NSƯT Hán Văn Tình: 'Tự hào vì khán giả quên tên thật'
Trở về từ “cõi chết”,ƯTHánVănTìnhTựhàovìkhángiảquêntênthậlịch thi đấu c2 NSƯT Hán Văn Tình cho biết, ông cảm thấy may mắn khi lại được đứng trên sân khấu để diễn và đóng phim.
Mr.Đàm kể về rung động trai gái với Mỹ Tâm
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Leverkusen, 0h30 ngày 21/4: Chờ đợi sự bất ngờ
Giữa năm 2021, BS. Nguyễn Hữu Hoạt - phụ trách chuyên môn Phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ (chi nhánh của Công ty TNHH Thẩm mỹ viện Saigon Star) tổ chức chương trình “Sửa mũi hỏng - Chữa tâm hồn”, tài trợ 3 suất sửa mũi PTTM hỏng miễn phí.
Ngày 31/12/2021, BS. Nguyễn Hữu Hoạt đã tận tay trao suất tài trợ 100% cho nhân vật may mắn đầu tiên là chị Lê Thị Điệp (38 tuổi, quê tại Vĩnh Long). Hiện tại chị Điệp đang mưu sinh bằng nghề thu nhặt ve chai ở quận 12 (TP.HCM), sinh sống cùng chồng và con trai.
Năm 2021, sau hơn 20 năm dành dụm và tích cóp vừa đủ số tiền để sửa chiếc mũi lệch bẩm sinh, chị Điệp hy vọng sẽ có diện mạo đẹp, giúp chị tự tin hơn trong cuộc sống. Tuy nhiên, chỉ sau 3 ngày thực hiện phẫu thuật, mặt chị sưng tím, đau nhức. Khi tháo nẹp thì chiếc mũi đã loét và lòi sụn ở đầu mũi.
Mong muốn cải thiện nhan sắc, nhưng kết quả chị Điệp nhận lại là chiếc mũi còn xấu hơn, thêm vết sẹo lớn ở đầu mũi. Đặc biệt, chị chia sẻ, cơ sở thực hiện PTTM cho chị đã hời hợt, chối bỏ trách nhiệm với chiếc mũi hỏng. “Tiền mất tật mang”, nhận nhiều lời dèm pha, chị Điệp sống trong sự tự ti, buồn chán trong khoảng thời gian dài.
Câu chuyện của chị Lê Thị Điệp qua lá thư gửi về chương trình đã chạm đến cảm xúc BS. Nguyễn Hữu Hoạt. Anh quyết định trao suất tài trợ miễn phí sửa mũi hỏng cho chị, nhằm giúp chị khắc phục hậu quả của “thẩm mỹ chui”, đặc biệt là đem lại sự tự tin cho chị Điệp.
Phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ (chi nhánh của Công ty TNHH Thẩm mỹ viện Saigon Star) Ngày 3/1/2022, BS. Hoạt đã đích thân thực hiện ca nâng mũi, sửa lại sụn sườn cho chị Lê Thị Điệp tại bệnh viện 30/4. Ca mổ được chuẩn bị bởi đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao và đảm bảo an toàn cho bệnh nhân. Trước khi lên bàn mổ, chị Điệp được kiểm tra sức khỏe và được các y bác sĩ theo dõi chăm sóc tận tình. Ca phẫu thuật thành công, chị Điệp được chăm sóc hậu phẫu theo đúng quy trình.
Phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ (chi nhánh của Công ty TNHH Thẩm mỹ viện Saigon Star) BS. Hoạt chia sẻ: “Lần đầu được nhìn thấy dáng mũi mới sau phẫu thuật, mặc dù chỉ qua lớp nẹp mũi nhưng chị Điệp đã vui và cười nhiều hơn. Đó cũng chính là điều khiến tôi cảm thấy vô cùng hạnh phúc và tự hào khi được chứng kiến bệnh nhân dần xóa bỏ được mặc cảm trong quá khứ.
Hãy cùng theo dõi hành trình “lột xác”, lấy lại niềm tin trong cuộc sống của chị Lê Thị Điệp cùng với chương trình “Sửa mũi hỏng - Chữa tâm hồn” trong thời gian tới”.
Chị Lê Thị Điệp Hiện tại chương trình vẫn còn 2 suất tài trợ 100% cho những nạn nhân của “thẩm mỹ chui”. Nếu bạn hoặc người thân đang chật vật vì sửa mũi hỏng, hãy gửi câu chuyện về chương trình “Sửa mũi hỏng - Chữa tâm hồn” trong thời gian tới”.
(Nguồn: Phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ - chi nhánh của Công ty TNHH Thẩm mỹ viện Saigon Star)
" alt="Người phụ nữ lột xác nhờ chương trình ‘Sửa mũi hỏng" />Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển và Xây dựng Thành Đô (Tập đoàn Empire Group) - chủ đầu tư Tổ hợp Cocobay Đà Nẵng tuyên bố dừng chi trả lợi nhuận với các shophouse, căn hộ khách sạn (condotel) từ đầu năm 2020 dù mới thực hiện hơn 2 năm, trong khi cam kết ban đầu là 8 năm. Việc Cocobay Đà Nẵng chính thức thừa nhận “vỡ trận” cam kết lợi nhuận khủng 10-12,5% tại siêu dự án khiến những tranh cãi xung quanh câu chuyện về cam kết lợi nhuận condotel suốt nhiều năm qua lại bùng lên.
