当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Aizawl vs Gokulam Kerala, 20h30 ngày 25/2: Khó thắng cách biệt 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm
Chân dung nữ TikToker Rylie Jounett (Ảnh: Instagram).
"Nghiệp chướng là có thật, 6 năm trước khi tôi 19 tuổi, tôi đã gặp một anh chàng vô cùng tốt bụng. Thế nhưng tôi lại đối xử tệ và chia tay chàng trai ấy và bây giờ anh ta lại là người sẽ phỏng vấn cho một công việc tôi vô cùng ao ước vào ngày mai", TikToker 25 tuổi bày tỏ sự bối rối và ân hận khi kể lại câu chuyện này trong clip.
Câu chuyện của Rylie đã cán mốc gần 10 triệu lượt xem trên TikTok bởi tình huống kỳ quặc "dở khóc dở cười" này.
Chia sẻ với The Post, Rylie cho biết: "Tôi không ngờ video của tôi sẽ thu hút được nhiều sự quan tâm đến như vậy. Theo phân tích trên nền tảng TikTok, 80% những người theo dõi câu chuyện này đều là thanh thiếu niên".
Nhận thấy những người theo dõi thích thú và liên tục nhận được lượng tương tác khủng nhờ câu chuyện của mình, Rylie đã cập nhật chi tiết về trải nghiệm xin việc của mình bằng cách quay thêm hai video tạo thành một series liền mạch.
Ban đầu, người yêu cũ của cô đã thẳng thắn hỏi liệu Rylie có cảm thấy khó xử hay không. Cô đã chủ động gạt bỏ mọi lo lắng của anh bằng cách khẳng định: "Chúng ta đã hẹn hò cách đây tận 6 năm rồi mà".
Nữ TikToker thừa nhận trước đây cô chủ động chia tay người yêu cũ vì anh ta "bị ám ảnh" bởi cô và trở nên rất đeo bám khi yêu.
"Tôi làm video này vì cảm thấy có lẽ sẽ có nhiều người cũng giống như tôi khi còn ở độ tuổi thiếu niên, không biết cách ứng xử và thiếu chín chắn. Chính những điều này đã dẫn đến hậu quả không lường trước được khi trưởng thành", Rylie tâm sự.
Nhiều người bình luận cho rằng Rylie không nên chia sẻ công khai về quá trình phỏng vấn và thậm chí cần phải gỡ bỏ video nếu muốn nhận được công việc.
Kết quả của buổi tuyển dụng là Rylie đã vượt qua được cuộc phỏng vấn, nhưng cô đã từ chối lời mời làm việc. Nữ TikToker chia sẻ cô không ngại khi làm việc cùng với người yêu cũ mà bản thân cô đã được mời làm việc tại nơi khác có mức lương cao hơn. Cả hai đều đã trao đổi một cách chuyên nghiệp trong buổi phỏng vấn chứ không để việc riêng chi phối công việc.
Nhiều người theo dõi câu chuyện đã hài hước để lại bình luận: "Maybe it's not karma but cupid" (tạm dịch "Có lẽ đây là duyên số chứ không phải nghiệp chướng").
Rylie thẳng thắn từ chối lời gợi ý "nối lại tình xưa" với bạn trai cũ từ cư dân mạng vì cả hai đều đang hạnh phúc với mối quan hệ mới ở hiện tại.
Rylie đoán rằng chàng trai chưa hề xem được những đoạn video lên xu hướng của mình trên TikTok trong thời gian qua. Câu chuyện kết thúc bằng sự im lặng sau khi Rylie gửi tin nhắn từ chối lời đề nghị mời làm việc của bạn trai cũ.
Theo Dân Trí
Đi xin việc gặp bạn trai cũ là nhà tuyển dụng, cô gái 'nhận quả đắng'
Tác phẩm đầu tay của Huy là một chiếc đài kết từ lá chuối dùng để đựng đồ. Tác phẩm đó được nhiều người yêu thích khiến Huy như được tiếp thêm lửa đam mê để đắm đuối với loại hình nghệ thuật tưởng chừng như chỉ dành cho nữ giới.
