là hãy dừng lại vì đông quá rồi. Cán bộ phường cũng nhiều lần tìm đến nhà vận động, thuyết phục, triệt sản, phát thuốc tránh thai cho Phương nhưng nó không nghe. Chồng nó nói, nó cũng không nghe, huống hồ gì là tui. Cứ thế nó mang bầu và đẻ con suốt!”.

Anh Tú chia sẻ, ba anh mất sớm, mẹ anh sinh được 6 người con, trai gái đầy đủ. Anh Tú là con thứ 6 trong gia đình. Các anh chị lớn đã lập gia đình ra ở riêng. Căn nhà nơi anh và gia đình đang sinh sống là do ông bà nội để lại, hiện là nơi trú ngụ của bà Hường, vợ chồng anh Mai Thanh Tuấn (con trai thứ 5 của gia đình) cùng 3 đứa con và anh Tú cùng 9 đứa con.

Bà Hường cho biết thêm, trước, căn nhà cấp 4 ọp ẹp này dài 10 mét, ngang 5 mét. Sau đó, bà phải cắt làm đôi, bán nửa trước để lấy tiền xây gian nhà hiện tại làm nơi tá túc cho 16 người. Chỉ có buổi trưa hoặc đêm hôm thì đám nhỏ mới đi học, đi làm về, còn ban ngày lũ trẻ chơi quanh quẩn bên ngoài vì bên trong nhà nóng quá.

Trông thấy chúng tôi giơ máy chụp ảnh, đám nhỏ tản mát ngay và nói vọng theo: “Chú ơi, đừng chụp ảnh con nhé. Con lên trường, tụi bạn nhìn hoài, tội nghiệp tụi con!”. Vì vậy, muốn có một tấm ảnh đông đám nhỏ mà chúng tôi cũng đành… dừng bước vì thấy tội nghiệp các cháu quá!

{keywords}
Dáng vẻ tất tả của bà Hường.

Sự thật phũ phàng

Điều làm chúng tôi chua xót là căn nhà thiếu vắng bóng dáng người mẹ. Ngồi ở bậc thềm, bà Hường kể bằng giọng trầm buồn: “Nó làm ăn gì ở bên ngoài mà nợ nần như chúa chổm khiến bọn xã hội đen tìm đến nhà. Tui cũng đắng cay, cực khổ lắm. Tội nghiệp thằng Tú phải một mình đứng ra giải quyết”. Chúng tôi hỏi: “Thỉnh thoảng chị Phương có tìm về nhà để thăm các con không?”. “Không cậu ạ, nó trốn biệt từ đó đến nay”, bà Hường đáp.

Bà tâm sự rằng, do buồn chán quá nên lúc rảnh rỗi, bà hay đi viếng chùa, tìm chút thanh tịnh. Tuổi già, thoái hóa khớp gối, đau ốm liên miên… nên bà không buôn bán như dạo trước được, chỉ ở nhà lo giúp việc cho cậu con trai.

Tiền mang về, anh Tú đưa hết cho cô con gái thứ tư (hiện đang học lớp 9) lo đi chợ, nấu cơm cho các em. Vào năm học mới, tiền học của các cháu dù được miễn giảm do là hộ khó khăn nhưng nghe đâu còn thiếu 8-9 triệu đồng gì đó. Thỉnh thoảng, vài cặp vợ chồng hay đi làm từ thiện ghé nhà bà Hường cho thùng mì tôm, tặng thùng sữa, hoặc phường ủng hộ cho chục ký gạo nên gia đình cũng bớt khó khăn.

Anh Mai Thanh Tuấn (anh của anh Tú) từng đi nghĩa vụ và ra quân từ năm 1985. Từ đó đến nay, anh Tuấn làm đủ mọi nghề để sinh sống, như làm bảo vệ cho các cơ quan, xí nghiệp nhưng đi đâu người ta cũng chê già nên giờ chỉ biết ở nhà làm thợ đụng, ai thuê gì làm nấy.

Do anh Tú đi vắng suốt ngày nên anh Tuấn và bà Hường phải phụ trông coi đám con của anh Tú. Giờ, nhiều đứa trong đám nhóc này đã lớn, đi học nên cũng đỡ khổ hơn ngày xưa rất nhiều. Ngày trước, nhiều cháu còn nhỏ quá, mỗi khi nấu nồi cơm to đùng, đặt vật vã giữa nền nhà là gia đình ồn ào, nháo nhác cả lên vì người lớn không kịp xới cơm cho đám trẻ do đứa nào cũng đòi… múc trước.

Tạm biệt căn nhà “lớn” trong hẻm nhỏ, chúng tôi mang bao trăn trở về đám trẻ nhỏ, chỉ mong nhiều tấm lòng sẽ đến giúp đỡ mái ấm này, để các cháu yên tâm đến trường, trang bị được con chữ vào đời. So với kỷ lục sinh con ở nhiều địa phương khác, gia đình anh Tú không bằng nhưng đối với người dân TP.HCM vốn đẻ ít con vì “sợ” cuộc sống công nghiệp quá bon chen và chật vật thì đây cũng là một cảnh ngộ thực sự đặc biệt và rất đáng quan tâm.