Ông Michael Piro, Giám đốc điều hành Indochina Capital Corporation trong một diễn đàn bất động sản du lịch biển Việt Nam từng cho rằng, cam kết lợi nhuận đầu tư condotel lên tới 8-12% là không tưởng, không ai trên thế giới dám đưa ra cam kết như vậy.
Câu chuyện đầu tư condotel không giống như nhiều loại hình bất động sản khác có thể lướt sóng, cam kết lợi nhuận gấp 2-3 lần lãi suất tiết kiệm là phi lý.
Hay mới đây, tại cuộc họp báo Chính phủ ngày 2/12, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho rằng, việc cam kết lợi nhuận chi trả condotel 12-15%/năm là vô lý.
“Lợi nhuận chỉ ngang lãi suất tiết kiệm. Nếu cam kết lợi nhuận gấp 2-3 lần lãi suất tiết kiệm là phi lý. Ngân hàng cũng sẽ có kiểm soát chặt tín dụng cho đầu tư loại hình này”, ông Hùng nói.Còn Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đánh giá, việc các chủ đầu tư đưa ra cam kết trả lợi nhuận rất cao, phổ biến từ 8-12%/năm, cá biệt lên đến 15%/năm, trong 8-12 năm như “thủ thuật” và cũng là “miếng mồi” đối với khách hàng. Nhưng ngay từ chính “miếng mồi” cam kết lợi nhuận “chót vót” ấy đã đẩy rủi ro cho “khách hàng - nhà đầu tư thứ cấp”, vì trong các hợp đồng bán căn hộ condotel, các chủ đầu tư đã không hề đưa ra giải pháp để đảm bảo thực hiện đúng cam kết trả lợi nhuận cho khách hàng.
Thực tế, cam kết lợi nhuận từng là con "át chủ bài" của các chủ đầu tư trong quá trình bán hàng, tạo nên các "cơn sốt" condotel kể từ khi sản phẩm này nở rộ tại Việt Nam. Nhiều chuyên gia bất động sản cho rằng, cam kết lợi nhuận không có lỗi mà vấn đề chủ đầu tư cam kết ở mức nào.
Theo ông Mauro Gasparotti, Giám đốc Savills Hotels Châu Á Thái Bình Dương cho rằng, mức cam kết lợi nhuận 4 – 6% là mức hợp lý để đảm bảo lợi nhuận cho thuê ổn định, trong trường hợp này người mua vẫn được sử dụng một số ngày nghỉ miễn phí và có cơ hội tiềm năng đạt được lợi nhuận thoái vốn trong trung đến dài hạn, đặc biệt đối với sản phẩm ven biển.
Trong khi đó, nhìn nhận từ thực tế, Phó Tổng giám đốc một công ty bất động sản tiết lộ, việc kinh doanh khách sạn trong 1 đến 3 năm đầu thậm chí có nơi đến 5 năm, chưa thể có lãi, mức chi trả lợi nhuận cho khách hàng trong một số trường hợp là âm. Nếu khách hàng đối diện với mức này sẽ không hài long. Vì vậy, việc các chủ đầu tư cam kết lợi nhuận giúp khách hàng tự tin hơn với sản phẩm đầu tư của mình.
“Câu chuyện đầu tư condotel không giống như nhiều loại hình bất động sản khác có thể lướt sóng. Rõ ràng đã là nhà đầu tư thì ai cũng muốn lợi nhuận cao nhưng nhiều nhà đầu tư họ không làm rõ được câu chuyện, mua bất động sản nghỉ dưỡng là mua cả một hệ sinh thái nghỉ dưỡng. Chính những giá trị gia tăng từ hệ sinh thái đó sẽ góp phần gia tăng giá trị sản phẩm. Sản phẩm bất động sản nghỉ dưỡng khác với sản phẩm bất động sản để ở là ở chỗ đó. Nếu không có hệ sinh thái thì bất động sản nghỉ dưỡng khó có thể thành công trong vận hành” – vị lãnh đạo doanh nghiệp phân tích.
Đặt vấn đề về việc cam kết lợi nhuận bao nhiêu là hợp lý vị này cho rằng, theo tính toán của các chuyên gia trong ngành khách sạn, lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh khách sạn chỉ ở mức 5-6%.
“Đối với các dự án phải thuê đơn vị quản lý chi phí phải chi trả lên đến 3-4%. Vì vậy, nếu một doanh nghiệp nào đó chào bán sản phẩm condotel phải thuê đơn vị vận hàng mà cam kết lợi nhuận lên đến trên 10% là có bất thường. Ngược lại, đối với những đơn vị có tiềm lực, có khả năng đặc biệt trong việc tự quản lý, khái thác phát triển khách sạn thì mức cam kết 10%/năm là hợp lý và chấp nhận được. Nhưng dù cam kết lợi nhuận hay không, chủ đầu tư dự án bất động sản nghỉ dưỡng cũng không thể rũ bỏ trách nhiệm với khách hàng” – vị Phó Tổng Giám đốc công ty bất động sản nói.
Sau cú sốc “vỡ trận” ở Cocobay, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ và các bộ ngành liên quan đề nghị sớm hoàn thiện cơ sở pháp lý quản lý condotel, đảm bảo quyền lợi của khách hàng.
Theo đó, HoREA đề nghị Bộ Xây dựng có biện pháp yêu cầu các chủ đầu tư dự án condotel có trách nhiệm công bố đầy đủ thông tin về dự án, về quyền sở hữu căn hộ condotel và quyền sử dụng đất có thời hạn khi bán căn hộ condotel cho nhà đầu tư thứ cấp để tránh nhầm lẫn. Yêu cầu chủ đầu tư dự án condotel phải công bố các biện pháp bảo đảm thực hiện cam kết lợi nhuận theo hợp đồng mua bán căn hộ condotel, đồng thời công bố minh bạch các chi phí trang bị căn hộ, chi phí quản lý trong quá trình kinh doanh, các quyền lợi mà “khách hàng-nhà đầu tư thứ cấp” được hưởng.