“Bên Thái Lan họ đào tạo nghệ thuật này rất bài bản, chính quy trong các trường học. Để làm được nghề này phải học liên tục hơn 3 năm mới tốt nghiệp. Như em làm từ 2020 đến giờ vẫn phải liên hệ với các bạn bên Thái để học thêm kỹ thuật của các bạn bên đó”, Huy nói.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Những đài kết từ lá chuối hay cánh hoa tươi được dùng đựng thức ăn, bánh trái, hoa quả, các vật lễ như trầu cau...
Khi công việc đi làm văn phòng không thuận lợi, Huy định nghỉ việc và khởi nghiệp bằng nghề kết hoa nghệ thuật Thái Lan. Vì đây là loại hình mới với văn hóa người Việt, ít người biết tới nên Huy đã gặp phải khó khăn đầu tiên khi gia đình phản đối dữ dội, nhất là mẹ Huy.
Ai cũng cho rằng nghề này mới lạ, vất vả vì phải thức khuya dậy sớm, lại có tính thời vụ và thu nhập bấp bênh. Trước phản ứng của người thân, Huy xin phép bố mẹ cho suy nghĩ 1 đêm.
Sáng hôm sau Huy nói với mẹ: "Con vẫn còn trẻ, muốn thử sức cho thỏa ước mơ. Nếu con không thử làm sao biết không làm được. Xin phép gia đình cho con thỏa ước mơ 1 lần, để con sống chết với nghề xem sao. Nếu không được con sẽ về quê".
Rất may mắn khi các sản phẩm của Huy được mọi người đón nhận nên sau 3 năm khởi nghiệp, Huy vẫn được ở lại TP. HCM theo đuổi đam mê của mình.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
"Mặc dù nhiều khi chỉ được ngủ nghỉ 1-2 tiếng mỗi ngày, nhưng Huy đam mê nên không khi nào nản chí. Vào những dịp lễ, Tết… Huy phải thức tới 1-2h sáng để kịp hoàn thành các tác phẩm của mình. Tôi tin, công việc sáng tạo này là việc thiện, bản thân cố gắng chăm chỉ sẽ có quả ngọt", Huy kể lại.
Nguyên liệu Huy thường sử dụng là hoa và lá tươi như hoa nhài, hoa bồng bồng, hoa sen, hoa lan, lá chuối tươi... Thời gian đầu khi mới làm, có nhiều loại kể cả các chợ đầu mối hoa lớn tại TP.HCM cũng ít người cung cấp. Vì thế, để chủ động cho công việc của mình, Huy đã trồng trong vườn các loại cây hoa để tự cung tự cấp như cây bồng bồng hoa trắng, một loại cây hiếm ở Việt Nam.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Để làm ra một vòng qua nghệ thuật, Huy phải thực hiện rất nhiều công đoạn tỉ mỉ, kiên nhẫn và chi tiết trên từng milimet. Dụng cụ để làm chính là kim, kéo, chỉ, dập ghim, thước, xiên que,...
"Có những phần chi tiết rất bé như vòng xoắn làm từ cánh hoa bồng bồng. Huy xé từng cánh hoa ra rồi xỏ thành vòng. Mỗi cánh hoa rất nhỏ, kích thước chưa tới 0.5cm. Vì thế nếu không kiên nhẫn sẽ rách cánh. Chỉ lệch 1 đến 2mm giữa mỗi bông hoa thì vòng hoa sẽ không đẹp", Huy nói.
Để làm một vòng xoắn nhỏ cũng mất từ 15-20 phút. Những chiếc vòng hoa nhài làm trong khoảng 2-3 giờ, cũng có những chiếc vòng cầu kỳ làm 7-8 giờ mới hoàn thành. Giá thành mỗi sản phẩm từ vài trăm nghìn cho tới hơn 1 triệu đồng, tùy thuộc vào độ khó và yêu cầu của khách hàng.
![]() | ![]() |
Các công đoạn tỉ mỉ từ chọn sóng và xếp lá, gấp cắt và đính kết lại đều đòi hỏi đôi tay khéo léo và tỉ mỉ của người làm.
