Thế giới

Điện máy Nguyễn Kim tung ưu đãi lớn nhất năm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-03 23:55:29 我要评论(0)

TheĐiệnmáyNguyễnKimtungưuđãilớnnhấtnăbảng xếp hạng v-leagueo đại diện Nguyễn Kim, chương trình Big Bbảng xếp hạng v-leaguebảng xếp hạng v-league、、

TheĐiệnmáyNguyễnKimtungưuđãilớnnhấtnăbảng xếp hạng v-leagueo đại diện Nguyễn Kim, chương trình Big Bang đã được tổ chức từ năm 2012 và luôn là sự kiện được mong chờ nhất vào dịp cuối năm. Mục tiêu của chương trình là cung cấp cho người tiêu dùng cơ hội sở hữu các sản phẩm điện tử chất lượng cao với giá tốt. Năm nay, doanh nghiệp tiếp tục mang đến ưu đãi đặc biệt trên toàn bộ hệ thống.

Big Bang 2024 không chỉ giới thiệu các sản phẩm công nghệ đột phá mà còn giảm giá lên đến 50% cho nhiều sản phẩm hot từ các thương hiệu nổi tiếng. Các sản phẩm như Google TV TCL 55 inch, máy giặt Toshiba và nồi cơm điện tử Supor đều có giá ưu đãi trong thời gian diễn ra sự kiện.

Người dân xếp hàng mua sắm tại Nguyễn Kim trong chương trình Big Bang 2024. Ảnh: Nguyễn Kim

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Để tham gia mùa giải 2023, các phát minh, giải pháp khoa học công nghệ cần đáp ứng đầy đủ các tiêu chí đề cử của giải thưởng, và được đề cử bởi các tổ chức, các cá nhân uy tín về Khoa học Công nghệ trên toàn thế giới. Các dự án đề cử sẽ được đánh giá qua các bước sàng lọc và xét chọn của Hội đồng Sơ khảo và Hội đồng Giải thưởng VinFuture, bao gồm các nhà khoa học uy tín, các chuyên gia hàng đầu thế giới từng sở hữu các giải thưởng danh giá như Nobel, Turing, Millennium Technology…

Mùa giải VinFuture 2022 đã nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ từ cộng đồng khoa học công nghệ toàn cầu, với 970 đề cử chất lượng từ các nhà khoa học, nghiên cứu, phát minh từ 6 châu lục trên toàn thế giới.  Giải thưởng Chính VinFuture 2022 trị giá 3 triệu USD đã được trao cho 5 nhà khoa học: GS. Sir Tim Berners-Lee, TS. Vinton Cerf, TS. Emmanuel Desurvire, TS. Robert Kahn, và GS. Sir David Payne với các tầng phát minh đột phá trong việc kết nối công nghệ mạng toàn cầu. 

Giải Đặc biệt VinFuture 2022 dành cho Nhà khoa học nghiên cứu các lĩnh vực mới đã được trao cho TS. Demis Hassabis và TS. John Jumper với công trình tiên phong về hệ thống trí tuệ nhân tạo giải mã protein AlphaFold 2. Giải Đặc biệt VinFuture 2022 dành cho Nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển đã vinh danh GS. Thalappil Pradeep (Ấn Độ) với hệ thống lọc nước nhiễm asen và kim loại nặng chi phí thấp. Giải Đặc biệt VinFuture 2022 dành cho Nhà khoa học nữ đã ghi nhận công trình nghiên cứu đột phá của GS. Pamela Ronald trong việc phân lập gen Sub1A tạo điều kiện phát triển các giống lúa chịu ngập úng dài hạn.

Cổng nhận đề cử năm 2023: https://online.vinfutureprize.org/nomination

Hướng dẫn chi tiết về quy trình và biểu mẫu đề cử: https://online.vinfutureprize.org/nomination

Các câu hỏi thường gặp: https://vinfutureprize.org/faqs/

Danh sách những Chủ nhân Giải thưởng VinFuture: https://vinfutureprize.org/vi/nguoi-dat-giai/

10 tiêu chí đề cử Giải thưởng VinFuture:

1.    Cần có bằng chứng rõ ràng hoặc tiềm năng cho một sản phẩm hoặc giải pháp cuối cùng dựa trên ứng dụng thực tế;

2.    Các giải pháp đã mang lại lợi ích cho hàng triệu người trong 10 năm qua hoặc có khả năng mang lại lợi ích cho hàng triệu người trong 10 năm tới;

3.    Các giải pháp phải phù hợp với một hoặc nhiều Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc (SDGs);

4.    Các giải pháp phải được chứng minh bằng khoa học (có bằng chứng rõ ràng về việc đã vượt qua các thử nghiệm khoa học liên quan và trong trường hợp nghiên cứu, nó phải được chứng minh bằng thực nghiệm hoặc được đánh giá rộng rãi);

5.    Mở rộng cho các nhà nghiên cứu hoặc nhà sáng chế đã tham gia vào việc phát triển các giải pháp cơ bản, chứ không phải các doanh nhân hoặc công ty đã giúp thương mại hóa/phổ biến công nghệ;

6.    Các sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu phải có tiềm năng mang lại lợi ích cho mọi người trên toàn cầu, bao gồm cả những người đến từ các nước đang phát triển và kém phát triển, cũng như các cộng đồng có thu nhập thấp và thiệt thòi;

7.    Mở rộng cho các cá nhân hoặc nhóm các nhà nghiên cứu/nhà phát minh;

8.    Ưu tiên cho những người được đề cử trong giai đoạn hoạt động tích cực của sự nghiệp;

9.    Cùng một cá nhân/nhóm có thể được đề cử cho một hoặc nhiều Giải thưởng Đặc biệt của VinFuture nếu đủ điều kiện;

10. Nghiên cứu/ Giải pháp/ Sáng chế được đề cử có thể thuộc bất kỳ chuyên ngành nào của khoa học, kỹ thuật hoặc công nghệ, bao gồm cả các phương pháp tiếp cận đa lĩnh vực. 

Thế Định

" alt="Quỹ Vinfuture khởi động mùa giải 2023" width="90" height="59"/>

Quỹ Vinfuture khởi động mùa giải 2023

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hội. (Ảnh: quochoi.vn)

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hội. (Ảnh: quochoi.vn)

3 Phó Trưởng Ban Chỉ đạo gồm: Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội (Phó Trưởng Ban Thường trực); Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy; Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng.

Các thành viên Ban Chỉ đạo gồm: Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng; Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh Lê Tấn Tới, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Đoàn Thị Thanh Mai, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà.

Phó Chủ nhiệm Văn phòng Trung ương Đảng Đặng Khánh Toàn, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Cao Huy, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lê Huy Vịnh, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Đức Tâm, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long.

Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Bùi Quốc Dũng, Phó Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ Nguyễn Hữu Hùng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) Tào Đức Thắng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Mạnh Hùng (Tổ trưởng Tổ Giúp việc) cũng là thành viên Ban Chỉ đạo.

Theo Nghị quyết, Ban Chỉ đạo có chức năng nghiên cứu, đề xuất với Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách để thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội.

Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội xem xét, quyết định các chủ trương, cơ chế, chính sách, chiến lược về chuyển đổi số của Quốc hội, Kiến trúc tổng thể Quốc hội số và Chương trình chuyển đổi số của Quốc hội giai đoạn 2024-2026, định hướng đến năm 2030.

Bên cạnh đó, chỉ đạo các cơ quan liên quan tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền quyết định những cơ chế, chính sách đặc biệt theo quy định để tạo điều kiện thuận lợi nhất trong tiến trình chuyển đổi số ở Quốc hội, gắn kết chặt chẽ với cải cách thủ tục hành chính; xây dựng và phát triển Quốc hội số.

Ban Chỉ đạo cần tham mưu với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội phương hướng, giải pháp để thực hiện các chủ trương, chiến lược, chương trình, đề án, dự án, cơ chế, chính sách liên quan đến xây dựng và thực hiện Quốc hội số để thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số ở Quốc hội.

Ban Chỉ đạo giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo các cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chuyển đổi số, xây dựng Quốc hội số; kết nối thông tin với các cơ quan Đảng, Chính phủ phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia.

Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án trong quá trình xây dựng và thực hiện Quốc hội số...

Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 15/11 và thay thế Nghị quyết số 626 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng và thực hiện Đề án Quốc hội điện tử, hướng đến Quốc hội số giai đoạn 2023-2026, định hướng đến năm 2030.