Trước đó, để hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường công tác quản lý nhà nước hiệu quả đối với hoạt động đầu tư xây dựng, kinh doanh các dự án du lịch nghỉ dưỡng, condotel, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo và nhiều lần yêu cầu Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, chậm nhất đến cuối năm 2019 phải trình Chính phủ xem xét ban hành các quy định pháp luật để tạo hành lang pháp lý phát triển condotel minh bạch, lành mạnh và bền vững.
Hồng Khanh
Condotel thành nhà ở, nhồi dân cư vào đất du lịch là tai hoạ quy hoạch
- Theo HoREA, đất du lịch mà nhồi vào khu dân cư sẽ làm biến dạng, giảm giá trị phát triển du lịch. Điều chỉnh quy hoạch từ condotel sang chung cư mà không có căn cứ khoa học thực tiễn là bóp méo quy hoạch, tai họa về quy hoạch.
" alt="Condotel cam kết lợi nhuận trên 10% là bất thường" />Có được một ngôi nhà để “an cư lạc nghiệp” là mong ước lớn nhất của mọi gia đình. Tuy nhiên, khi mà giá nhà đất ngày càng leo thang thì nhiều người chấp nhận chọn lựa phương án mua chung cư để tiết kiệm hơn.
Dù vậy, sau khi bỏ vài tỷ đồng mua căn hộ, thậm chí là 5-7 tỷ cho những căn chung cư 5 sao nhưng nhiều khách hàng cho biết họ rất bức xúc với lối cư xử ngang ngược của một số chủ đầu tư hoặc ban quản lý do chủ đầu tư thuê vận hành tòa nhà.
Những tưởng mua được căn nhà là có thể yên tâm ở trong chính ngôi nhà của mình nhưng nhiều người ngã ngửa khi phải phụ thuộc chủ đầu tư về chỗ để xe, thẻ ra vào tòa nhà và đôi khi là bị chính bảo vệ của tòa nhà nạt nộ.
Một ngày giữa tháng 11, chị Nguyễn Thị H, sống tại một chung cư cao cấp tại quận 5 TP.HCM phải tăng ca nên trở về chung cư vào lúc 23 giờ 30. Không may, chị H làm rơi thẻ ra vào thang máy nên không thể lên căn hộ của mình. Trong khi đó, người nhà đã ngủ say nên chị H ngại làm phiền đến người thân.
Lúc này, chị H. ra nhờ bảo vệ của tòa nhà giúp đỡ, người này bắt đầu nạt nộ chị H. rằng “đã về muộn còn làm mất thẻ thì ra ngoài mà ngủ”. Thay vì hỏi chị H. bằng thái độ thiện chí thì người này liên tục lớn giọng, bắt chị H. phải đọc số căn hộ và tên của các thành viên sống trong căn hộ. Quá bức xúc, chị H. đành phải gọi chồng xuống hỗ trợ vào thang máy.
“Mua chung cư này cũng gần 6 tỷ đồng mà dịch vụ thì quá tệ. Tôi ở chung cư đóng đủ phí quản lý, phí bảo trì hẳn hoi mà cứ như đi ăn nhờ ở đậu. Muốn làm cái gì cũng phải í ới đến rát cả cổ. Điện nước hư hỏng thì chờ mãi mới có người đến giúp, đi đâu về muộn thì cứ như làm cái gì tội lỗi lắm. Đôi khi tôi cứ tưởng là mình đang ở nhà thuê chứ không phải nhà của mình”, chị H. bức xúc.
Nhiều người bức xúc vì bỏ tiền tỷ mua chung cư nhưng phải vật lộn với hàng trăm nỗi lo. Ảnh: Minh họa Tương tự như trường hợp của chị H. là trường hợp của anh Nguyễn Quang A, sống một ở một chung cư tại quận Gò Vấp. Anh A cho biết mua căn hộ từ năm 2017 nhưng sau 2 năm sống tại đây thì xảy ra vô số vấn đề bức xúc. Ngoài việc thang máy trục trặc liên tục, ban quản lý tòa nhà thờ ơ với việc vệ sinh, mùi hôi thối từ các cống bốc lên không ai can thiệp thì anh A còn bức xúc vì chủ đầu tư lấn chiếm bãi đỗ xe máy.
Theo anh A, diện tích bãi đỗ xe vốn dĩ đã hẹn hẹp nhưng chủ đầu tư còn tận dụng một góc bãi đỗ xe để sử dụng cho mục đích riêng nên xảy ra tình trạng cư dân thiếu chỗ để xe. Nhiều lần anh A về chung cư nhưng không có chỗ để xe phải ra quán cà phê gần đó gửi nhờ. Kể lại với PV, anh A tỏ ra hối hận vì bỏ tiền ra mua chung cư nhưng không nhận được dịch vụ như mong muốn.
“Lúc quảng cáo bán nhà thì họ luôn nói ngon ngọt, vẽ ra một viễn cảnh về các tiện ích tuyệt vời khi sinh sống tại chung cư. Nhưng sau khi trả tiền xong xuôi và dọn vào ở rồi thì chủ đầu tư coi như mặc kệ cư dân muốn làm sao thì làm. Họ chỉ lo giữ túi tiền của họ, phủi phui trách nhiệm và đi lo dự án khác”, anh A nói.
