Kinh doanh

Bà bầu nên ăn gì đẻ trẻ sinh ra không bị dị ứng?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 09:01:15 我要评论(0)

Các nhà nghiên cứu Trường Y khoa Mount Sinai Icahn -Mỹ rút ra kết luận: Những đứa trẻ có mẹ ăn đủ vigiá đô úc hôm naygiá đô úc hôm nay、、

Các nhà nghiên cứu Trường Y khoa Mount Sinai Icahn -Mỹ rút ra kết luận: Những đứa trẻ có mẹ ăn đủ vitamin D trong thời gian mang thai sẽ ít nguy cơ mắc một số bệnh dị ứng.

Bà bầu dính thủy đậu,àbầunênăngìđẻtrẻsinhrakhôngbịdịứgiá đô úc hôm nay bào thai có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Người học Việt Nam hào hứng trao đổi với đại diện các trường đại học New Zealand

Những lợi ích “kép”

Bên cạnh chất lượng đào tạo được công nhận toàn cầu và thế mạnh trong nghiên cứu khoa học, điểm thu hút người học Tiến sĩ ở New Zealand là hàng loạt quyền lợi và ưu đãi, như: học phí ưu đãi bằng mức phí với sinh viên bản địa trong trường hợp không có học bổng; không giới hạn thời gian làm thêm; con của nghiên cứu sinh được miễn học phí ở bậc phổ thông công lập; vợ/chồng có thể xin visa làm việc trong thời gian ở New Zealand; thị thực làm việc 3 năm sau khi tốt nghiệp…

Chị Cao Thị Hồng Phương, nghiên cứu sinh tại New Zealand chia sẻ, chị quyết định theo đuổi bậc học Tiến sĩ ở ĐH Victoria Wellington vì điều này không chỉ mở ra cơ hội cho chị mà còn cho cả 2 con của chị. 

“Con tôi đã được trải nghiệm nền giáo dục toàn diện, mang tính cá nhân hóa và chú trọng phát huy tính độc lập, sáng tạo nơi người học. Hiện tại, con trai tôi đang theo học đại học ở New Zealand, con gái cũng học lớp dành cho trẻ đặc biệt tại trường Wellington High School”, chị Phương chia sẻ. 

New Zealand giúp chị Phương song hành ước mơ học tập và sống gần bên gia đình

Bên cạnh đó, các trường ĐH New Zealand cũng có hệ thống cơ sở dữ liệu sâu rộng để hỗ trợ những sinh viên theo đuổi các khối ngành hiếm, đặc thù. Chị Phạm Thị Hồng Liên đã chọn ĐH Waikato, New Zealand làm điểm đến để thực hiện ước mơ theo đuổi ngành Địa lý và Viễn thám của mình. Chọn đề tài “khó nhằn", nhưng nguồn dữ liệu khổng lồ cùng cơ hội trợ giảng cho giáo sư hướng dẫn đã giúp chị Liên vượt qua giai đoạn khó khăn khi học tiến sĩ. Chị Liên hiện đang tiếp tục theo đuổi nghiên cứu sau Tiến sĩ. 

“Mạng lưới nghiên cứu, cơ sở dữ liệu và khả năng độc lập là những điều cốt lõi mà quá trình học ở đây mang lại cho mình. Chúng giúp đỡ mình rất nhiều trên con đường sự nghiệp”[1] , chị Liên cho hay. 

Nghiên cứu sinh ở những ngành đặc thù có thể nhận được nhiều ưu ái và hỗ trợ tại New Zealand

Lộ trình học đa dạng, cơ hội học bổng hấp dẫn

Chương trình học Tiến sĩ ở New Zealand có lộ trình 3-4 năm, với học phí trung bình từ 7.000 - 10.000 NZD/ năm và khoảng 20.000 NZD/năm cho sinh hoạt phí. Ngoài ra, có nhiều lựa chọn các chương trình học bổng cho bậc học này, như Học bổng toàn phần Chính phủ New Zealand bậc sau đại học tài trợ toàn phần.

