Thế giới internet mới đây lại vừa xảy ra một thảm hoạ bảo mật nghiêm trọng mang tên Cloudbleed. Cloudbleed là gì, nó ảnh hưởng tới bạn như thế nào, và bạn có thể làm gì để bảo vệ mình. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có câu trả lời cho những thắc mắc đó. 

Cloudbleed là lỗi bảo mật nghiêm trọng mới nhất xảy ra với internet gây nguy cơ làm lộ thông tin cá nhân riêng tư của người dùng. Thông tin về lỗi này lộ ra vào cuối ngày 23/2 nhưng hiện vẫn còn rất nhiều tranh cãi về nó cũng như ảnh hưởng thực sự của nó với thông tin của người dùng. Dưới đây là những điều bạn cần biết về Cloudbleed cũng như cách phản ứng phù hợp với lỗi bảo mật này.

Cloudbleed là gì?

Cloudbleed là tên của một lỗi bảo mật lớn xuất phát từ công ty internet Cloudflare. Lỗi này làm lộ mật khẩu, các thông tin nhạy cảm khác của hàng ngàn website trong vòng 6 tháng qua. Tên này được đặt bởi chuyên gia bảo mật Tavis Ormandy đến từ đội Project Zero của Google. Chuyên gia này phát hiện ra lỗi và báo cáo nó cho Cloudflare. Cloudbleed được Ormandy đặt theo tên gọi của một lỗ hổng nghiêm trọng khác - lỗ hổng Heartbleed - từng gây xôn xao hồi năm 2014. 

Cloudbleed có tồi tệ hơn Heartbleed?

Hiện tại, rất may câu trả lời vẫn đang là "không". Heartbleed ảnh hưởng tới nửa triệu website, còn lần này chỉ có 3.400 website được cho là bị ảnh hưởng bởi lỗi Cloudbleed. 

Tuy nhiên, điều đáng lo ngại đó là 3.400 website này đã làm lộ thông tin cá nhân riêng tư của các khách hàng khác sử dụng dịch vụ của Cloudflare, bởi vậy, số website và người dùng thực sự bị ảnh hưởng có thể lớn hơn nhiều. 

Cloudbleed vẫn còn đang nguy hiểm?

Không. Bạn có thể hiểu Cloudbleed giống như một người đã sống sót sau khi trải qua một cơn đau tim. Nạn nhân rất đau đớn, cần có các giải pháp để ngăn cơn đau quay lại, nhưng ít nhất thì nhất cơn đau đã qua đi. Cloudflare đã ngăn được lỗi trong vòng 44 phút kể từ khi nó được phát hiện, và tiến hành tìm hiểu, fix lỗi hoàn toàn trong 7 giờ đồng hồ.

Dù vậy, giới bảo mật tin rằng Cloudbleed đã ảnh hưởng tới các website từ tháng 9 năm ngoái, trong đó ảnh hưởng nghiêm trọng nhất xảy ra trong thời gian từ 13 đến 18/2 năm nay. Với thời gian lâu như thế, một khi các bên liên quan nghiên cứu và dò xét lại, nhiều khả năng thông tin cá nhân khách hàng của họ đã bị rò rỉ, ảnh hưởng. 

Cloudflare là ai?

Cloudflare là hãng cung cấp hạ tầng internet và bảo mật thiết yếu cho hàng triệu website. Trên website của mình, Cloudflare liệt kê Nadaq, Bain Capital, OKCupid, ZenDesk, Cisco, cùng nhiều công ty khác, trong danh sách khách hàng của hãng. 

Ngay cả khi bạn chưa từng nghe đến cái tên Cloudflare, nhiều khả năng những website bạn truy cập sử dụng dịch vụ của công ty này để bảo mật hay để cung cấp thông tin. 

Những website nào bị ảnh hưởng?

Hiện tại, chúng ta mới biết rằng 3 website bị ảnh hưởng trực tiếp bởi Cloudbleed là Uber, FitBit và OKCupid. Tuy nhiên, ngoài ra còn có hàng ngàn website khác. 

Phản ứng trước thông tin về vụ rò rỉ bảo mật, các công ty đã lên mạng Twitter thông báo đang tìm hiểu về Cloudbleed và trấn an khách hàng. 

" />

Những điều cần biết về thảm hoạ bảo mật Cloudbleed vừa xảy ra

Nhận định 2025-02-03 09:16:38 75275

Thế giới internet mới đây lại vừa xảy ra một thảm hoạ bảo mật nghiêm trọng mang tên Cloudbleed. Cloudbleed là gì,ữngđiềucầnbiếtvềthảmhoạbảomậtCloudbleedvừaxảlịch âm hôm nay là ngày bao nhiều nó ảnh hưởng tới bạn như thế nào, và bạn có thể làm gì để bảo vệ mình. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có câu trả lời cho những thắc mắc đó. 