Thêm một trường hợp khác là tại một chung cư ở quận Tân Phú. Anh Trần Văn Q, cho biết bức xúc của cư dân ở đây chính là sự ngang ngược của chủ đầu tư về việc thuê ban quản lý tòa nhà. Mặc dù đã có ban quản trị nhưng chủ đầu tư không để ban quản trị quyết định việc thuê công ty quản lý mà tự thuê một công ty không có chuyên môn về quản lý tòa nhà, xảy ra nhiều vấn đề thiếu chuyên nghiệp.
Anh Q kể ban quản lý này thường xuyên vô duyên vô cớ cắt điện nước nhưng không báo trước. Công ty này cũng thản nhiên cho người đi rao bán đồ ăn, nước uống khắp tòa nhà mà không hề có sự kiểm soát nào khiến người dân gặp phiền phức. Thậm chí, có khi cả gia đình đang ngủ say anh Q cũng bị quấy rối bởi một người lạ gõ cửa hỏi mua đồ cũ.
Trong khi đó, ở một chung cư khác tại quận 2 thì xảy ra tình trạng chủ đầu tư ép cư dân phải đóng tiền lắp hệ thống cáp và Internet. Trong khi đó, số tiền này cư dân cho biết khi bàn giao căn hộ đã cộng vào phí trong hợp đồng mua bán.
Sở hữu một căn nhà thì ai cũng có nhu cầu nhưng hiện nay nhiều người đang ngán ngẫm nên không còn mặn mà với việc mua căn hộ như trên. Thậm chí, nhiều cặp vợ chồng cho biết họ thà chọn phương án ở nhà thuê chứ không mua căn hộ chung cư vì lo sợ rắc rối.
Khánh Hòa
'Ngồi trên đống lửa' sau khi bỏ tiền tỷ mua chung cư
- Nhiều cặp vợ chồng bỏ hàng tỷ đồng để mua chung cư nhưng sau nhiều năm vẫn phải sống trong cảnh nhà thuê, nợ nần chồng chất.
" alt="Bỏ tiền tỷ mua chung cư nhưng sống như “ăn nhờ ở đậu”" />- Nhận quà ủng hộ của bạn đọc cả nước, chị Hoài rưng rưng nhờ chúng tôi chuyển lời cảm ơn đến các cô bác, anh chị đã dành sự động viên quý báu, giúp gia đình sớm ổn định phần nào cuộc sống sau thiên tai.TIN BÀI KHÁC" alt="Tấm lòng của bạn đọc VietNamNet đến với người dân Quảng Ninh" />
Trao đổi về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết đây là một trong những nội dung được nêu tại Nghị quyết về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị. Trong đó giao Chính phủ xem xét kiểm tra việc điều chỉnh quy hoạch tại các địa phương.
“Bộ Xây dựng được Chính phủ giao thực hiện và Bộ đã yêu cầu các địa phương tự rà soát, kiểm tra việc điều chỉnh quy hoạch đúng hay sai. Trên cơ sở báo cáo Bộ sẽ kiểm tra lại, có thể kiểm tra trực tiếp tại một vài dự án. Tiến độ là cuối quý I/2020 báo cáo Chính phủ” – Thứ trưởng Hùng nói.
Đánh giá về công tác quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị, Quốc hội chỉ ra rằng vẫn còn những hạn chế, bất cập như: Chính sách, pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này còn có quy định chưa hợp lý, có sự chồng chéo, chưa thống nhất; Việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) cấp tỉnh ở một số địa phương còn chậm; Chất lượng các quy hoạch còn thấp, thiếu đồng bộ, thiếu tầm nhìn dài hạn, chưa theo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội và tốc độ đô thị hóa, dẫn tới điều chỉnh quy hoạch nhiều lần, có những trường hợp điều chỉnh còn tùy tiện, theo lợi ích của nhà đầu tư, ảnh hưởng đến môi trường, cảnh quan, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, xã hội và các lợi ích hợp pháp của cộng đồng dân cư;….
Trong quý I/2020, các địa phương phải hoàn thành việc rà soát, phân loại, đánh giá toàn bộ quy hoạch bị điều chỉnh tùy tiện sai quy định. Trước đó, tại phiên chất vấn của Đại biểu Quốc hội vào tháng 6/2019, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho biết việc điều chỉnh quy hoạch là một nội dung, một nhiệm vụ trong hoạt động quy hoạch và trong quá trình thực hiện quy hoạch. Trong đó, có điều chỉnh quy hoạch do Nhà nước yêu cầu (chất lượng quy hoạch kém); điều chỉnh quy hoạch do người dân yêu cầu (quy hoạch không phù hợp quyền lợi của người dân); điều chỉnh quy hoạch do nhà đầu tư yêu cầu.
Theo Phó Thủ tướng dư luận xã hội, cử tri và đại biểu Quốc hội đang rất bức xúc về tình trạng điều chỉnh quy hoạch đô thị tùy tiện, chạy theo nhà đầu tư. Theo đó, việc nâng tầng cao, tăng mật độ xây dựng làm gia tăng dân số, giảm không gian công cộng… khiến hệ thống hạ tầng quá tải. Điều đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người dân, gây bức xúc trong dư luận.
