- Sáng 18/1,ởitốbắtgiamsinhviêlịch bóng đá v-league việt nam Công an Quận Hải Châu (TP. Đà Nẵng) đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởitố bị can và ra lệnh bắt giam Nguyễn Quang Trung (SN 1990, quê Bình Định); Phan ĐôngKhánh (SN 1990 trú Sơn Trà, Đà Nẵng) và Lưu Xuân Bách (SN 1991, quê Hà Nội).
3 đối tượng nói trên là sinh viên đang học ĐH tại Đà Nẵng vì phạm tộicưỡng đoạt tài sản.
Một trong 3 đối tượng bị bắt giữ đang viết tường trình tại công an (Ảnh: CA)
Những bức ảnh cuối cùng về chùa Đồng cũ mà các thầy chùa Yên Tử chụp trước khi được hạ giải để lắp dựng ngôi chùa mới như bây giờ. Trong ảnh là Đại đức Thích Khai Từ, người đã dỡ ngôi chùa cũ này.
Vào năm 1993, một người tên Nguyễn Sơn Nam – Việt kiều ở Mỹ, đã cùng các phật tử ở hải ngoại phát tâm đúc lại ngôi chùa mới kiến trúc hình chữ Đinh quen thuộc trong lối kiến trúc chùa ở Việt Nam. Tuy nhiên chữ Đinh này lại được thiết kế theo dáng một bông sen nở với những cánh thắm đẹp tự nhiên nhất. Bông sen nở như đã ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá được trổ hình hoa sen cách điệu tuyệt đẹp và đã được đặt ngay bên cạnh ngôi chùa Đồng bằng vật liệu bê tông xây dựng đầu thế kỷ XX.
Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đây thì chùa Đồng Yên Tử chưa được liệt vào danh sách những ngôi chùa độc đáo nhất thế giới được. Chỉ khi có Quyết định số 3325/QĐ-UB ngày 29/8/2005 của UBND Quảng Ninh đã phê duyệt dự án đầu tư tôn tạo cũng như phục dựng Chùa Đồng tại khu di tích Yên Tử, TP Uông Bí.
Chùa Đồng mới đã được các nghệ nhân nổi tiếng đúc đồng ở Ý Yên, Nam Định thực hiện. Và ngôi chùa được đúc theo nguyên mẫu của chùa Dâu Keo (Thuận Thành, Bắc Ninh). Chùa Đồng đúc nặng 70 tấn, dài 4,6m, rộng 3,6m và chiều cao từ cột nền tới mái là 3,35m.
Cho đến ngày 3 tháng 6 năm 2006 dưới sự chủ trì của Thượng toạ Thích Thanh Quyết cùng với Ban Quản lý Dự án chùa Đồng, bằng công đức của người dân thập phương trong và ngoài nước đã khởi lễ đúc Chùa Đồng.
Từ năm 2004 cho tới nay, toàn bộ công tác trùng tu, tôn tạo các ngôi chùa trong quần thể danh thắng Yên Tử 100% là do Ban trị sự tiến hành. Nguồn kinh phí đầu tư hoàn lấy từ nguồn thu công đức, xã hội hóa của nhân dân cả nước.
Bệ mái chùa Đồng mang đậm nét đời Trần.
-Việc dựng ngôi chùa bằng đồng trên đỉnh cao như vậy có khó khăn gì không thưa Thượng toạ?
Đó là công trình mà thầy trò chúng tôi gặp nhiều khó khăn nhất vì lúc đó chưa có cáp treo, chưa có gì cả, Ban trị sự đứng đầu là Thượng tọa Thích Thanh Quyết rất tâm huyết. Mọi thứ phải đi bằng đường bộ, leo núi khổ cực. Việc lắp ráp được Chùa Đồng có một không hai như bây giờ rất gian nan.
Thời điểm đó, khách thập phương về Yên Tử ít lắm, thậm chí Thượng toạ phải kêu gọi phật tử ở chùa Phúc Khánh, Hà Nội về hỗ trợ. 22 tỷ là con số khủng khiếp lúc bấy giờ cho việc trùng tu tôn tạo Chùa Đồng. Chúng tôi phải đi vay khắp nơi, 3 năm sau khi tôn tạo xong, chúng tôi vẫn phải đi trả nợ.
Thượng Toạ Thích Đạo Hiển, Phó Trưởng Ban kiêm Chánh Thư ký Giáo Hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh, Trụ trì chùa Cảnh Huống đã có chia sẻ xung quanh sự hình thành và phát triển của Chùa Đồng – Yên Tử.
