当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
Trong tập 51 Thương ngày nắng vềphần 2 lên sóng tối nay 27/7, bà Nga tới trường đón So nhưng khi cô giáo hỏi thì bà cố gắng mãi không nhớ ra tên cháu ngoại. Đúng lúc đó So nhìn thấy bà thì vội chạy ra. Bà Nga thấy cháu lại kể vanh vách tên So, tên bố Đức nhưng lại nhầm Khánh sang Trang. "Ơ bà con là con của mẹ Khánh mà", So nói. Bà Nga ngượng ngùng đáp: "Bà nhầm".
Trang (Huyền Lizzie) và Duy (Đình Tú) sau khi biết ông Long (Tiến Đạt) chính là người đã gây ra cái chết của bố Mậu thì vô cùng đau khổ và áy náy. Cả hai hẹn nhau nói chuyện ở đầu ngõ và không ngờ đúng lúc đó Vân (Ngọc Huyền) về. Vân rất sốc khi nghe tin bố Duy chính là người gây ra tai nạn cho bố mình.
Trong khi đó, bác sĩ riêng của ông Long hẹn gặp Duy để thông báo kết quả xét nghiệm và nói tình hình của ông rất xấu, không còn nhiều thời gian nữa. Duy ngỡ ngàng khi biết bố mình đang bị ung thư giai đoạn cuối.
Vân sẽ làm gì khi biết toàn bộ sự thật về gia đình anh rể tương lai? Cô sẽ phản đối Trang đến với Duy? Gia đình có biết bà Nga đang dần mất đi trí nhớ? Chi tiếtThương ngày nắng về phần 2 tập 51 lên sóng tối 27/7 trên VTV3.
Quỳnh An
" alt="Thương ngày nắng về tập 51: bà Nga mất trí nhớ, quên tên cháu ngoại"/>Thương ngày nắng về tập 51: bà Nga mất trí nhớ, quên tên cháu ngoại
Sagem MC 959
Cảm biến vân tay nhanh chóng được một số thiết bị PDA áp dụng, nó được xem là tính năng dành cho những thiết bị doanh nhân vì góp phần nâng tầm bảo mật. Kể từ đó trở đi, cảm biến vân tay trên di động vẫn tiếp tục tồn tại, nhưng dần hiếm thấy hơn, cho đến khi Apple giúp nó trở thành trang bị phổ biến.
Chiếc iPhone 5s ra mắt vào năm 2013 đã đi kèm với một tính năng mới gọi là “Touch ID”. Đây là cảm biến vân tay đặt trong nút Home ở cạnh dưới màn hình. Đầu tiên, cảm biến này chỉ được sử dụng như một giải pháp thay thế nhanh hơn cho việc mở khóa bằng mật mã. Khi giới thiệu iPhone 6 và 6 Plus, Apple đã tích hợp khả năng thanh toán Apple Pay vào Touch ID.
Touch ID vẫn đang được sử dụng trên hai thiết bị mới vào năm 2022 - iPhone SE (thế hệ thứ ba) và iPad Air mới - nhưng nó không còn là phương thức xác thực ưa thích của Apple.
Dù Apple là công ty giúp phổ biến cảm biến vân tay trên smartphone, nhưng cũng chính họ đã bắt đầu loại bỏ phương thức bảo mật này vào năm 2017 với iPhone X để chuyển sang Face ID - sử dụng cảm biến ánh sáng để nhận diện bản đồ khuôn mặt 3D.
Các nhà sản xuất Android cũng nhanh chóng chuyển sang cảm biến khuôn mặt, nhưng cuối cùng, cảm biến vân tay vẫn tiếp tục thống trị ở hệ điều hành này.
Android đã có một khởi đầu không mấy suôn sẻ với cảm biến vân tay. Một số điện thoại trang bị cảm biến đời đầu như Motorola Atrix (2011) và Galaxy S5 (2014) yêu cầu bạn phải vuốt ngón tay qua vùng cảm biến. Giải pháp điện dung của Apple tốt hơn nhiều - chỉ cần chạm vào nút. Cuối cùng, Android cũng chuyển sang cảm biến loại điện dung, đặt chúng ở mặt sau hoặc bên cạnh (thường được kết hợp với nút nguồn).
