![]() |
Á hậu Kiều Loan bị người lạ mặt ngã giá thô thiển. |
Người này sỗ sàng viết: "Giá nhiêu em?". Trước câu hỏi oái oăm, Á hậu Thế giới Việt Nam 2019 khôn khéo đáp lại: "Nếu anh muốn hỏi giá váy, giá khuyên tai hay giá giày thì em có thể hỏi giúp anh này" để lảng tránh câu hỏi của người này.
Tuy nhiên, người đàn ông này vẫn tiếp tục gạ gẫm thiếu tế nhị với người đẹp, thậm chí ngỏ ý nhắn tin để "ngã giá". Trước những bình luận xúc phạm liên tiếp, Kiều Loan thẳng thắn đáp trả: "Chỉ có vậy là cùng".
Ngay sau đó, một số dân mạng cũng vào bình luận bênh vực nàng Á hậu, trực tiếp mắng người lạ mặt này: “Vô duyên đến thế là cùng”. Đồng thời, sau khi đoạn trò chuyện được lan truyền, rất nhiều người cũng bức xúc trước hành động và lời nói khiếm nhã của người này và có lời khen cho cách ứng xử của người đẹp xứ Quảng.
Trường hợp của Kiều Loan không phải là hiếm gặp đối với những mỹ nhân Việt. Trước cô, nhiều người đẹp như Dương Hoàng Yến, Võ Hạ Trâm, Hoàng Yến Chibi, Hương Tràm, Quỳnh Kool, bà xã Tiến Dũng (The Men),... cũng bị người lạ, đại gia gạ gẫm thô thiển với giá 1000 USD/đêm, 50 triệu VNĐ/tháng, đi tour,...
![]() |
Trang Linh - vợ Tiến Dũng (The Men) mới đây cũng bị nhắn tin với nội dung tương tự. |
Kiều Loan là cái tên nhận được nhiều chú ý từ công chúng sau khi đăng quang Á hậu 1 cuộc thi Miss World Vietnam - Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019. Chân dài 19 tuổi sở hữu chiều cao 1,7m với số đo 3 vòng 80-61-95, được đánh giá là thông minh và có nhiều tài lẻ. Sắp tới, Kiều Loan sẽ đại diện Việt Nam tham dự Miss Grand International - Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2019.
Công Nguyễn
- Cựu mẫu Kim Cương tự tin tạo dáng quyến rũ trước ông kính trong bộ ảnh kỷ niệm trước khi sinh con cho nam ca sĩ.
" alt=""/>Á hậu Kiều Loan đáp trả 'gắt' khi bị ngã giá thô thiểnBà Wantanabe Misato (bìa trái) cùng bạn bè trong một buổi giao lưu với các con lại làng Hy Vọng
Hết lòng vì các con
Vốn là một cô giáo của xứ sở Hoa anh đào, năm 2000 bà Misato theo một tour du lịch cùng hội Femin đến làng Hy Vọng. Những hoàn cảnh đáng thương, những ánh mắt khát khao tình thương của các bé đã níu chân bà ở lại với Đà Nẵng, làm mẹ của nhiều đứa trẻ thiệt thòi suốt 15 năm qua. “Đó là những đứa trẻ có đôi mắt rất đẹp. Lúc chúng nhìn tôi, tôi cảm nhận được sự khao khát mãnh liệt trong các đôi mắt ấy. Vì thế, sau khi về nước, tôi quyết định xin nghỉ dạy và xin quay trở lại giúp các em”. – bà Wantanabe Misato nhớ lại.
Từ năm 2005 đến nay, cứ đều đặn mỗi tháng một lần, bà lại đến với những đứa trẻ ở làng Hy Vọng. Có những đứa trẻ tàn tật chỉ có thể nói bằng ngôn ngữ bàn tay, chúng gọi bà bằng “mẹ” và sà vào lòng bà làm nũng mỗi khi bà chơi cùng. Công việc hằng ngày của bà tại làng Hy Vọng là giúp những đứa trẻ được học hành; dạy kỹ năng mềm; hướng dẫn làm thiệp, mộc, may vá,… với mong muốn sau khi rời làng, các con có cái nghề để có thể tự nuôi sống bản thân.
Chắp cánh
![]() |
Bà Wantanabe Misato bên các con tại xưởng may ART Sakura |
15 năm làm việc ở làng Hy Vọng, bà và hội Femin đã giúp đỡ, cưu mang cho hơn 120 trẻ em nghèo, mồ côi, khuyết tật. Trong số đó, có 80 em đã tốt nghiệp CĐ, ĐH, 2 em được nhận học bổng sang Nhật du học.