Người học có thể tham khảo thêm các học bổng riêng của trường hoặc của các tổ chức khác, như: AUT Vice Chancellor's Doctoral Scholarship trị giá 25.000 NZD/năm cho 3 năm; nghiên cứu sinh theo đuổi ngành Khoa học Sức khỏe có thể tham khảo học bổng Special Health Research của ĐH Otago trị giá 30.696 NZD/năm và miễn học phí trong nước; học bổng Senior Health Research lên đến 40.000 NZD/năm và kéo dài 36 tháng…

Ngoài ra, ĐH Auckland có khoản trợ cấp 27.600 NZD/ năm cho học bổng Philip Deibert in Planning. Những sinh viên đã có học bổng từ ĐH Auckland hoặc nhận được quỹ tài trợ có thể đăng ký gia hạn học bổng kéo dài 6 tháng với mức hỗ trợ 33.000 NZD/năm trong năm 2023 cùng toàn bộ phí và bảo hiểm y tế…

Hội đồng các trường ĐH New Zealand khẳng định, cả 8 trường đại học New Zealand đều thỏa mãn điều kiện của Đề án 89 để người học Việt Nam nhận được học bổng theo học bậc Tiến sĩ tại đây. 

Bên cạnh đó, theo UNZ, các ngành đào tạo nổi bật của các trường cũng nằm trong top cao, đơn cử như ĐH Victoria Wellington có 11 môn thuộc top 100 thế giới theo bảng xếp hạng QS World University 2022, ĐH Auckland có đến 12 môn thuộc top 50 thế giới (theo QS World University Rankings by Subject 2023). Ngoài thứ hạng đào tạo, ĐH Waikato thuộc 1% những trường kinh doanh tốt nhất thế giới và có chứng nhận Triple Crown của 3 hiệp hội AACSB International, AMBA và EQUIS.

Tìm hiểu thêm về chương trình học Tiến sĩ tại New Zealand: https://www.studywithnewzealand.govt.nz/vi/study-options/higher-education/courses-and-programmes/phd 

Doãn Phong

" alt="New Zealand thu hút nghiên cứu sinh du học" width="90" height="59"/>

New Zealand thu hút nghiên cứu sinh du học

Các báo cáo của KGB, sau khi qua “xử lí” bổ sung của trợ lí các cấp, khi đến bàn làm việc của lãnh đạo cấp cao nhiều khi chỉ còn 15 – 20% giá trị tin tức. Cuối cùng, ngay cả những báo cáo đó, hoặc những báo cáo khẩn cấp cũng thường bị rơi vào tình trạng im lặng đáng sợ.

Theo hồi tưởng của nguyên Chủ tịch KGB V. Kryuchkov, về sau Gorbachov thậm chí trở nên cáu bẳn mỗi khi nhận được báo cáo của KGB, đến mức ông ta yêu cầu các trợ lí “đừng chuyển những báo cáo kiểu này cho tôi”.

Không chỉ bỏ qua những lời cảnh báo về hiểm hoạ đối với quốc gia do cơ quan tình báo đưa ra, Gorbachov còn thực hiện nhiều nỗ lực để làm tê liệt hoạt động của cơ quan này. Dưới áp lực của các phong trào “dân chủ”, Gorbachov đã yêu cầu KGB cũng “cải tổ”, “công khai”, đến mức cho mở hồ sơ lưu trữ về một loạt các vấn đề tối mật và nhạy cảm liên quan đến an ninh quốc gia cũng như uy tín quốc tế của Liên Xô.

Về mặt tổ chức, KGB phải từ bỏ một số chức năng như đấu tranh với các lực lượng xã hội phản động và chủ nghĩa xi-ô-nít. Về mặt nhân sự, trong KGB bắt đầu xuất hiện những cán bộ không có chính kiến rõ ràng, không có uy tín và kinh nghiệm hoạt động.

{keywords}
Huy hiệu KGB

Ngay sau vụ chính biến không thành ngày 19/8/1991, Đại sứ quán Mỹ tại Liên Xô trở thành trụ sở không chính thức của các “lực lượng tiến bộ, dân chủ”. Nhân viên CIA công khai phóng xe trên đường phố Moscow.

Chiến dịch điên cuồng chống tình báo Liên Xô lên đến đỉnh điểm, với mục tiêu là bôi nhọ, loại trừ KGB. Người ta kích động đám đông lật đổ bức tượng F. Dzerzhinsky (người theo chỉ thị của Lenin đã tổ chức ra CHEKA – cơ quan tiền thân của KGB). Đám đông quá khích và “được đảm bảo” còn gỡ tấm biển kỉ niệm Yu. Andropov khỏi toà nhà KGB ở Lubyanka.

