Thể thao

Doanh số bán xe tại Mỹ 2015

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-25 02:05:50 我要评论(0)

Năm 2015,ốbánxetạiMỹtrận đấu chelsea gặp man city người Việt mua hơn 200.000 ôtô các loại, bằng 1/4 trận đấu chelsea gặp man citytrận đấu chelsea gặp man city、、

Năm 2015,ốbánxetạiMỹtrận đấu chelsea gặp man city người Việt mua hơn 200.000 ôtô các loại, bằng 1/4 lượng tiêu thụ của mẫu xe bán chạy nhất tại Mỹ.

Hiệp hội các nhà sản xuất và lắp ráp ôtô Việt Nam (VAMA) hiện chiếm thị phần rất lớn trong lượng tiêu thụ xe hơi tại Việt Nam. Cả năm 2015, các thành viên VAMA bán ra hơn 200.000 chiếc - kết quả còn chưa bằng mẫu xe cuối bảng top 10 ôtô bán chạy nhất tại Mỹ cùng năm.

Không bất ngờ khi Ford F-Series một lần nữa lên ngôi vương tại thị trường khó tính nhất thế giới, qua đó thống trị phân khúc bán tải trong 34 năm liên tiếp trong tổng số 39 lần bước lên vị trí số 1.

{ keywords}

Trong top 10, Honda và Toyota đang chiếm ưu thế khi mỗi hãng có tới 3 xe lọt top. Camry vẫn là sedan bán chạy nhất. Ngay phía sau là người anh em Corolla và đối thủ truyền kiếp Accord.

CR-V và Civic thâu tóm các vị trí kế tiếp. 4 vị trí còn lại của Ford, Chevrolet, Nissan và Ram Truck.

Theo thống kê của Wall Street Journal, người Mỹ đã chỉ khoảng 570 tỷ USD để mua lượng xe kỷ lục 17,35 triệu ôtô trong năm qua, tăng 5,7% so với năm trước đó.

Bán tải và SUV được cho là hai nhân tố đột biến nhất. Trong khi nguyên nhân cốt lõi dẫn tới đà tăng trưởng mạnh mẽ này của thị trường ôtô Mỹ là giá xăng, dầu giảm mạnh, xuống còn 2 USD/gallon (1 gallon tương đương gần 4 lít).

Danh sách 10 xe bán chạy nhất tại Mỹ trong năm qua:

1. Ford F Series pick-up – 780.354 xe

2. Chevrolet Silverado – 600.544 xe

3. Ram Pickup – 451.116 xe

4. Toyota Camry – 429.355 xe

5. Toyota Corolla – 363.332 xe

6. Honda Accord – 355.557 xe

7. Honda CR-V – 345.647 xe

8. Honda Civic – 335.384 xe

9. Nissan Altima (Teana) – 333.398 xe

10. Toyota RAV4 – 315.412 xe

(Theo Lao Động)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đó là lần thứ hai trong tuần, tôi gọi điện về trúng lúc má đang ở tiệc cưới. Lát sau về nhà, má gọi lại cho tôi, nói chỉ trong vài tuần má nhận được bốn thiệp mời cưới. "Có người nhiều năm không gặp gỡ, không giao thiệp chi hết mà tới đám cưới con cái, họ cũng mời".

- "Rồi má có đi không"?

- "Đi chớ" - má tôi đáp - "không đi, ra chợ gặp mặt họ cũng thấy ngại".

Cứ vậy, thành ra ai mời má cũng đi. Nên cứ tới cao điểm mùa cưới là tôi ý tứ, gửi tiền về sớm hơn, nhiều hơn cho má.

Tiền mừng ở quê, không nhiều như trên phố, nhưng bây giờ cũng lên tới 200.000-300.000 đồng một đám tiệc. Chuyện cả xã được mời cưới không chỉ phổ biến ở quê tôi. Chị đồng nghiệp cũng kể, bố chị đã mất, mẹ chị sống một mình ở quê, lương hưu mẹ chị hơn 5 triệu đồng mà tháng nào cũng thiếu trước hụt sau vì ma chay, cưới hỏi.