Trong quãng thời gian gắn bó với các con, bà Misato luôn canh cánh nỗi băn khoăn, đó là các con của bà sẽ về đâu sau khi đến tuổi rời làng. Thế rồi, quán cà phê mang tên Sakura Friends Café (số 125, đường Hoàng Hoa Thám, Đà Nẵng) ra đời không chỉ là nơi gặp gỡ giao lưu văn hóa Việt – Nhật mà còn là nơi tạo công ăn việc làm cho 10 đứa trẻ lớn lên từ làng Hy Vọng.
Đến quán Sakura Friends Café, khó ai có thể hình dung Nguyễn Thị Bích Phượng (21 tuổi, hiện đang là sinh viên năm 3 ĐH Kinh tế Đà Nẵng đã từng gắn bó với mái ấm Hy Vọng suốt 13 năm. Quê ở huyện Quế Sơn, Quảng Nam, nhà có 5 anh em nên cuộc sống rất khó khăn. Năm 2006, bố Phượng bị tai nạn qua đời, một mình mẹ không thể nuôi một lúc 5 người con nên đã gửi em vào làng Hy Vọng.
Ngoài việc mở quán cà phê, bà Wantanabe Misato còn chủ trương mở xưởng may ART Sakura để tạo điều kiện cho các con có nơi làm việc. Xưởng may do bà Wantanabe quản lý hiện đang tạo việc làm cho 7 bạn trẻ chủ yếu mồ côi, khiếm thính sau khi rời làng Hy Vọng. Trong xưởng may ART Sakura, cô gái nhỏ nhắn Hồ Thị Hiền đang thoăn thoắt với các đường chỉ khéo léo. Khó ai hình dung Hiền năm nay đã 33 tuổi. Hiền cũng có tuổi thơ không mấy tròn trịa như bao đứa trẻ khác ở làng. Mồ côi cha mẹ khi còn nhỏ, năm 13 tuổi, Hiền được giới thiệu vào làng Hy Vọng. Tại đây, Hiền học hết THPT và được tạo điều kiện học nghề may. Năm 2013, sau 10 năm sinh sống trong mái nhà tình thương, Hiền được bà Wantanabe Misato để ý và đem về xưởng may ART Sakura làm việc với mức lương 4 triệu đồng/tháng. Hiện tại, Hiền đang có cuộc sống hạnh phúc bên chồng và hai cô con gái xinh xắn. Nói về bà Wantanabe Misato, Hiền không giấu nổi xúc động: “Chẳng bao giờ mình dám mơ có một cuộc sống đủ đầy như bây giờ. Cuộc sống không khá giả nhưng mình luôn có chồng, con bên cạnh. Tất cả những điều đó đều nhờ mẹ Misato”.
Đối với các con có cơ hội đi du học, bà Misato bày tỏ mong muốn sau khi học xong, các con quay lại Việt Nam để phục vụ cho quê hương, đất nước. “Các con có đôi cánh dài nên các con có thể tự do lựa chọn những vùng trời mới. Nhưng ở quê hương, ở làng Hy Vọng còn rất nhiều hoàn cảnh cần được giúp đỡ. Vì thế nếu các con quay trở lại giúp các em thế hệ sau thì đó là điều tuyệt vời” – bà Misato nói.
Hiện tại, bà Misato đang sống chung dưới một mái nhà với gần 20 người con lớn lên từ làng Hy Vọng. Trong bữa cơm tối thân mật quây quần bên các con, bà Misato vui vẻ: “Đấy, đại gia đình của tôi đấy. Chúng đáng yêu như vậy, ai nỡ nào mà rời xa”.
Làng Hy Vọng thuộc Hội bảo trợ phụ nữ và trẻ em nghèo, bất hạnh TP Đà Nẵng, được thành lập năm 1993. Năm 1996 làng bắt đầu nhận sự tài trợ của Hội phụ nữ Dân chủ Nhật Bản (Femin) dưới hình thức đỡ đầu cho các trẻ em ở đây. |
(Theo Đào Phan/Tiền Phong)
" alt=""/>Bà mẹ Nhật ở làng Hy VọngTai nạn xe hơi năm 80 tuổi khiến bà Bà Yvonne Dole bị chấn thương nghiêm trọng. Các bác sĩ đã khuyên bà nên dừng trượt băng. Năm nay, khi đã 86 tuổi, bà vẫn tiếp tục tham gia các cuộc thi trượt băng. Bà nói: “Mỗi khi buồn, tôi lại nhìn những người bằng tuổi tôi đang nằm trên giường với những chiếc bình oxy, rồi tôi lại xỏ chân vào giày và mỉm cười”.