Trong khi đó, theo lệnh của Gorbachov, hầu hết chỉ huy KGB ở các địa phương bị bãi chức mà không tính toán đến lợi ích công việc, thay thế họ chủ yếu là những người được xem là “thức thời, dân chủ”.

KGB trung ương không còn thẩm quyền điều hành các cơ quan KGB địa phương. Thay vào đó, họ phải kí “hiệp định hợp tác” với các nước cộng hoà và chỉ làm chức năng phối hợp với cấp dưới của mình. Cục Bảo vệ chính trị chuyên theo dõi các phong trào “dân chủ” bị giải thể.

Các đơn vị biên phòng, trinh sát điện tử, mật mã và các đơn vị tình báo hành động bị tách khỏi KGB và “ném” về các bộ, ngành khác nhau. Đến một nửa tình báo viên đang hoạt động ở nước ngoài vô cớ bị triệu về nước mà không có người thay thế. Hệ thống cơ sở điệp báo bị xáo trộn, bộc lộ. Nhiều nhân viên bị sa thải, một số khác bị chuyển sang “kinh tế quốc dân”, một số nữa bị phân tâm và ngừng làm việc.

Được sự đồng ý của Gorbachov và Yeltsin, Chủ tịch mới của KGB là Bakatin thậm chí còn làm hai việc “vô tiền khoáng hậu”: cho phép CIA thiết lập các cơ sở tình báo của họ ở SNG, trước hết là ở Nga; và chuyển giao cho CIA sơ đồ hệ thống nghe trộm (của KGB) lắp trong toà nhà Đại sứ quán Mỹ tại Moscow.

Nhiều năm sau, khi đã thất sủng, ông này giải thích làm thế là vì quan hệ giữa hai nước đã “bước sang giai đoạn mới, vì hai nước không còn là kẻ thù của nhau nữa” như thời Chiến tranh Lạnh.

Sau khi Liên Xô chính thức giải thể, các chuyên gia CIA dưới vỏ bọc Ủy ban về Pháp luật và an ninh quốc gia thuộc Hiệp hội Luật gia Mỹ lại tham gia trực tiếp vào việc soạn thảo dự luật mới của Nga để kiểm soát hoạt động tình báo và phản gián của Nga.

Đứng đầu ủy ban là cựu Giám đốc CIA Webster! Tình báo Mỹ – kẻ thù chiến lược của KGB trong suốt mấy chục năm - cảm thấy thoải mái như ở nhà mình tại thủ đô nước Nga. Ủy ban này đã tổ chức một cuộc “hội thảo” kéo dài 3 ngày bàn về hoạt động của tình báo và an ninh Nga “thời kì dân chủ”.

Thật trớ trêu, đại diện hai cơ quan này của nước chủ nhà vì lí do bí mật đã không được mời đến dự “hội thảo” mà ở đó thực tế số phận của họ được quyết định.

Kết thúc, hội thảo đưa ra khuyến cáo: hoạt động của cơ quan phản gián Nga chỉ được đóng khung trong tiến hành chống tội phạm và khủng bố; SVR và GRU (Tình báo Đối ngoại và Tình báo Quân sự) phải chấm dứt các hoạt động chống lại tình báo phương Tây và ngừng việc sử dụng các điệp viên được tuyển mộ từ thời Xô-viết...

KGB đã bị tàn phá một cách có chủ định, chịu những tổn thất lớn lao và do đó gây ảnh hưởng tiêu cực trong nhiều năm đối với nền an ninh của Nga. Rất may là thời gian đã đặt lại mọi thứ đúng vị trí của nó.

Dù KGB không còn, song hai cơ quan kế thừa nó là SVR và FSB vẫn tiếp tục truyền thống hào hùng, bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia Nga, góp phần đưa Nga trở lại ngôi vị cường quốc. Tuy nhiên, những sự việc đau buồn xảy ra với KGB đã gây những tổn hại mà phải nhiều năm nữa ngành tình báo Nga mới có thể khắc phục được.

Nguyên Phong

" alt="Hé lộ lý do tan rã của cơ quan tình báo nổi tiếng thế giới" width="90" height="59"/>

Hé lộ lý do tan rã của cơ quan tình báo nổi tiếng thế giới