Tại MWC Thượng Hải 2017, Vivo đã trình diễn một chiếc điện thoại nguyên mẫu với cảm biến vân tay nằm bên dưới màn hình (UD). Sau đó, hãng chính thức phát hành điện thoại thương mại đầu tiên có cảm biến vân tay dưới màn hình - Vivo X20 UD, rồi sau đó là X21 UD. Năm đó là sự bùng nổ của điện thoại được trang bị cảm biến UD.
Một chiếc điện thoại nổi bật trong thời điểm đó là Huawei Mate RS Porsche Design. Đây không chỉ là điện thoại đầu tiên của Huawei có cảm biến UD, mà nó còn có đến hai cảm biến vân tay, một dưới màn hình và một ở mặt sau.
Hầu hết các cảm biến vân tay lúc đó đều là vân tay điện dung (những cảm biến mà đầu đọc nằm trên bề mặt, ví dụ như phía sau hoặc gắn bên cạnh) hoặc quang học (cảm biến dưới màn hình). Nhưng có một loại khác.
Vào đầu năm 2019, Samsung đã giới thiệu dòng Galaxy S10, đây là dòng sản phẩm đầu tiên có cảm biến vân tay siêu âm dưới màn hình. Chúng được quảng cáo là an toàn hơn vì có thể "nhìn thấy" ngón tay của bạn ở chế độ 3D thay vì 2D (như đầu đọc quang học), điều này giúp chúng khó bị đánh lừa hơn nhiều. Tuy nhiên, sản phẩm của Samsung đã gặp phải một số vấn đề với miếng dán bảo vệ màn hình của bên thứ ba, khiến quá trình đọc dấu vân tay không thành công.
Ở thế hệ thứ hai, cảm biến Qualcomm 3D Sonic đã bao phủ diện tích lớn hơn và nhanh hơn. Thậm nó cũng hỗ trợ điện thoại màn hình gập. Chiếc Vivo X Fold có cảm biến vân tay dưới màn hình cả trên màn hình ngoài và màn hình gập bên trong.
Không có nhiều bước tiến lớn trong công nghệ cảm biến vân tay những năm gần đây. Chúng đã trở nên phổ biến, ngay cả trên các thiết bị giá thành tương đối thấp, nhưng vẫn chưa có bất kỳ sự phát triển công nghệ lớn nào. Các nhà sản xuất đang cố gắng làm cho chúng nhanh và lớn hơn để thuận tiện hơn khi sử dụng, nhưng điều đó hầu như không mang tính đột phá.
Ngay từ năm 2018, chiếc điện thoại thử nghiệm Vivo APEX đã có cảm biến vân tay trải dài một nửa màn hình. Kích thước lớn hơn giúp bạn có thể quét hai ngón tay cùng một lúc, cung cấp thêm tính bảo mật. Chiếc Vivo X80 Pro ra mắt đầu năm 2022 đã thực sự mang đến loại cảm biến vân tay dưới màn hình tốt nhất hiện nay.
Từ khởi đầu khiêm tốn cho đến một tính năng phổ biến - cảm biến vân tay đã có một hành trình khá dài trong hai thập kỷ qua. Liệu chúng đã đạt đến ngưỡng cuối cùng hay vẫn còn những sự thay đổi lớn? Hãy cùng chờ đợi xem tương lai sẽ mang gì đến cho chúng ta.
(Theo Trí Thức Trẻ, GSMArena)
Việc có hai phương thức xác thực sinh trắc học để sử dụng trên một thiết bị sẽ mang tới sự tiện lợi trong quá trình sử dụng.