Cloudbleed là lỗi bảo mật nghiêm trọng mới nhất xảy ra với internet gây nguy cơ làm lộ thông tin cá nhân riêng tư của người dùng. Thông tin về lỗi này lộ ra vào cuối ngày 23/2 nhưng hiện vẫn còn rất nhiều tranh cãi về nó cũng như ảnh hưởng thực sự của nó với thông tin của người dùng. Dưới đây là những điều bạn cần biết về Cloudbleed cũng như cách phản ứng phù hợp với lỗi bảo mật này.

Cloudbleed là gì?

Cloudbleed là tên của một lỗi bảo mật lớn xuất phát từ công ty internet Cloudflare. Lỗi này làm lộ mật khẩu, các thông tin nhạy cảm khác của hàng ngàn website trong vòng 6 tháng qua. Tên này được đặt bởi chuyên gia bảo mật Tavis Ormandy đến từ đội Project Zero của Google. Chuyên gia này phát hiện ra lỗi và báo cáo nó cho Cloudflare. Cloudbleed được Ormandy đặt theo tên gọi của một lỗ hổng nghiêm trọng khác - lỗ hổng Heartbleed - từng gây xôn xao hồi năm 2014. 

Cloudbleed có tồi tệ hơn Heartbleed?

Hiện tại, rất may câu trả lời vẫn đang là "không". Heartbleed ảnh hưởng tới nửa triệu website, còn lần này chỉ có 3.400 website được cho là bị ảnh hưởng bởi lỗi Cloudbleed. 

Tuy nhiên, điều đáng lo ngại đó là 3.400 website này đã làm lộ thông tin cá nhân riêng tư của các khách hàng khác sử dụng dịch vụ của Cloudflare, bởi vậy, số website và người dùng thực sự bị ảnh hưởng có thể lớn hơn nhiều. 

Cloudbleed vẫn còn đang nguy hiểm?

Không. Bạn có thể hiểu Cloudbleed giống như một người đã sống sót sau khi trải qua một cơn đau tim. Nạn nhân rất đau đớn, cần có các giải pháp để ngăn cơn đau quay lại, nhưng ít nhất thì nhất cơn đau đã qua đi. Cloudflare đã ngăn được lỗi trong vòng 44 phút kể từ khi nó được phát hiện, và tiến hành tìm hiểu, fix lỗi hoàn toàn trong 7 giờ đồng hồ.

Dù vậy, giới bảo mật tin rằng Cloudbleed đã ảnh hưởng tới các website từ tháng 9 năm ngoái, trong đó ảnh hưởng nghiêm trọng nhất xảy ra trong thời gian từ 13 đến 18/2 năm nay. Với thời gian lâu như thế, một khi các bên liên quan nghiên cứu và dò xét lại, nhiều khả năng thông tin cá nhân khách hàng của họ đã bị rò rỉ, ảnh hưởng. 

Cloudflare là ai?

Cloudflare là hãng cung cấp hạ tầng internet và bảo mật thiết yếu cho hàng triệu website. Trên website của mình, Cloudflare liệt kê Nadaq, Bain Capital, OKCupid, ZenDesk, Cisco, cùng nhiều công ty khác, trong danh sách khách hàng của hãng. 

Ngay cả khi bạn chưa từng nghe đến cái tên Cloudflare, nhiều khả năng những website bạn truy cập sử dụng dịch vụ của công ty này để bảo mật hay để cung cấp thông tin. 

Những website nào bị ảnh hưởng?

Hiện tại, chúng ta mới biết rằng 3 website bị ảnh hưởng trực tiếp bởi Cloudbleed là Uber, FitBit và OKCupid. Tuy nhiên, ngoài ra còn có hàng ngàn website khác. 

Phản ứng trước thông tin về vụ rò rỉ bảo mật, các công ty đã lên mạng Twitter thông báo đang tìm hiểu về Cloudbleed và trấn an khách hàng. 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/11a399963.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà

Hệ thống nhà thông minh Intelife ra mắt thị trường Việt Nam hồi đầu tháng 12/2016 qua sự hợp tác giữa Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel và Tập đoàn Visicom (từ Singapore). 

Bộ sản phẩm Intelife (gói cơ bản) có giá 8 triệu đồng, gồm 5 thiết bị: 1 cổng điều khiển thông minh, 2 ổ cắm điện thông minh và 2 thiết bị điều khiển hồng ngoại được ứng dụng xu hướng IoT. 