Các sản phẩm nghệ thuật này đều từ hoa lá tươi, vì thế Huy cần phải tính toán làm bộ phận nào trước rồi bảo quản trong tủ lạnh. Khi hoàn thành các chi tiết, lắp ráp xong vẫn tiếp tục bảo quản lạnh cho tới khi đưa ra sử dụng. Tránh để sản phẩm trong môi trường quá nóng, thỉnh thoảng phun sương để giữ được hoa lá tươi lâu.
Với tất cả niềm đam mê, sự quyết tâm "sống chết" với kết hoa nghệ thuật Thái Lan, Thanh Huy đã dần có được chỗ đứng của mình trong thị trường mới lạ này. Nhiều người tìm tới mua các sản phẩm của anh, trân trọng chúng như một tác phẩm nghệ thuật.
9X miền Tây hết lòng với nghệ thuật kết hoa Thái Lan, nhiều người ngưỡng mộ
Em là con một, hiểu bố mẹ lo lắng và muốn tốt mình. Em chỉ muốn có sự thoải mái nhất định, nhưng bố mẹ em phản ứng tiêu cực khiến phận làm con rất khổ tâm.
Em xin hỏi việc đọc trộm nhật ký, thư từ, tài liệu riêng tư của con, có phải bạo lực gia đình không? Cha mẹ có quyền "gạch tên con khỏi hộ khẩu" chỉ vì muốn ra ngoài ở riêng?
Giờ em nên làm gì, xin được mọi người cho lời khuyên.
Độc giả Đinh Lan
" alt="Bố mẹ có quyền 'gạch tên' con khỏi hộ khẩu vì bất đồng lối sống?"/>
Bố mẹ có quyền 'gạch tên' con khỏi hộ khẩu vì bất đồng lối sống? ![]() Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà ![]() Vũ Minh Đức giải thích tựa ca khúc và album Nghe nhớ thương nhau: "Khi có một cảm giác lạ khó diễn đạt, người ta hay dùng cụm "nghe nó…" rất dễ thương". Bài hát được anh sáng tác gần đây, thuộc thể loại trữ tình pha trộn chất liệu dân ca, ngũ cung. Trong album, bài Có lẽ vì- nhạc phẩm nổi tiếng nhất của Vũ Minh Đức qua giọng hát của danh ca Tuấn Ngọc - gắn với một chuyện tình đẹp khó quên của tác giả. Ở Đà Lạt, anh hồi tưởng về ký ức đẹp đẽ bên người yêu trên ngọn đồi vắng, thơ mộng và thanh bình. Nhạc sĩ viết "Gió cuốn ta về đâu/ Mỏi gối đôi ta dừng chân" vì hai người thường đi vô định, mỏi chân sẽ dừng nghỉ, tận hưởng hạnh phúc lứa đôi một cách nhẹ nhàng. Chia sẻ với VietNamNet,khi viết xong bài Có lẽ vì, Vũ Minh Đức đã gửi cùng bài Có lời nào ta lỡ quêncho Tuấn Ngọc. Danh ca nghe xong rất thích bài Có lẽ vìnên chọn nhạc sĩ Hoài Sa hòa âm, phối khí. "Tôi nhận lại một bản thu âm tuyệt vời với tiếng hát thâm trầm của anh Tuấn Ngọc", nhạc sĩ kể. ![]() Mộng du ngày bình yên, Bên kia đời nhauvà Viết trên ngày tháng yêu thươnglà 3 bài hát ra đời trong các giai đoạn khác nhau của mùa dịch Covid-19. Là nhạc sĩ đồng thời bác sĩ, những ngày tháng bùng phát dịch bệnh để lại trong Vũ Minh Đức nhiều cảm xúc phức tạp, những trải nghiệm và ký ức sâu sắc khó quên. Sau loạt nhạc phẩm về tình yêu, Vũ Minh Đức chọn bài Mùi quê nhàkhép lại album vì con người luôn có xu hướng trở về chốn bình yên bên cha mẹ, gia đình, quê hương và ký ức tuổi thơ khi mỏi mệt sau một giai đoạn nào đó trong cuộc đời. Bên cạnh album, Vũ Minh Đức cũng tổ chức đêm nhạc Tình ca ngày ấy bây giờtại một phòng trà. Anh dùng doanh thu bán đĩa và đêm nhạc hỗ trợ các em học sinh, sinh viên giỏi nhưng hoàn cảnh khó khăn như 7 năm nay. "Cậu bé Thị Mầu" Đức Vĩnh - ca sĩ khách mời trong đêm nhạc - cũng là trường hợp được Vũ Minh Đức hỗ trợ chi phí đào tạo thanh nhạc. Ngoài ra, anh còn viết nhạc và giới thiệu show cho em. 'Có lẽ vì' - Tuấn Ngọc ![]()