" alt="Nhìn lại hai thập kỷ phát triển của cảm biến vân tay trên điện thoại"/>Nhìn lại hai thập kỷ phát triển của cảm biến vân tay trên điện thoại
Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Nagoya Grampus, 17h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
Cùng ngắm nhan sắc của các nữ sinh tài năng, xinh đẹp của ĐHQG Hà Nội sẽ góp mặt trong đêm chung kết cuộc thi:
![]() |
Trương Phương Nhung (19 tuổi), sinh viên khoa Sư Phạm Tiếng Anh, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội). |
![]() |
Nguyễn Phương Thảo (19 tuổi), khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội). |
![]() |
Trần Thị Ngọc Anh (21 tuổi), chuyên ngành Báo chí, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội). |
![]() |
Ngô Hương Ly (19 tuổi), sinh viên Khoa Luật (ĐH Quốc gia Hà Nội). |
![]() |
Nguyễn Ngọc Hà (19 tuổi), lớp K60 Quản lý đất đai, khoa Địa Lý, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội). |
![]() |
Vũ Thanh Ngân (18 tuổi), sinh viên chuyên ngành Kế toán, kiểm toán, phân tích, Khoa Quốc tế (ĐH Quốc gia Hà Nội). |
![]() |
Vũ Hương Trà My (19 tuổi), sinh viên khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội). |
![]() |
Nguyễn Tú Linh (21 tuổi), sinh viên chuyên ngành Khoa học Môi trường, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội). |
![]() |
Đoàn Nhật Hà (19 tuổi), sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội). |
![]() |
Bá Thị Thu Huệ (19 tuổi), khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội). |
![]() |
Nguyễn Lê Hà Phương (20 tuổi), lớp K59, khoa Báo chí Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội). |
![]() |
Lăng Thị Khánh Linh (18 tuổi), khoa Ngôn ngữ Trung Quốc, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội). |
![]() |
Không chỉ có các nữ sinh tài năng và duyên dáng, cuộc thi còn có sự góp mặt của các nam sinh. Trên đây là thí sinh mang số báo danh 217- Cao Minh Hiếu. |
![]() |
Thí sinh Bùi Việt Hoàng, số báo danh 330. |
![]() |
Thí sinh Ngô Công Lưu, số báo danh 260. |
![]() |
Thí sinh Nguyễn Đình Khoa, số báo danh 264. |
![]() |
Thí sinh Ngô Đức Tùng, số báo danh 339. |
![]() |
Thí sinh Nguyễn Phương Nam, số báo danh 279. |
Thanh Hùng
" alt="Ngắm top nam thanh nữ tú ĐHQG Hà Nội"/>Giống như Việt Nam, ở Nhật Bản nhiều truyện cổ tích của dân tộc và thế giới được đưa vào sách giáo khoa môn Quốc ngữ cũng như các sách tham khảo có liên quan.
![]() |
Truyện cổ tích Việt Nam trong sách tham khảo của Nhật Bản |
Trong số các truyện cổ tích được tuyển chọn vào các sách tham khảo môn Quốc ngữ dành cho học sinh tiểu học Nhật Bản, thật bất ngờ có cả một truyện cổ tích của Việt Nam. Bất ngờ hơn nữa là câu chuyện cổ tích này không mấy phổ biến đối với đại đa số người Việt, và không nằm trong số các truyện cổ tích học sinh Việt Nam được học trong sách giáo khoa như “Tấm Cám”, “Hai cây khế”, “Sọ Dừa”, “Cây tre trăm đốt”, “Thạch Sanh”, “Bánh chưng bánh giày”…
Vậy thì câu chuyện cổ tích của Việt Nam được người Nhật dịch và giới thiệu cho học sinh tiểu học và phụ huynh Nhật Bản là câu chuyện nào?
Một lựa chọn đầy bất ngờ
Đó là truyện cổ tích “Con bướm vô hình”. Truyện này được dịch và giới thiệu trong cuốn sách “Những câu chuyện có thể đọc trong 10 phút dành cho học sinh lớp 2” do các tác giả Oda Nobuko (sinh năm 1937, nhà văn chuyên viết truyện đồng thoại) và Kogure Masao (1939-2007, nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi) biên soạn, NXB Gakken xuất bản năm 2005.
Cuốn sách này tập hợp 12 câu chuyện cổ tích của Nhật Bản và các nước khác như Mông Cổ, Việt Nam. Truyện “Con bướm vô hình” được kể từ trang 159 đến trang 173 và có kèm theo tranh vẽ minh họa. Bên dưới tiêu đề ghi rõ “Truyện của Việt Nam”.
Truyện kể rằng ở gần một con sông nọ có một người làm nghề đánh cá. Anh là một người vui tính nên dù có đánh được cá hay không anh vẫn luôn vui vẻ và hay giúp đỡ mọi người.
Vào một buổi tối nọ khi đi đánh cá, anh nghe thấy tiếng sáo và tiếng trẻ con nô đùa trên thượng lưu con sông. Quá tò mò anh chèo thuyền ngược sông tìm tiếng sáo. Đến nơi, anh thấy bên bờ sông dưới tán cây lớn có một ông già râu dài đang nhảy múa cùng với 5, 6 đứa trẻ.