Cổng điều khiển sử dụng giao thức kết nối ZigBee HA1.2 tần số 2,4GHz là trung tâm của hệ thống kết nối. Từ đây, người dùng có thể điều khiển toàn bộ các thiết bị điện, TV, hệ thống điều hòa không khí... trong gia đình với những thao tác đơn giản. Chỉ cần 1 cổng điều khiển trung tâm có khả năng tích hợp với nhiều thiết bị thông minh như cảm biến chuyển động, cảm biến môi trường, công tắc, ổ cắm thông minh gắn tường, camera...nếu người sử dụng có nhu cầu trang bị thêm cho ngôi nhà.

Người dùng có thể sử dụng được ngay mà không cần bất cứ hệ thống nào đi kèm ngoài một dây mạng LAN. Cổng này cho phép người sử dụng thiết lập nhiều bối cảnh khác để điều khiển đồng thời nhiều thiết bị thông minh, đo lượng điện tiêu thụ theo thời gian thực, hiển thị lượng điện sử dụng và biểu đồ tiêu thụ điện trên điện thoại di động.

Để điều khiển bộ thiết bị qua smartphone, người dùng cần tải ứng dụng Intelife trên các hệ điều hành Android và IOS. Sau đó, đăng nhập vào thiết bị bằng tài khoản email hoặc tài khoản Facebook.

Khi đăng nhập ứng dụng Intelife, tài khoản mà người sử dụng đăng ký lần đầu tiên sẽ được chọn là tài khoản chính, ngoài ra người sử dụng có thể đăng ký thêm các tài khoản phụ và các tài khoản phụ này phải được tài khoản chính cho phép mới được đăng nhập sử dụng.

">

Hẹn giờ tắt điện bằng ổ cắm thông minh Intelife

ICTnews xin lược dịch bài "tâm sự" này để độc giả có thể theo dõi. 

Tôi (Nick Summers) là người rất hâm mộ Sony. Tôi lớn lên với chiếc máy cassette Walkman và 1 chiếc TV Sony 13 inch kết nối với máy chơi game Sega Saturn trong phòng ngủ. Nhưng trong những năm gần đây, sự lo lắng của tôi cho tương lai Sony ngày càng lớn. Đúng là Sony đang sở hữu bộ phận game PlayStation "ăn nên làm ra". Mảng cảm biến hình ảnh của họ vẫn đang sinh lời lớn. Tuy nhiên, ở rất nhiều mảng khác, Sony đang gặp rắc rối. Smartphone là một ví dụ: Dòng smartphone X ra mắt năm ngoái không mang đến gì khác ngoài sự thất vọng, không thay đổi được doanh số kém cỏi của smartphone Z series mà nó kế nhiệm. 

Sony cần một sự hồi sinh, và thời điểm tốt nhất để làm điều này chính là tại CES. Thông thường, công ty trình diễn hàng loạt TV, máy chiếu, tai nghe và loa. Chiến lược đó không có gì sai, khi mà âm thanh và các thiết bị gia dụng cũng là những mảng kinh doanh lớn của hãng công nghệ Nhật Bản. Tuy nhiên, một điều dễ nhận ra là năm nào những sản phẩm kiểu này cũng được giới thiệu tại CES. Mọi thứ lặp đi lặp lại theo một chu kỳ quen thuộc. Model mới thường chỉ có những cải tiến nhỏ so với năm trước. Chúng có thể là sản phẩm tốt nhất trong thị trường đó nhưng Sony cần một chiến lược táo bạo hơn, một cái gì đó đột phá hơn tại CES để khiến khách tham quan cũng như người dùng trên thế giới phải trầm trồ. 

Sony từng ít lần làm được điều đó. Điển hình như chiếc mâm đĩa nhựa cao cấp PS-HX500 mà hãng giới thiệu năm ngoái. Sản phẩm gây được tiếng vang tốt, được đánh giá cao với thiết kế tối giản và khả năng chuyển đổi tín hiệu từ analog sang kỹ thuật số. Thế nhưng, dù sao đi nữa thị trường của một sản phẩm như PS-HX500 cũng chỉ là thị trường ngách. Ngay cả các mẫu camera compact của Sony như A7R và RX100, cũng không thể đạt tới tầm "đột phá". Chúng có thể chụp những bức ảnh tuyệt vời, là sản phẩm mà các nhiếp ảnh gia yêu thích. Thế nhưng, lại một lần nữa, máy ảnh đang là thị trường đi xuống.

">

Muốn lấy lại ánh hào quang, Sony cần liều lĩnh

Tranh được vẽ năm 2015 nên nếu tính đến giờ, chú vịt Daffy đã 79 tuổi.

Vịt Daisy già nhưng vẫn còn điệu lắm.

Già nhất trong số này là cặp đôi Micky Minnie đã 88 tuổi. Có vẻ Minnie hơi lạm dụng phẫu thuật thẩm mỹ níu kéo tuổi xuân.