Bố tôi cùng các bác, các chú tôi, cũng như bao thanh niên yêu nước khác ngày đó, thấm nhuần tinh thần yêu nước, lòng tự tôn dân tộc, đã tự nguyện dấn thân vào cuộc trường chinh kháng chiến chống thực dân, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. Cả cụ tôi, theo lời mời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng đã rời quê hương tham gia kháng chiến, suốt 9 năm sống và làm việc ở chiến khu Việt Bắc gần Bác Hồ, Bác Tôn cùng nhiều vị nhân sĩ yêu nước khác. Người anh con bác của bố tôi tham gia hoạt động cách mạng từ trước năm 1945, là cán bộ tiền khởi nghĩa, được phong hàm Đại tá, công tác ở Bộ Tổng Tham mưu. Bố tôi kể lại, ông cùng những người anh em trong gia đình, mới ở tuổi 16, 17 đã từ quê hương Lộc Bình, Lạng Sơn tòng quân, tham gia bộ đội Cao - Bắc - Lạng ngay từ năm 1946. Người anh trên bố tôi còn tham gia bộ đội Nam tiến, sau này làm bác sĩ ở Bệnh viện Bạch Mai. Cùng với các anh em của bố tôi rời quê nhà tham gia bộ đội còn có những thanh niên khác cùng quê, có người đã không chịu đựng được gian khổ bỏ về. Còn bố tôi và các anh em của mình đã đồng cam cộng khổ với đồng đội, trải qua nhiều chiến trận cam go và từng bước trưởng thành, trở thành đảng viên, cán bộ kiên trung của Đảng và Nhà nước. Trong những thứ ’’của nả” mà bố tôi để lại, có tấm huy hiệu chiến sỹ Điện Biên cùng với mấy tấm huân chương, huy chương khác. Sau khi ông mất, tôi mới được lần giở những giấy tờ, tài liệu mà ông cẩn thận cất giữ trong cái ca táp cũ kỹ. Những tờ giấy đã ngả màu theo thời gian, nhưng vẫn còn rõ những dòng chữ đánh máy in giấy than mà bố tôi nâng niu cất giữ ghi dấu ấn từng bước đường công tác và trưởng thành của ông. Đó là tấm giấy pơ luy đã ngả màu, khổ nhỏ có tiêu đề Cứu Quốc Hội - Quân Khu Ủy Khu 30 do Bí thư Song Hào ký ngày 2/9/1947. Khi đó, sau khi tuyên bố ‘’tự giải tán“ ngày 11/11/1945, Đảng rút vào hoạt động bí mật tiếp tục lãnh đạo cách mạng. Bố tôi được vinh dự đứng vào hàng ngũ của Hội Cứu Quốc - tổ chức Đảng ngày ấy - vào đúng ngày Độc lập năm 1947, trở thành đảng viên “Lớp Tháng Tám”. Anh em tôi thật xúc động và rất đỗi tự hào khi đọc lại những dòng chữ ghi trong quyết định kết nạp Đảng bố tôi ngày ấy: Hôm nay là Ngày Độc lập, ngày thắng trận của dân tộc, nhưng cũng là ngày ghi một thành tích tranh đấu oanh liệt của những chiến sỹ vô sản Đông Dương. Để kỷ niệm ngày lịch sử đó, để nối gót những đồng chí đã hy sinh tranh đấu vì quyền lợi của Hội và của dân tộc; đồng chí được vinh dự tổ chức vào Hội ngày hôm nay, Ngày Độc lập, mang tên ”Lớp Tháng Tám” theo chỉ thị của Trung ương. Thế mà sau này, khi mẹ tôi phấn đấu đứng trong hàng ngũ của Đảng, ông Trưởng phòng Tổ chức cơ quan mẹ tôi công tác vẫn còn bán tín bán nghi việc bố tôi được vào Đảng.