![]() |
Khi thấy người đánh cá, ông già nói với anh rằng ông biết anh rất rõ và mời anh cùng nhảy múa. Người đánh cá nhập hội và nhảy múa say mê dưới ánh trăng.
Lúc chia tay, ông già tặng người đánh cá chiếc áo choàng và đôi giày. Rồi ông và lũ trẻ biến mất.
Từ đó trở đi người đánh cá hàng đêm mặc chiếc áo ông già cho và đánh cá trên sông. Khi nghe tiếng hát ấy dân làng liền kéo nhau đi tìm người đánh cá nhưng không ai tìm được vì khi mặc chiếc áo và đi đôi giày ông già tặng thì người đánh cá liền trở nên vô hình. Khi chỉ đi giầy, anh biến thành một con bướm có thể bay đi khắp nơi.
Một năm nọ, ở nước của người đánh cá bị mất mùa lớn. Rất nhiều người chết đói nhưng vị vua lười nhác không phát gạo còn chất đầy trong kho cho dân. Trước cảnh ấy, người đánh cá động lòng thương liền mặc áo, đi giày vào rồi đi vào kho của nhà vua trộm gạo rồi bí mật chia cho dân.
Khi thấy gạo trong kho vơi đi, nhà vua rất tức giận ra lệnh cho quân lính canh phòng cẩn mật.
Một đêm nọ khi thấy trong kho có tiếng động, quân lính kéo tới thì thấy gạo vương vãi đầy kho và một con bướm lớn bay ra. Quân lính đuổi theo, nhưng trời tối nên bướm bay mất.
Đêm đó, do vội mà người đánh cá quên mặc áo nên đã biến thành con bướm mắt thường vẫn nhìn thấy. Sáng ra quân lính lần theo dấu gạo rơi và bắt được người đánh cá.
Vua tức giận ra lệnh giam người đánh cá vào ngục tối. Khi người đánh cá bị giam một năm thì ở bên ngoài quân giặc từ nước láng giềng kéo tới xâm lược. Quân giặc rất mạnh làm nhà vua lo lắng. Biết tin, người đánh cá nói với vua sẽ ra đánh tan quân giặc.
Nhà vua liền thả người đánh cá ra khỏi ngục. Người đánh cá liền mặc áo, đi giày và đi vào tận doanh trại quân giặc giết được viên tướng chỉ huy khiến cho quân nước láng giềng đại bại. Quân giặc phải xin lỗi và đất nước trở lại hòa bình.
Nhà vua rất mừng liền tỏ ý ban thưởng cho người đánh cá chức tước, của cải và đất đai, nhưng người đánh cá xin trở về tự do làm nghề cũ. Vua phải bằng lòng. Từ đó, người dân trong làng lại nhìn thấy chàng trai đó đánh cá trên sông. Chàng vừa đánh cá vừa hát vui vẻ như đã từng trước đó.
Có nhiều phiên bản khác nhau ở Việt Nam
Nếu đọc câu chuyện trên hẳn nhiều người Việt Nam sẽ rất ngỡ ngàng, thậm chí không hề biết đến truyện cổ tích này.
![]() |
Bản thân tôi khi đọc nó đã vô cùng kinh ngạc vì trước đó chưa từng được đọc truyện cổ tích nào tương tự. Sau khi đọc xong và tra cứu trên mạng, thì thấy truyện này tương ứng với truyện “Quan Triều” hay “Chiếc áo tàng hình” vốn đã được giáo sư Nguyễn Đổng Chi tập hợp lại trong sách “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”.
Tuy nhiên, nếu so sánh ta sẽ thấy có nhiều điểm khác biệt giữa truyện cổ tích “Con bướm vô hình” được giới thiệu ở Nhật với truyện “Quan Triều” và các khảo dị của nó.
Chẳng hạn ở phiên bản của người Việt, các địa danh, tên người rất cụ thể trong khi trong sách Nhật thì chỉ nói chung chung là người đánh cá.
Câu chuyện trong sách của Nhật Bản cũng không có các chi tiết như người đánh cá dùng chiếc áo tàng hình để trừng trị các tên quan lại gian ác hay “cướp của người giàu chia cho người nghèo”.