-Vậy tiền đâu để các thầy tiếp tục đúc tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông bằng đồng nguyên khối như vậy?
Tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông là một công trình đặc biệt ở trên độ cao đặc biệt, tiến hành đúc tại chỗ trong nhiều năm với nguồn kinh phí hoàn toàn là tiền công đức, xã hội hóa. Số tiền chúng tôi phải bỏ ra để đúc tượng lên tới hơn 70 tỷ đồng. Tích cóp từ tiền công đức phật tử khắp nơi, chúng tôi cũng mới trả nợ xong thôi.
Dựng tượng xong rồi, đường đi từ tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông lên tới Chùa Đồng không có, chỉ có cáp treo thôi. Vậy là các thầy lại phải làm mấy nghìn bậc thang, từ chân núi lên đến Chùa Đồng. Lúc đó chúng tôi nghĩ, nếu để như thế thì người dân sẽ bảo nhà chùa chỉ làm cho người giàu có tiền đi cáp treo. Người nghèo muốn đi bộ sẽ không thể đi nổi vì đường bắt đầu xấu.
Ban trị sự lại kêu gọi công đức, kêu gọi từ nguồn phật tử thân quen, và phật tử ở trên cả nước thông qua mạng. Từ đấy lượng khách về rất lớn.
-2 công trình lớn ở Yên Tử đã làm xong, tiền từ công đức hiện tại các thầy dùng vào việc gì?
Làm đường đi bộ lên Chùa Đồng xong, chúng tôi bắt đầu trùng tu lại chùa Bảo Sái, chùa Một Mái, cũng hàng chục tỉ đồng 2 chùa. Chúng tôi tiếp tục xây dựng nhà khách ở chùa Hoa Yên, khôi phục lại khu vực Tháp Tổ, Mắt Rồng, đặc biệt là xây dựng Cung Trúc Lâm, riêng giai đoạn 1 đã là 200 tỷ rồi, giai đoạn 2 chắc cũng sẽ hàng trăm tỷ nữa.
Năm 2018, theo thống kê chúng tôi thu được 14 tỷ tiền công đức, nhưng số đó có thấm vào đâu so với tiền đầu tư cung Trúc Lâm, nhà chùa lại đi vay nợ khắp nơi từ các phật tử. Chúng tôi rất công khai tiền công đức, không có gì giấu cả, vì khi mở công đức có sự tham gia của 3 bên, có sự giám sát của cơ quan quản lý nhà nước, ban quản lý di tích, phòng tài chính, công an, đầy đủ mặt trận, mở khóa đếm được bao nhiêu đôi bên đều biết, xong rồi các thầy gửi kho bạc, làm gì thì giải ngân cái đấy, rõ ràng.
Tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông bằng đồng nguyên khối.
-Nhiều công trình lớn được các thầy đầu tư tôn tạo, hiện tại Yên Tử là điểm đến của rất nhiều phật tử cả nước, thầy kỳ vọng gì về sự phát triển của tiếp theo của khu di tích này trong tương lai?
Thật ra các thầy là những người tu hành, luôn muốn cửa chùa là nơi thanh tịnh, thuần túy, tín nguyện tâm linh của người dân, người dân đến để đi lễ. Trong xã hội hiện đại không thể không sử dụng dịch vụ, dịch vụ đó phải mang lại sự thoải mái nhất cho người dân chứ không phải là bắt ép.
Tôi nghĩ, di tích Yên Tử nên tránh thương mại hóa. Tín ngưỡng tôn giáo là thứ không thể cân đo đong đếm. Nhiều địa phương muốn cân đo đong đếm di tích, di tích phải sinh lời, phải có tiền,...điều đó là không đúng với di tích. Vì một khi làm chỉ chăm chăm tới lợi nhuận sẽ dần dần mất bản sắc văn hoá. Người dân đi lễ mà đến di tích như cái chợ, lâu dần sẽ sinh ra văn hoá ứng xử như khi họ đang ở chợ.
Tình Lê
" alt="Điều chưa biết về ngôi chùa có một không hai trên thế giới"/>
Trứng gà khí bình, vị cam, không độc. Trứng gà gồm 2 phần là lòng đỏ và lòng trắng, mỗi phần lại có những tác dụng khác nhau. Dùng cả lòng đỏ lẫn lòng trắng giúp bổ khí huyết, mát cổ họng, khai thanh âm, tan khí nóng, an thai, lợi cho việc sinh nở, trị ho, lỵ tốt.