“Về biện pháp khắc phục, yêu cầu Bộ Xây dựng cùng các địa phương cho thanh tra, kiểm tra, rà soát lại các quy hoạch điều chỉnh. Xem xét xử lý nghiêm với các quy hoạch điều chỉnh nhưng vi phạm về quy chuẩn và tiêu chuẩn quy hoạch”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cũng yêu cầu dừng thực hiện các quy hoạch điều chỉnh có vi phạm đối với quy hoạch chưa thực hiện, đang thực hiện. Ngoài ra, cần có biện pháp xử lý việc điều chỉnh quy hoạch tùy tiện, không đáp ứng yêu cầu về quy chuẩn, tiêu chuẩn quy hoạch và không đảm bảo theo đúng quy định pháp luật.
Thanh tra quy hoạch đường ngột thở ở Hà Nội hơn 2km ‘nhồi’ 40 cao ốc
Theo kế hoạch thanh tra năm 2020 được Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà ký ban hành, Thanh tra Bộ Xây dựng sẽ thanh tra công tác quy hoạch xây dựng, điều chỉnh quy hoạch xây dựng, quản lý xây dựng tại nhiều khu vực.
Tại TP.HCM, Thanh tra Bộ sẽ thanh tra khu vực hai bên tuyến đường Nguyễn Đức Cảnh. Còn tại Hà Nội, là tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu; Khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính.
Tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu là một trong những tuyến đường huyết mạch hướng Tây Nam vào nội đô Hà Nội. Tuy nhiên, tuyến đường này đang phải oằn mình chịu cảnh tắc đường thường xuyên. Theo quan sát, chỉ tính trong vòng bán kính 100m hai bên mặt đường Lê Văn Lương dài hơn 2km thì có tới gần 40 tòa nhà cao tầng.
Thực tế hiện nay tại Hà Nội có rất nhiều khu đô thị, tổ hợp nhà ở có mật độ xây dựng những tòa nhà cao tầng san sát nhau với mật độ dày đặc, được điều chỉnh quy hoạch nhiều lần.
Như trên tuyến đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân, Hà Nội) dù chỉ dài khoảng 1km và rộng khoảng 6m nhưng hàng ngày đang phải gánh tải cho hơn 20 tòa nhà chung cư cao tầng "đua nhau" mọc lên gây nên cảnh quá tải và ùn tắc giao thông nghiêm trọng.
Ngay đó, đường Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng… cũng dày đặc cao ốc. Những con đường này trở thành “điểm đen” tắc đường và ngập nặng khi mưa lớn tại khu vực Thanh Xuân.
Vào đầu năm 2019, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 12/NQ-CP về tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 - 2021. Theo đó, Chính phủ yêu cầu UBND các thành phố: Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ chỉ phê duyệt đầu tư các khu chung cư, nhà cao tầng, trung tâm thương mại khi phù hợp với quy hoạch, đáp ứng yêu cầu và quy định về bãi đỗ xe, hạ tầng giao thông và kết nối giao thông với các trục đường chính trong đô thị.
1.390 dự án điều chỉnh quy hoạch từ 1 – 6 lần
Theo báo cáo giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý và sử dụng đất ở đô thị (2013 - 2018) đã điểm nhiều dự án điều chỉnh quy hoạch theo đề xuất của chủ đầu tư, gây hệ lụy lớn về hạ tầng giao thông, hạ tầng xã hội, ảnh hưởng đến lợi ích người dân.
Dự án 8B Lê Trực (Ba Đình, Hà Nội) được nhắc tới như một điển hình của sai phạm trong xây dựng, khi chủ đầu tư không làm theo giấy phép xây dựng, không giật cấp ở một số tầng, mà tự ý tăng chiều cao các tầng.
Hiện cả nước có 1.390 dự án điều chỉnh quy hoạch từ 1- 6 lần, có dự án tới 9 lần. Trong đó phần lớn là cơi nới tầng, chia nhỏ diện tích căn hộ, giảm diện tích cây xanh hoặc bổ sung chức năng nhà ở vào các lô đất thương mại...
Hiện tượng tắc nghẽn giao thông tại Hà Nội, TP.HCM là dẫn chứng điển hình cho sự thiếu đồng bộ, thiếu kết nối giữa quy hoạch xây dựng đô thị với hạ tầng kỹ thuật, xã hội. Tỷ lệ đất dành cho giao thông chỉ đạt 9%, đất bãi đỗ xe trên đất xây dựng đô thị dưới 1%...
Hồng Khanh
Thanh tra quy hoạch đường ngột thở ở Hà Nội hơn 2km ‘nhồi’ 40 cao ốc
Năm 2020, Thanh tra Bộ Xây dựng sẽ thanh tra những tuyến đường nổi cộm về quy hoạch như tuyến đường Nguyễn Đức Cảnh (TP.HCM), tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu (Hà Nội).
" alt="Sắp báo cáo Thủ tướng toàn bộ quy hoạch bị điều chỉnh tùy tiện" />- Sinh ra đã không biết mặt cha, người mẹ nghèo cũng vừa bỏ em ra đi vì bạo bệnh. Giờ đây, gánh nặng cuộc sống đổ dồn lên đôi vai của cậu bé mới 10 tuổi.