Yaiba

">

Những nhân vật hoạt hình sẽ bao nhiêu tuổi nếu sống đến hiện tại?

Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2

{keywords}

Trong cuộc thi giữa người với máy mang tên "Các bộ não - Trí thông minh nhân tạo", siêu máy tính Libratus do Đại học Carnegie Melon (Mỹ) đã thi đấu với một nhóm gồm 4 tay chơi Poker chuyên nghiệp.

Kể từ khi cuộc thi bắt đầu khởi động vào ngày 11/1 đến nay, các đấu thủ đã trải qua hơn một nửa chặng đường của cuộc thi và hoàn thành tổng cộng gần 65.000 ván bài. Đặc biệt, cho tới hiện tại, siêu máy tính Libratus đang dẫn trước các đối thủ bằng xương bằng thịt và có trong tay tới 794.392 USD tiền thắng bài.

Mặc dù những người chơi nghiệp dư thường đánh giá thấp cỗ máy AI. Song, Jimmy Chou, một trong những tay chơi Poker chuyên nghiệp tham gia cuộc thi với Libratus, cho biết nhóm của anh đều coi siêu máy tính là đối thủ vô cùng "khó nhằn" với khả năng liên tục nâng cao cách đánh.

"Cỗ máy càng ngày càng chơi tốt. Nó giống như một phiên bản khó đánh bại hơn của chúng tôi", anh Chou nói.

Libratus hiện là cỗ máy AI đầi tiên thực sự đánh bại các người chơi chuyên nghiệp trong một cuộc thi bài Poker. Năm 2015, một siêu máy tính khác có biệt danh "Claudico" từng hạ đo ván một nhóm tay chơi Poker chuyên nghiệp, nhưng vẫn thua chung cuộc và không thể giữ được số tiền thắng bài ban đầu.

Mặc dù Libratus vẫn còn phải thi đấu 55.000 ván nữa với nhóm của anh Chou, nhưng siêu máy tính này dường như đã cầm chắc chiến thắng trong tay.

Tiếp sau chiến thắng lịch sử của siêu máy tính AlphaGo thuộc Google trước kỳ thủ cờ vây Hàn Quốc Lee Sedol hồi năm ngoái, Libratus đã cung cấp thêm bằng chứng cho thấy, các hệ thống AI đang dần hoàn thiện hơn và thậm chí vượt trội hơn cả những người chơi tài năng nhất.

Tuấn Anh (theo The Next Web)

">

Máy đánh bại người, giành 800.000USD tiền thắng bài Poker

Theo Bloomberg, Apple sẽ gặp gỡ quan chức tại New Delhi tuần tới để thảo luận về triển vọng mở các nhà máy sản xuất tại Ấn Độ trong năm nay. Apple đề nghị được hưởng nhiều ưu đãi tài chính từ Ấn Độ, một trong các nước nghèo nhất thế giới. Trong số này, có yêu cầu được miễn thuế nhập khẩu linh kiện và thiết bị trong 15 năm, theo nguồn tin của Bloomberg.

Apple muốn mở rộng kinh doanh tại đây do quốc gia 1,3 tỷ dân đang là thị trường smartphone tăng trưởng nhanh nhất toàn cầu và doanh số tại Mỹ, Trung Quốc không có biến động. CEO Tim Cook đã ghé thăm nước này lần đầu vào tháng 5/2016 khi xin chính phủ cấp phép mở cửa hàng riêng. Ấn Độ đã từ chối vì như bất kỳ hãng bán lẻ nào khác, họ phải có 30% linh kiện nội địa. Dù vậy, Ấn Độ cũng đang nới lỏng quy định để các hãng công nghệ có thể mở cửa hàng trong 3 năm trước khi đáp ứng yêu cầu.

Tuy nhiên, Apple muốn nhiều hơn thế. Công ty đã gửi danh sách đệ trình trước cuộc họp ngày 25/1 với quan chức từ nhiều ban ngành, trong đó có Bộ Thương mại và Điện tử. Apple muốn miễn thuế với thiết bị cũ/mới mang vào Ấn Độ. Tờ The Indian Express đưa tin Apple muốn miễn toàn bộ thuế với vật liệu thô, linh kiện và thiết bị.  

Apple không tự sản xuất iPhone mà hợp tác với các nhà thầu để xử lý. Một bất ngờ lớn tại Ấn Độ là công ty chọn Wistron của Đài Loan làm đối tác chứ không phải Hon Hai, đối tác quan trọng của họ. iPhone có thể được lắp ráp tại nhà máy hiện có của Wistron tại Bangalore. Hợp đồng có khả năng được mở rộng sang các nhà cung ứng khác, trong đó có Hon Hai, dựa theo nhu cầu.

">

Apple ra nhiều yêu sách để sản xuất iPhone tại Ấn Độ

友情链接