Một tờ giấy pơ luy cũng đã ngả màu khác mang tiêu đề Quân đội Quốc gia Việt Nam - Bộ Tổng Tư lệnh - Đại tướng Tổng Tư lệnh Quân đội Quốc gia và Dân quân Việt Nam quyết định điều bố tôi – học sinh Lục quân khóa IV, Chính trị viên Đại đội về làm Chính trị viên Đại đội Trinh sát thuộc Đại đoàn 316. Thế là từ trước năm 1951 bố tôi đã giữ chức vụ Chính trị viên Đại đội . PGS.TS Nguyễn Văn Huy - Nhà Bảo tàng học, đọc tờ quyết định này đã thốt lên đầy ngạc nhiên khi thấy một thanh niên không thuộc thành phần cốt cán (xuất thân gia đình phong kiến) được cử làm Chính trị viên trong quân đội! Lâu rồi, nhưng tôi còn nhớ có lần bố tôi kể rằng ông được nhắc đến trong hồi ký của Tướng Vũ Lăng về trận đánh đồi C1 và C2 trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Ở đó ông làm cán bộ đốc chiến. Trong số giấy tờ mà ông cất giữ vẫn còn những tờ giấy khen của Ban Chỉ huy Trung đoàn 98 Đại đoàn 316 khen ngợi Đại đội trưởng Chu Quang (bố tôi tên khai sinh là Vi Văn Mãn) thuộc Ban Tham mưu đã lập thành tích trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, đã nêu cao tinh thần phục vụ, gương mẫu trong mọi công tác. Bộ Tư lệnh Đại đoàn 316 do Chính ủy Chu Huy Mân ký khen thưởng Đại đội trưởng Chu Quang đã lập được thành tích trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Việc khen thưởng được phổ biến trong toàn Đại đoàn và ghi vào lý lịch. Sinh thời, bố tôi được các đồng chí, đồng đội cùng chiến đấu và công tác quý mến, do cách ứng xử lịch thiệp và tình cảm chân thành. Tôi có nhiều dịp được hầu chuyện các đồng đội cũ của ông đều nhận thấy ở họ sự trân trọng quý mến dành cho ông. Nhà giáo ưu tú Đỗ Ca Sơn (Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội), là một đồng đội của bố tôi cùng Trung đoàn 174 - Đại đoàn 316. Năm nay, nhà giáo Ca Sơn đã ngoài 90 tuổi song còn rất minh mẫn. Nhìn ông giáo già nho nhã, nói năng nhỏ nhẹ khoan thai hôm nay không thể nào hình dung đấy là một “lính chiến” thực thụ ở Điện Biên Phủ. Ngày đó, ông Ca Sơn là một trung đội trưởng bộ binh thuộc Trung đoàn 174, đơn vị đánh chiếm đồi A1. Ông thổ lộ: “Trong những ngày kỷ niệm chiến thắng lịch sử này, tôi bồi hồi nhớ tới rất nhiều đồng đội, người hy sinh, người bị thương ở mặt trận và những đồng đội còn sống trở thành những người bạn thân thiết gắn bó với nhau suốt 70 năm qua”. Nhắc tới bố tôi, ông Ca Sơn nói: “Bố cháu hơn chú 3 tuổi nên chú luôn xem như một ông anh rất quý trọng. Ông ấy thư sinh mà chịu đựng gian khổ không kém ai, chiến đấu dũng cảm. Tình bạn của chúng tôi kéo dài gần 70 năm từ trước Điện Biên Phủ cho đến khi bố cháu mất. Trong tâm trí chú vẫn hiện lên hình ảnh một con người hiền lành, khiêm tốn, giản dị, chân thành, được anh em đồng đội quý mến. Một hình ảnh không phai mờ “. Tình đồng chí, đồng đội mà tôi cảm nhận được từ ông và các bạn chiến đấu của ông là thứ tình cảm thiêng liêng của