TIN BÀI KHÁC:
Ước muốn của cô bé ung thư cứ xa dần..." alt="Mồ côi cha, mẹ cậu bé 10 tuổi nuôi ông tật nguyền" />
- ·Soi kèo phạt góc Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4
- ·Nghe 'cựu F0' tư vấn, mẹ cho con nhỏ uống thuốc điều trị Covid
- ·Truy sát trên phố Sài Gòn, 1 người chết, 2 người bị thương
- ·Cần gấp 70 triệu đồng cứu được một mạng người
- ·Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 22/4: Trận cầu “6 điểm”
- ·Chồng chết, vợ bị u vú, các con thơ nguy cơ bỏ học
- ·Những chiếc xe Đức “độc” nhất từng được sản xuất (Phần 1)
- ·Những tính năng được quảng cáo nhưng chưa có trên iOS 15
- ·Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 23h00 ngày 22/4: Bừng tỉnh
- ·Cuồng ghen, gã đàn ông cầm dao rạch mặt vợ hờ ở Cần Thơ
Vitamin B1 (thiamine) - xây dựng khả năng miễn dịch
Vitamin B1 là một coenzyme cần thiết để tạo ra năng lượng cho cơ thể, duy trì nhiệt độ ổn định và tham gia vào quá trình tổng hợp chất béo. Vitamin B1 đóng vai trò quan trọng trong việc loại bỏ virus bằng cách kích hoạt miễn dịch qua trung gian dịch thể và tế bào. Nếu cơ thể thiếu hụt loại vitamin này sẽ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm và stress oxy hóa. Duy trì thiamine ở mức đủ giúp xây dựng khả năng miễn dịch, chống lại virus SARS-CoV-2.
Vitamin B2 (ribofavin) - giảm tác nhân gây bệnh trong máu
Vitamin B2 là một chất có hoạt tính thần kinh và điều hòa miễn dịch, đồng thời cung cấp lớp bảo vệ chống tổn thương gan. Ribofavin cùng tia cực tím (UV) tác động lên các axit nucleic, ức chế sự nhân lên của mầm bệnh. Do đó, vitamin B2 được sử dụng để giảm tác nhân gây bệnh trong huyết tương của bệnh nhân Covid-19 để giảm nguy cơ lây truyền Covid-19 khi truyền chế phẩm của máu.
Vitamin B3 (niacin) - chất hỗ trợ trong quá trình điều trị F0
Vitamin B3 có tác dụng trên các chất trung gian gây viêm và sự di chuyển của tế bào miễn dịch. Vitamin B3 hoạt động như một chất chống viêm và làm giảm sự xâm nhập của bạch cầu trung tính. Vitamin B3 tác động lên IL-6, IL-1β và TNF-α trong phế nang của đại thực bào và giảm viêm ở bệnh nhân Covid-19.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy nicotinamide làm giảm nhiễm virus và kích thích các cơ chế phòng vệ tự nhiên. Vậy nên vitamin B3 được sử dụng như một chất hỗ trợ trong quá trình điều trị cho người mắc Covid-19.
Vitamin B6 (pyridoxine) - giảm nhẹ các triệu chứng do Covid-19 gây ra
Nghiên cứu trên tạp chí Frontiers in Nutrition cho thấy vitamin B6 giúp ngăn chặn "cơn bão cytokine" ở những bệnh nhân nhiễm Covid-19. Vitamin B6 ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch bẩm sinh, chức năng và sự tăng sinh của các tế bào miễn dịch.
Những người thiếu hụt vitamin B6 thường bị ức chế giải phóng cytokine / chemokine. Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy bổ sung pyridoxine giúp giảm nhẹ các triệu chứng Covid-19 bằng cách cải thiện phản ứng miễn dịch, giảm cytokine tiền viêm, hỗ trợ tính toàn vẹn của nội mô và ngăn ngừa tình trạng đông máu.
Vitamin B12 (cobalamin / cyanocobalamin) - vitamin quan trọng của hệ miễn dịch
Vitamin B12 điều chỉnh sự hình thành chemokine / cytokine và liên kết giữa các tế bào miễn dịch có liên quan đến con đường sinh lý bệnh. Do đó, nó có thể bảo vệ cơ thể chống lại các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn và virus khác. Vitamin B12 còn đóng một vai trò thiết yếu trong việc điều hòa miễn dịch ruột, góp phần tạo nên hàng rào của ruột nên rất quan trọng trong miễn dịch.
Tác hại chính do virus (điển hình như SARS-CoV-2) gây ra thường liên quan đến tình trạng viêm và tổn thương phổi. Chính vì vậy, việc bổ sung vitamin B mỗi ngày rất cần thiết. Vitamin nhóm B được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm như thịt bò, cá, chuối, ngũ cốc nguyên hạt, đậu xanh, đậu nành, khoai lang, các loại hạt và sữa và trong một số loại thuốc hỗ trợ khác.
Viên nén Enervon là chế phẩm giúp bổ sung vitamin trong trường hợp cơ thể thiếu hụt hoặc tăng nhu cầu với các hoạt chất chính như: vitamin C, vitamin B1, vitamin B2, vitamin B3, vitamin B5, vitamin B6, vitamin B12.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Link sản phẩm: https://unitedpharma.com.vn/product/enervon/
ThS.BS.CKII Trần Kinh Thành
" alt="Vitamin B" />Các bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai thực hiện ca mổ cho bệnh nhân ung thư tháng 4/2020. Nữ bệnh nhân cũng được lập kế hoạch theo dõi các ung thư có thể tiến triển khác (ung thư vú bên còn lại, ung thư tụy...). Người thân của chị Thảo cũng có chỉ định xét nghiệm đột biến gen BRCA1 và được tư vấn, lập kế hoạch theo dõi tầm soát, phát hiện sớm ung thư.