Má tôi không có lương hưu, thu nhập chính đến từ ít tạ lúa cho người ta thuê ruộng. Còn lại má nhận "trợ cấp" từ con cái, cũng chỉ đủ xoay xở hàng ngày và dành dụm ít nhiều cho lúc ốm đau.

Nếu một tháng có 3-4 tiệc cưới, má tôi phải chuẩn bị chừng một triệu đồng, chưa kể các đám giỗ hoặc thăm hỏi người ốm. Số tiền này gấp đôi khoản đóng phí cho cậu con trai đang học mẫu giáo lớn của tôi ở quê.

Về quê tôi mới thấy, tiệc tùng bây giờ không thua gì thành phố. Từ đám cưới được đãi rình rang ở sân vận động thôn đến đám giỗ kéo dàn loa karaoke về hát cả buổi. Những đám tiệc này đều được đặt nhà hàng với chi phí mỗi bàn từ 1,2 đến 1,5 triệu đồng. Người đi tiệc cũng ý tứ, không phải chỉ mang đến hộp bánh hay thùng nước ngọt như xưa, tất cả đều quy ra tiền. Bàn tiệc 10 người 1,5 triệu đồng, chưa tính tiền bia rượu, loa đài, nên khách cũng phải bỏ cái phong bì bét nhất là 200 nghìn, chứ bỏ ít hơn không coi được.

Đám giỗ bây giờ không chỉ mang chai rượu đến thắp hương cho người mất, cũng đi phong bì để chủ nhà gom lại trả tiền bàn dịch vụ đãi khách. Rồi người ta mời mình, không mời lại. Cứ thế, bà con khắp xóm quanh năm suốt tháng đi ăn cưới, ăn giỗ.

Tôi ở thành phố, cũng thường dự cưới bạn bè. Trừ những gia đình danh gia vọng tộc, hoặc giới kinh doanh làm ăn, quan hệ rộng, bạn bè tôi bây giờ có xu hướng thu hẹp đám cưới, chỉ mời những người thân thích, và tổ chức theo hướng nhẹ nhàng hơn.

Tôi kể cho má nghe, bà rất thích. Má nói cưới xin là chuyện của đời người, nhà người ta có chuyện vui, là chỗ họ hàng thân thiết, mình rõ ràng nên tới mừng cho họ. Nhưng cũng có lắm đám, đi ăn tiệc chỉ là chuyện trả nợ "bữa cơm giá cao".

Đi "ăn cơm giá cao" nhiều, rồi má và họ hàng xung quanh cũng dần dần thay đổi suy nghĩ. Không muốn phải đi trả nợ người ta, thì phải làm sao để người ta không nợ mình.

Tháng sau, gia đình cậu mợ tôi tổ chức đám cưới cho con trai út. Ông bà quyết làm đám đơn sơ, từ lễ tiết đến thiệp mời. Không mời người xa lạ, chỉ mời bà con và người có giao thiệp gần gũi. Đi đám cưới mà khiến người ta phiền não, thấy mỏi mệt, gia chủ lẫn cô dâu chú rể cũng chẳng vui vẻ gì. Mà ma chê, cưới trách. Biết là nếu không mời, có khi cũng bị trách, nhưng mợ tôi quyết: giờ không thể sống theo thiên hạ, mình phải sắp xếp chuyện của mình sao cho hợp lý.

Ngày cưới là ngày vui, không chỉ là ngày vui của tân lang và tân nương, mà nên là ngày hoan hỉ của tất cả khách tham dự. Muốn vậy, đừng "gom" khách mời đại trà chỉ để lấp đầy khoảng trống của bàn tiệc hoặc để thể hiện rằng nhà mình có mối quan hệ rộng.

Những đám tiệc mời đại trà, rình rang bia rượu đôi khi còn là nguyên nhân cho những ẩu đả trong lúc say khi tàn tiệc. Một lễ cưới mà để xảy ra những chuyện bất hòa như vậy sao còn có thể là ngày vui.

Tình làng nghĩa xóm nên được vun đắp bằng sự quan tâm, chia sẻ chứ không phải bằng những xã giao tốn kém, mời qua mời lại không đi thì ngại, đi thì nặng túi tiền.

Lưu Đình Long

" alt="Đám cưới mời cả xã" width="90" height="59"/>

Đám cưới mời cả xã