Cái kết cũng rất khác nhau. Chàng trai trên “Triều” trong sách của Việt Nam sau khi đánh thắng giặc thì được vua ban thưởng, cho làm quan to và gả con gái cho. Khi chết thì “Quan Triều” còn được dân lập đền thờ. Trong khi đó chàng trai đánh cá trong sách của người Nhật lại từ chối làm quan, từ chối phần thưởng và trở về sống tự do, vui vẻ với nghề cũ.
Sự khác biệt ấy gợi nên rất nhiều liên tưởng thú vị. Cũng không rõ nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt đó. Có phải các tác giả biên soạn người Nhật đã biên tập, chỉnh sửa truyện cổ tích “Quan Triều” hay “Chiếc áo tàng hình” của Việt Nam cho phù hợp hơn với tâm lý học sinh Nhật Bản, hay họ đã tiếp cận truyện cổ tích này từ một khảo dị nào đó.
Nguyễn Quốc Vương
" alt="Truyện cổ tích Việt Nam được giới thiệu cho học sinh Nhật Bản"/>Truyện cổ tích Việt Nam được giới thiệu cho học sinh Nhật Bản
Cũng trong ngày 20/10, nhân viên cảnh sát Lynn Ong cho biết, mẹ cậu bé – một bà nội trợ - đã kỳ vọng con mình đạt tối thiểu 70% mỗi bài thi.
Từ lớp 1 đến lớp 4, cậu đã làm được điều đó. Nếu cậu bé không đạt được kỳ vọng, bà mẹ sẽ đánh vào lòng bàn tay cậu. “Bà ấy sẽ đánh con trai mỗi lần không đạt được 70 điểm” – sĩ quan Lynn Ong nói thêm.
Tuy nhiên, bà mẹ chỉ đánh vào lòng bàn tay con khi trung bình tất cả các môn dưới 70 điểm – anh nói thêm.
“Đôi khi, bà ấy sẽ nhìn qua bài thi và nếu nó khó thì bà ấy sẽ không đánh”.
Bà mẹ này cũng sẽ thưởng cho con nếu cậu bé làm tốt.
Ngày 14/5, cậu bé đã đề nghị được thưởng một chiếc diều trước khi biết kết quả và dự định ngày hôm sau sẽ đi thả diều với bố.
Hiệu trưởng nhà trường nhận xét cậu bé là một học sinh trung bình. Bà cũng cho biết, trong kỳ thi giữa kỳ năm nay, các học sinh đều có xu hướng nhận kết quả kém hơn do sự thay đổi về dạng bài thi để chuẩn bị cho PSLE (kỳ thi dành cho học sinh lớp 6 – năm cuối tiểu học ở Singapore).
Kết quả thi giữa kỳ đã được trả về nhà để học sinh kiểm tra trước ngày 18/5. Cậu đạt 50 điểm tiếng Anh, 53,8 điểm tiếng Trung, và 57,5 điểm Khoa học. Hai môn cậu đạt điểm kém là tiếng Trung cao cấp 12 điểm và toán 20,5 điểm.
Giáo viên môn tiếng Trung và tiếng Trung cao cấp cho biết, hôm 17/5 – trước ngày cậu tự tử 1 ngày – vẫn thấy em vui vẻ như bình thường.
Bố cậu cho biết, vào ngày 18/5, ông thấy con trai chuẩn bị đi học lâu hơn thường lệ. Mẹ cậu cố mở cửa phòng ngủ nhưng đã bị khóa. Bà đã dùng chiếc chìa khóa dự phòng để mở cửa, và khi bước vào phòng, bà không thấy con trai ở đó.
Hai vợ chồng bà nhìn ra ngoài cửa sổ và thấy con trai đang nằm dưới sân cỏ tòa nhà. Bà mẹ gọi cảnh sát vào khoảng 6 giờ 50 phút sáng. Bà gọi cho trường sau đó 15 phút và nói với hiệu trưởng mọi việc xảy ra. Bà nói rằng bà cần sự giúp đỡ vì chồng bà đang quẫn trí.
Sĩ quan Insp Ong cho biết, khi hiệu trưởng tới hiện trường thì bà mẹ “cảm xúc rất không ổn định”.
“Bà hiệu trưởng đã nghe thấy bà mẹ lẩm bẩm bằng tiếng Trung rằng ‘Mẹ chỉ yêu cầu 70 điểm thôi mà. Mẹ không yêu cầu con đạt 80 điểm’” – sĩ quan này tiết lộ.