Theo các chuyên gia, ung thư vú là bệnh lý ác tính hàng đầu về tỷ lệ mắc và tử vong ở nữ giới. Sàng lọc ung thư vú trên các nhóm đối tượng nguy cơ cao giúp phát hiện sớm bệnh. Cần có sự kết hợp giữa bác sĩ điều trị và bác sĩ di truyền trong các trường hợp ung thư nghi liên quan di truyền. “Tư vấn di truyền có vai trò trong sàng lọc, tiên lượng, tầm soát phát hiện sớm và lựa chọn phương pháp điều trị ung thư vú. Bệnh nhân có chỉ định cần được tư vấn di truyền trước và sau xét nghiệm di truyền”, Ths.BS Mai nói.
PGS.TS Phạm Cẩm Phương, Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai cũng thông tin, ung thư vú là bệnh hoàn toàn có thể chẩn đoán sớm. “Nếu chẩn đoán sớm sẽ đưa đến hiệu quả điều trị tốt nhất, chi phí thấp nhất. Hiện, các phương pháp điều trị tiên tiến được Bệnh viện Bạch Mai áp dụng là bảo tồn tuyến vú, tái tạo tuyến vú - được thực hiện thường quy tại bệnh viện sau khi bệnh nhân được phẫu thuật triệt căn để lấy bỏ toàn bộ tuyến vú cũng như nạo vét hạch nách, loại bỏ toàn bộ các tổ chức ung thư. Từ đó tái tạo tuyến vú để người bệnh tự tin hơn, bớt mặc cảm trong cuộc sống”, PGS.TS Phương nói.
Tại lĩnh vực điều trị nội khoa, Việt Nam đã có đầy đủ thuốc điều trị cho người bệnh, đó là các thuốc điều trị hóa chất thế hệ mới, thế hệ cũ cũng như các thuốc nội tiết, thuốc điều trị đích, điều trị miễn dịch… Đồng thời, Việt Nam cũng cập nhật được các tiến bộ trong điều trị so với các nước trên thế giới cũng như khu vực.
Ung thư vú là bệnh ung thư có tỷ lệ mắc đứng hàng đầu trong các bệnh ung thư ở nữ giới trên thế giới và tại Việt Nam. Theo tổ chức ghi nhận ung thư thế giới GLOBOCAN 2020, tại Việt Nam, ung thư vú chiếm 25,8% bệnh ung thư ở nữ giới với hơn 21.555 ca mắc mới và 9.345 ca tử vong.
Nếu như tỷ lệ sống sau 5 năm ở giai đoạn rất sớm đạt 98%, ở giai đoạn cuối tỷ lệ này chỉ còn khoảng 10%. Nhờ những tiến bộ trong sàng lọc, chẩn đoán, cũng như điều trị, bệnh ung thư vú có thể được phát hiện ở giai đoạn sớm, gia tăng tỷ lệ điều trị khỏi cũng như kéo dài thời gian sống, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh ở giai đoạn muộn.
Hội nghị cập nhật tiến bộ trong điều trị ung thư vú được tổ chức tại Bệnh viện Bạch Mai thu hút khoảng 500 đại biểu là các thầy thuốc, nhà nghiên cứu về ung thư… đến từ các tỉnh, thành, các đơn vị y tế trong cả nước với các bài báo cáo khoa học mang tính chuyên sâu, cập nhật những tiến bộ mới nhất trên thế giới trong lĩnh vực điều trị ung thư vú: Phẫu thuật, hóa trị, nột tiết, điều trị đích, miễn dịch và tư vấn di truyền bệnh nhân ung thư vú.
Hội nghị cũng là nơi để các bác sĩ chuyên ngành ung thư có cơ hội gặp gỡ, trao đổi thông tin và chia sẻ kinh nghiệm về tiến bộ mới trong điều trị ung thư vú, từ đó góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân ung thư vú.
Tên bệnh nhân trong bài đã được thay đổi
2 vợ chồng cùng mắc ung thư, bác sĩ chỉ những nguyên nhân gây bệnh
Quá lo lắng khi chồng mắc ung thư phổi, bệnh nhân 66 tuổi cũng đã tới viện kiểm tra. Kết quả người phụ nữ này cũng được chẩn đoán mắc loại ung thư trên." alt="2 lần nhận kết quả ung thư của người phụ nữ 43 tuổi" />Cuộc khủng hoảng của Huawei bắt đầu từ ngày 1/12/2018 khi bà Mạnh Vãn Chu - Giám đốc tài chính tập đoàn, đồng thời là con gái người sáng lập Huawei bị bắt giữ khi đang quá cảnh tại Canada.
Vancouver, thành phố lớn nhất tỉnh British Columbia, Canada, có vai trò đặc biệt đối với Mạnh Vãn Chu cũng như nhiều người thuộc giới "siêu giàu" Trung Quốc, bởi đây là nơi họ có thể mua nhà, cho con đi du học và thỉnh thoảng ghé thăm để nghỉ ngơi, thư giãn, theo Bloomberg.
Bà Mạnh Vãn Chu - Giám đốc tài chính và là con gái người sáng lập Huawei. Lý do được phía chính phủ Canada đưa ra là bà Mạnh và Huawei bị nghi ngờ vi phạm lệnh cấm vận của Mỹ khi lén lút giao dịch với chính phủ Iran. Do vậy, một thẩm phán Canada gấp rút ký lệnh bắt đối với bà Mạnh vào ngày 30/11, sau khi nhà chức trách nước này biết rằng bà sẽ quá cảnh ở Vancouver khi bay từ Hong Kong tới Mexico một ngày sau đó.
Những cáo buộc cho biết, bà Mạnh Vãn Chu đã lợi dụng hệ thống ngân hàng toàn cầu để lách lệnh cấm vận của Mỹ đối với Iran. Cụ thể hơn, bà Mạnh bị nghi ngờ đã sử dụng ngân hàng HSBC của Anh nhằm thực hiện các giao dịch tài chính trái phép thông qua Skycom - một công ty con của Huawei.