Anh Văn" alt="Ông Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hội" width="90" height="59"/>

Ông Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hội

{keywords}

Phương thức tấn công đầu tiên là thực hiện một loạt cuộc điện thoại tới nhân viên của công ty mục tiêu đang làm việc từ xa, sử dụng Giao thức Thoại qua Internet (VoIP) chưa được chỉ định. Đây là hình thức lừa đảo bằng giọng nói (vishing), nạn nhân sẽ chủ quan và dễ bị “sập bẫy” hơn.

Trong cuộc gọi thoại, đối tượng lừa đảo sẽ giả danh thuộc bộ phận IT của công ty đang hỗ trợ kỹ thuật và yêu cầu cung cấp tài khoản VPN qua điện thoại hoặc nhập dữ liệu trên website.

Tất nhiên, để thực hiện chuỗi tấn công này, kẻ lừa đảo cần phải hiểu rõ về công ty mục tiêu. Những kẻ tấn công thường giả vờ là nhân viên mới làm việc trong bộ phận CNTT để tạo hồ sơ và cố gắng xác định những cá nhân này. Thông tin được kết nối với các nhân viên khác của công ty, để tạo ấn tượng rằng kẻ lừa đảo chính là đồng nghiệp.

Các trang web lừa đảo cũng sẽ trỏ đến một số tài nguyên mạng của mục tiêu tấn công, điều này có thể làm tăng độ tin tưởng.

Nói chung, có ít nhất hai thủ phạm của kiểu tấn công này. Một người chịu trách nhiệm thực hiện cuộc gọi, người kia chịu trách nhiệm nhận thông tin ủy nhiệm VPN và nhanh chóng đăng nhập vào mạng VPN của công ty mục tiêu, để thực hiện các cuộc tấn công xâm nhập mạng nội bộ.

Đồng thời, thời điểm của kiểu tấn công này cũng rất quan trọng, một số công ty thiếu trách nhiệm có thể chỉ cung cấp giao diện VPN nhưng không thực hiện xác minh bảo mật. Một số mạng VPN bảo mật cao yêu cầu nhân viên cung cấp yếu tố xác thực ngoài tên người dùng và mật khẩu, chẳng hạn như mã token dùng một lần hoặc mã SMS do người dùng tạo. 

Kẻ tấn công sẽ tiếp tục liên hệ với các nhân viên khác nếu không thành công ngay từ đầu. Mỗi cuộc gọi sẽ thu thập thông tin chính của công ty mục tiêu, chẳng hạn như mô tả về tài nguyên mạng của công ty hoặc các thuật ngữ cụ thể của cấu trúc, do đó nâng cao độ tin cậy.  

Mục đích của các cuộc tấn công lừa đảo này nhằm chiếm đoạt tài sản. Chủ yếu bao gồm tài khoản mạng xã hội và email cũng như các công cụ tài chính liên quan, chẳng hạn như tài khoản ngân hàng và bất kỳ loại tiền điện tử nào.

Hoạt động của nhóm lừa đảo này cũng thu hút sự chú ý của các cơ quan chức năng liên bang Mỹ, FBI và CISA đã đưa ra cảnh báo.

Về vấn đề này, giải pháp có thể sử dụng thiết bị U2F (yếu tố thứ hai phổ biến) để xác thực hai yếu tố, tương tự như USB-Shield. Tất nhiên, điều cơ bản nhất là tăng cường nhận thức an ninh mạng và tắt máy khi có cuộc gọi đáng ngờ. Bạn cũng cần phải biết chắc chắn về những liên kết sắp truy cập để tránh trở thành miếng mồi ngon của những đối tượng lừa đảo.

Điệp Lưu

Làm thế nào để tránh bị lừa đảo trên Facebook và mạng xã hội?

Làm thế nào để tránh bị lừa đảo trên Facebook và mạng xã hội?

Facebook và các mạng xã hội đã trở thành miếng mồi ngon cho kẻ xấu trục lợi trên không gian mạng, vậy làm cách nào để phòng tránh?

" alt="Làm việc tại nhà mùa dịch cần đề phòng hình thức lừa đảo tài khoản VPN" width="90" height="59"/>

Làm việc tại nhà mùa dịch cần đề phòng hình thức lừa đảo tài khoản VPN