những người từng cùng vào sinh ra tử. Thời trong quân ngũ, với bố tôi, đơn vị thực sự như gia đình của ông. Tôi tìm thấy trong số giấy tờ ông lưu giữ có bức thư đơn vị gửi cho ông ngoại tôi, của Tướng Nguyễn Hữu An, khi ấy là Tham mưu phó Quân Khu Tây Bắc, về việc tổ chức lễ cưới của bố mẹ tôi. Như tôi được kể lại, chả là khi bố tôi là bộ đội tìm hiểu mẹ tôi, bà ngoại tôi còn lăn tăn không biết bố từng có vợ hay chưa. Nỗi niềm đã được giải tỏa khi thủ trưởng của ông, trong thư viết rằng đồng chí Chu Quang là một thanh niên lớn lên trong quân đội, chưa có vợ. Tướng Nguyễn Hữu An, sau ngày đất nước thống nhất nhiều dịp ghé qua Hải Phòng đều tới nhà thăm bố mẹ tôi, dành cho bố mẹ tôi tình cảm quý mến như người anh thân thiết. Trong một lần đến thăm nhà ông trên phố Trần Phú (Hà Nội), ông còn cho tôi một cây vợt tennis. Khi ông mất, bố con tôi không kìm nổi nước mắt, cứ thổn thức khi đứng trước di ảnh ông. Ông yên nghỉ tại nghĩa trang Mai Dịch, nơi có nhiều người thân trong gia đình tôi cũng an nghỉ tại đó. Mỗi dịp tới viếng thăm, chúng tôi đều tới thắp nén hương thơm cúi đầu tưởng nhớ ông, người thủ trưởng mà bố tôi mỗi khi nhắc đến đều bày tỏ niềm sùng kính sâu sắc. Bố tôi không có của cải để lại cho con cái nhưng di sản tinh thần mà ông để lại cho anh em tôi là thứ quý giá hơn tiền bạc. Khi gặp các bác, các chú đồng chí, đồng đội của bố tôi, được giới thiệu là con của bố tôi, trong tôi lại trào dâng niềm tự hào! Trong sổ tang bố tôi, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình, người thủ trưởng của tôi đã ghi: "Vô cùng thương tiếc đồng chí Chu Quang người Đảng viên 70 năm tuổi Đảng, Chiến sỹ Điện Biên Phủ!". Một đảng viên trung kiên với Đảng hơn 70 năm từ khi còn là một thanh niên cho tới khi từ biệt cõi trần, một chiến sỹ Điện Biên từng trải “56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt...” góp một phần nhỏ bé vào chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” của dân tộc. Với anh em tôi, bố thực sự là niềm tự hào! ![]() Con trai GS Tạ Quang Bửu: Nhớ mãi câu nói của Thủ tướng Phạm Văn Đồng về cha tôiThiếu tướng Tạ Quang Chính - con trai GS Tạ Quang Bửu kể, vào ngày cha mình qua đời, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói một câu mà ông nhớ mãi." alt="Người chiến sỹ Điện Biên và 'món quà' vô giá để lại cho con"/>![]() Công chức, người lao động có 22 ngày nghỉ trong năm 2025 (Ảnh: Dân trí). Trong năm 2025, công chức, người lao động có 22 ngày nghỉ các dịp lễ, Tết, gồm 11 ngày chính thức và 11 ngày nghỉ bù, nghỉ liên tiếp do rơi vào ngày nghỉ hàng tuần, hoán đổi ngày làm việc. Nếu ngày lễ rơi vào cuối tuần, người lao động sẽ được nghỉ bù vào ngày làm việc kế tiếp để tiện nghỉ ngơi, về quê hoặc đi du lịch. " alt="Lịch nghỉ Tết Dương lịch 2025 và quyền lợi với người lao động"/>Lịch nghỉ Tết Dương lịch 2025 và quyền lợi với người lao động 国际新闻
全网热点 |