Thịt gà
Theo Đông y, công dụng chữa bệnh của gà phù hợp với các chứng suy yếu không hấp thu được thức ăn, dạ dày bị phong hàn, trừ phong, ung nhọt, lỵ, xích bạch đới, băng huyết. Thịt gà tính ôn ngọt, không độc, có tác dụng bồi bổ cao cho người ốm lâu ngày.
Mề gà
Theo y học cổ truyền, mề gà có vị ngọt, chữa các bệnh rối loạn tiêu hóa, chữa cam tích trẻ em, biếng ăn, ăn không tiêu, bụng đầy trướng, ăn vào muốn nôn, đại tiện lỏng, viêm dạ dày, ruột, sỏi tiết niệu, tiểu rắt, tiểu và đại tiện ra máu, mụn nhọt...
Sụn gà
Các nhà khoa học thuộc nhóm của BS. Trentham đã cho 30 bệnh nhân bị bệnh viêm đa khớp (đau nhức các khớp của các chi, nhất là ngón chân và ngón tay) một loại thuốc chế từ sụn gà giò dùng trong 3 tháng. Với những người dùng thuốc, sự đau đớn vì sưng khớp giảm 25 - 30% so với nhóm không dùng thuốc.
BS. Marvin Sackner tại Trung tâm Y học Mount Sinal chỉ ra rằng súp gà giò là loại thuốc hiệu nghiệm nhất nhờ có một axit amin là cystein có trong đó. Trong sirô trị ho cho trẻ em có chất cystein chiết từ lông gà có đặc tính làm long đờm và phổi hết nghẹt. Cystin là một thành phần trong công thức của thuốc trị bệnh ngoài da và móng tay chân (bị khô, dễ gãy).
Cuống lông đầu cánh gà
Bộ phận này được gọi là kê cách linh, có tác dụng tiêu chứng huyết bế, khử được chứng âm hư. Mẹo chữa tật khóc đêm của trẻ em theo dân gian bằng cách giấu cuống lông đầu cánh gà dưới gối không cho mẹ của cháu biết.
Lông đuôi gà trống
Kê vĩ mao (lông đuôi gà trống) chữa chứng hay bị vãi tiểu, tiểu không tự chủ. Dùng lông đuôi gà đốt cháy thành than tồn tính uống với rượu 2 đồng cân.
Màng mỏng trong trứng gà
Công dụng chữa bệnh của gà còn thể hiện cả ở phần màng mỏng trong trứng gà, gọi là kê noãn xác bì. Dùng kê noãn xác bì phối hợp với ma hoàng tử uyển tán thành bột mà uống chữa bệnh khí kết gây ho lâu ngày.
Máu ở mào gà trống
Máu mào gà khí bình, vị hàn, không độc. Máu mào gà đen chữa được chứng ít sữa ở phụ nữ sau sinh và hay chảy nước mắt, mắt đỏ. Nó cũng chữa được lang ben, trúng gió gây méo miệng. Người bị chốc lở hoặc rết/ngựa cắn, lấy máu bôi vào cũng rất tốt.
Tiết gà trống
Khi bị trúng gió đau bụng hoặc bị bong gân, gãy xương, người dân có thể cắt tiết gà trống, sau đó lấy một lượng rượu vừa sức uống, hòa tiết và uống ngay.
Dầu trứng gà
Công dụng của dầu trứng rất quý, có thể sát trùng, chữa được mọi chứng lở loét, ngứa gãi không thể chịu nổi hoặc mụn, chỗ lở không thu kín miệng. Khi bị những chứng trên, dùng dầu trứng bôi rất tốt.
Cách làm: Dùng 4-5 quả trứng gà luộc chín, bóc vỏ, bỏ lòng trắng. Sau đó, lấy lòng đỏ bỏ vào nồi sành rán đến lúc gần cháy, rồi đổ một bát nước sôi vào, quấy đều, đợi nước lắng xuống, dầu trứng sẽ nổi lên mặt nước. Khi nước nguội, hớt lấy dầu để dùng.
Tuy nhiên, nếu sử dụng các bộ phận gà như một phương thuốc thì cần thực hiện theo chỉ dẫn của lương y.
Những món ăn 'đắt xắt ra miếng' ở hòn đảo Lý Sơn
Ốc vú nàng, cua huỳnh đế hay cháo tôm hùm là những món ăn 'đắt xắt ra miếng', ngon hết xảy mà du khách đến đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi đều muốn thưởng thức.
" alt="Những bộ phận của gà là thuốc chữa bệnh cực kỳ tốt"/>