![]() |
Bà Ruth quyết định trở thành một DJ năm 68 tuổi. Sau khi người chồng chung sống 40 năm đột ngột qua đời, bà không còn muốn suốt ngày ở trong nhà. Mọi thứ khiến bà nhớ đến người chồng đã mất. Bà quyết định phải thử một cái gì đó mới mẻ. Khi bà nói với bạn bè rằng muốn trở thành một DJ, họ nghĩ vì quá đau buồn mà bà phát điên. Bà Ruth không thể hiểu tại sao ai cũng nghĩ rằng người già là phải ngồi trầm ngâm cả ngày trong nhà, chứ không phải đi nhảy ở các câu lạc bộ đêm. Trong hơn 2 năm qua, bà đã biểu diễn hơn 80 lần. Bà chơi ở nhiều câu lạc bộ khác nhau ở London, Ibiza, Paris, New York, Los Angeles, thậm chí cả Tokyo.
![]() |
Bà Montserrat Mecho cảm thấy hạnh phúc nhất là giây phút nhảy dù ra khỏi chiếc trực thăng. Vài năm gần đây, bà cụ 78 tuổi này đã thực hiện hàng nghìn cú nhảy như thế. Ngoài ra, bà còn phá một vài kỷ lục về bơi lội. Bà cũng chơi trượt tuyết, lướt sóng và là một thợ lặn.
![]() |
61 tuổi, bà Greta mới chỉ bắt đầu múa cột cách đây 2 năm, nhưng môn thể thao này đã trở thành một trong những hoạt động yêu thích để bà duy trì sự năng động. Năm 59 tuổi, bà được chẩn đoán loãng xương. Bà giải thích: “Để chắc khỏe xương, tôi cần tập những môn thể thao nặng, nhưng cử tạ rất nhàm chán. Đó là lý do tôi chọn múa cột”.
![]() |
Lần đầu tiên ông Lloyd đặt chân lên chiếc ván trượt là năm ông 65 tuổi. Ngay lập tức ông bị ngã và bị thương ở tay. Ông Lloyd học được gì từ cú ngã đó? Chính là việc phải bảo hộ thật kỹ càng: đệm đầu gối, lót khuỷu tay, mũ bảo hiểm. Hiện ông đã 78 tuổi. “Tôi chẳng làm trò gì đặc biệt. Tôi không trượt như bọn trẻ. Tôi cố gắng không đi quá xa để luôn có thể nhảy ra khỏi ván an toàn khi cần”.
![]() |
Ở tuổi 92, ông John Lowe thích múa ba lê. Điều làm cho câu chuyện của ông trở nên hấp dẫn là ông mới chỉ bắt đầu múa khi 80 tuổi. Ông John nói ông đã mơ ước được múa cả đời. Ông luyện tập ở nhà hát 3 lần/ tuần, còn luyện tập ở nhà mỗi ngày. Năm ông 90 tuổi, con cháu ông gồm 4 đứa con và 11 đứa cháu không cho ông nhảy và quay 360 độ trên không trung. “Chúng sợ nếu tôi ngã, tôi sẽ không thể chống cự được và chúng nói cũng đúng thôi” – ông đùa. Vì thế, bây giờ ông John chỉ nhảy chứ không thực hiện động tác quay.
![]() |
Sở thích của ông Pat Moorhead, 81 tuổi là nhảy dù. Ông dành hầu hết thời gian để đi du lịch thế giới cùng vợ. Họ đã tới thăm khoảng hơn 180 quốc gia.
![]() |
Ông Duan Tzinfu, 73 tuổi thể hiện sự linh hoạt tuyệt vời của mình bằng môn uốn dẻo. Ông mới chỉ luyện tập môn này khi sang tuổi 60.
![]() |
Ở tuổi 86, bà Johnanna Quaas (phải) là một ngôi sao thể dục dụng cụ thực sự. Bà đã luyện tập được 30 năm nhưng tính ra bà mới bắt đầu từ năm 56 tuổi.
![]() |
Bà Nina Melnikova và bà Antonina Kulikova, 75 tuổi tới từ Novosibirsk, Nga. Hai bà bắt đầu tập võ aikido năm 70 tuổi. Họ tập ít nhất 2 lần mỗi tuần, trong đó mỗi buổi tập kéo dài khoảng 3 giờ.
![]() |
Gần như cả đời ông Paul Fegen là một triệu phú. Hiện tại, đã 78 tuổi, ông là một ảo thuật gia với bộ bài. Ông Paul bị phá sản và mất tất cả năm 66 tuổi. Nguồn thu nhập chính của ông bây giờ là từ những khoản thủ lao mỗi lần biểu diễn.