Một cán bộ UBND P.17 xác nhận, chị Phương (vợ anh Tú, mẹ của đám trẻ) vì nợ nần bài bạc nên bỏ đi đâu không rõ, hiện không có mặt tại địa phương. Gia đình anh Tú luôn được địa phương quan tâm bằng cách giới thiệu việc làm, cấp thẻ BHYT miễn phí. Các cháu luôn được nhận học bổng của phường và khu phố. Nhiều “Mạnh Thường Quân” cũng hay tới trụ sở phường để đề nghị giúp đỡ gia đình này.

(Theo Lao Động)

" alt="Gia đình đông con nhất Sài Gòn" width="90" height="59"/>

Gia đình đông con nhất Sài Gòn

Thời gian gần đây, nhóm hay nhận được những cuộc gọi từ các bạn học sinh đang gặp căng thẳng trong cuộc sống. 

Bảo cho biết, thời gian gần đây, sau khi báo chí phản ánh thông tin về một nam sinh tự tử, những cuộc gọi của các em ở độ tuổi này với những vấn đề tương tự được tiếp nhận nhiều hơn. 

Bảo vẫn nhớ cuộc gọi của một nữ sinh có gia đình không trọn vẹn khi bố mẹ đã ly hôn. Những căng thẳng của em đến từ cách nói chuyện gây tổn thương của những người trong gia đình.  

May mắn, em có một người bạn biết lắng nghe, không phán xét nhưng có vẻ như người bạn ấy không hiểu được những gì em đang trải qua. 

“Em tìm đến chúng tôi để chia sẻ những cảm xúc bị đè nén. Tuy nhiên, ở em, tôi cảm thấy vẫn có một sức mạnh tinh thần cao và chưa đến mức dẫn đến những hành vi tự hại”.

Một số thành viên trong nhóm trực đường dây nóng Ngày mai - nơi tiếp nhận thông tin và tham vấn tâm lý miễn phí cho người đang trong khủng hoảng tâm lý

Những câu chuyện khác mà Bảo từng được nghe, nhiều người có thể đánh giá là không có gì quá nghiêm trọng đến mức phải căng thẳng hay trầm cảm. Nhưng với những tình nguyện viên như Bảo, họ luôn phải tự nhắc mình giữ tinh thần lắng nghe không phán xét. Họ luôn tự đặt mình vào vị trí của người chia sẻ để thấu cảm nỗi đau và sự cô đơn của nạn nhân. 

Chính vì thế, sau những ca trực kéo dài 4 tiếng đồng hồ, đôi khi cảm xúc nặng nề của những cuộc gọi đến khiến Bảo bị xao nhãng và mất đi nguồn năng lượng tích cực. 

Khi ấy, anh lại tự tìm cách giải toả cho mình. Từng học về chánh niệm ở trường đại học, Bảo chọn cách đi mài dao để thực hành nó. Những lúc ấy, tâm trí anh hoàn toàn tập trung vào hành động con dao được mài trên viên đá và từ đó lấy lại cảm giác thư thái, cân bằng hơn. 

Những lúc khác, Bảo lấy lại tinh thần bằng cách trải nghiệm pha cà phê thủ công tại nhà. Trải nghiệm này đòi hỏi người thực hiện tập trung vào vị giác, khứu giác để cảm nhận được từng tầng lớp của mỗi vị cà phê. Bảo nói, thực hành chánh niệm là chọn một công việc nào đó, sau đó tập trung mọi giác quan của mình vào các thao tác của công việc đó để cảm nhận trọn vẹn nó tại thời điểm đang diễn ra. Đó là một phương pháp giảm stress có hiệu quả với bản thân anh. 

Ngược lại, những câu chuyện mà Bảo được nghe đôi khi mang lại cho anh những trải nghiệm hữu ích. “Nó giúp tôi có cái nhìn thấu đáo hơn về bản thân mình và về cuộc sống xung quanh. Những câu chuyện mà các bạn đã dũng cảm chia sẻ cũng giúp tôi có thêm trải nghiệm ở góc nhìn khác mà mình chưa từng có cơ hội trải nghiệm. Tôi cảm thấy biết ơn vì đã được nhìn, được nghe thế giới ở một góc nhìn khác”.

Thống kê của Viện Sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai cho thấy tại Việt Nam, hiện có khoảng 30% dân số có rối loạn tâm thần, trong đó tỉ lệ trầm cảm chiếm 25%. Mỗi năm, số người tự sát do trầm cảm ở nước ta từ 36.000 - 40.000 người.

Từ năm 1999, Chính phủ Việt Nam đã thành lập Chiến lược Quốc gia về Sức Khoẻ Tâm thần với mục tiêu cụ thể là sử dụng 5% ngân sách y tế từ năm 2020 và mở rộng nguồn lực về sức khỏe tâm thần vào năm 2025. Tuy nhiên, Chiến lược này đến nay chỉ bao gồm khoảng 30% dân số của đất nước, và sử dụng một danh sách bệnh tâm thần rất hẹp. Phần lớn bệnh nhân vẫn chưa được điều trị hoặc chẩn đoán sai.

Nguyễn Thảo 

Ảnh: NVCC

" alt="Tâm sự của chàng trai 9X chuyên nghe điện thoại của người trầm cảm" width="90" height="59"/>

Tâm sự của chàng trai 9X chuyên nghe điện thoại của người trầm cảm