Nhiều chứng cứ cho thấy nhân viên công ty Skycom vẫn sử dụng địa chỉ email có tên miền của Huawei, thẻ nhân viên và tiêu đề văn bản của họ cũng có logo Huawei. Mỹ cũng đang điều tra việc Huawei đã bán các thiết bị công nghệ do Mỹ sản xuất cho chính phủ Teheran và nhiều quốc gia đang trong vòng cấm vận của Mỹ.
Bà Mạnh Vãn Châu bị tình nghi đã lợi dụng ngân hàng HSBC của Anh để thực hiện các giao dịch với chính phủ Iran bất chấp lệnh cấm của Mỹ. Nếu một giao dịch như vậy diễn ra mà không có sự thông báo cho HSBC, vị Giám đốc tài chính đồng thời là con của người sáng lập Huawei có thể bị kết tội lừa đảo ngân hàng.Với tội danh này, bà “công chúa Huawei” sẽ bị dẫn độ sang Mỹ và có thể phải ngồi tù tới 30 năm nếu bị kết án.
Ngày 12/12/2018, tòa án Canada đã cho bà Mạnh Vãn Chu, Phó Chủ tịch Công ty Huawei của Trung Quốc, được tại ngoại. Đổi lại, bà Mạnh phải nộp khoản tiền bão lãnh 10 triệu đôla Canada (khoảng 7,5 triệu đôla Mỹ).
Bị liệt vào danh sách đen của chính phủ Hoa Kỳ
Vụ việc của bà Mạnh Vãn Chu chỉ là khởi đầu cho chuỗi ngày giông tố đối với Huawei. Ngày 16/5/2019, Chính quyền tổng thống Donald Trump chính thức bổ sung Huawei cùng 68 chi nhánh tại hơn 20 quốc gia của tập đoàn này vào danh sách đen thương mại "Entity List" của Mỹ.
Danh sách đen “Entity List” của Bộ thương mại Mỹ bao gồm các cá nhân, công ty và tổ chức bị nghi ngờ có khả năng gây hại tới an ninh quốc gia hoặc các chính sách đối ngoại của Mỹ.
Việc Huawei bị đưa vào danh sách đen về thương mại chỉ là một động thái của Mỹ nhằm hạn chế tầm ảnh hưởng và sự trỗi dậy của các công ty Trung Quốc. Những công ty bị liệt trong danh sách đen nếu muốn mua công nghệ và linh kiện của Mỹ phải có sự chấp thuận của chính quyền Mỹ. Điều này chỉ có thể được gỡ bỏ nếu Huawei có đơn xin phép và chính phủ Mỹ xem xét những kiến nghị này theo chính sách “suy đoán vô tội”.
Ngay sau khi bị đưa vào danh sách đen, cổ phiếu của các công ty sản xuất chip của Mỹ đã mất giá hàng loạt do những nghi ngại những ảnh hưởng từ lệnh cấm này.
Không chỉ dừng lại ở đó, chính phủ Mỹ cũng ra sức thuyết phục các đồng minh của mình như Anh, Australia,... đưa Huawei vào danh sách đen về những mối nguy hại an ninh nhằm cô lập công ty Trung Quốc.
Google và “phát súng” châm ngòi cuộc chiến tranh thương mại
Hưởng ứng lời kêu gọi của chính phủ Hoa Kỳ, ngày 20/5, Google đã đình chỉ việc hợp tác kinh doanh với Huawei, bao gồm việc chuyển giao các sản phẩm phần cứng và phần mềm, chỉ ngoại trừ duy nhất các sản phẩm được bảo vệ bởi giấy phép nguồn mở.
Theo tuyên bố từ Google, Huawei sẽ ngay lập tức mất quyền truy cập vào các bản cập nhật của hệ điều hành Android. Trong khi đó, những chiếc điện thoại tiếp theo do Huawei sản xuất ngoài thị trường Trung Quốc sẽ mất quyền truy cập vào các ứng dụng và dịch vụ phổ biến của Google như Gmail hay chợ ứng dụng Google Play. Tuy vậy, Google sẽ ngừng cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho các dịch vụ Android và sản phẩm Google đối với Huawei.
Sau bà Mạnh Vãn Chu, những chiếc điện thoại Huawei trở thành đối tượng bị nhắm tới tiếp theo của chính phủ Mỹ. Với việc Huawei bị liệt vào danh sách đen, các công ty công nghệ Mỹ sẽ không thể tiếp tục làm ăn với tập đoàn này. Trước động thái gay gắt từ phía Google, Huawei đã trấn an với các khách hàng sử dụng 2 dòng sản phẩm Huawei và Honor rằng họ sẽ tiếp tục nhận được các bản cập nhật bảo mật, cùng với đó là các dịch vụ hậu mãi. Lời hứa hẹn này cũng được dành cho những thiết bị của hãng đang trong quá trình vận chuyển hay còn đang tồn kho tại các hệ thống cửa hàng.
Bên cạnh đó, hãng này cam kết sẽ xây dựng một hệ sinh thái các sản phẩm phần mềm an toàn và bền vững, nhằm cung cấp các trải nghiệm tốt nhất cho người tiêu dùng.
Trong một động thái nhằm giảm bớt căng thẳng, Bộ Thương mại Mỹ mới đây đã ký giấy phép tạm thời cho phép Huawei có thể tiếp tục cập nhật phần mềm cho những chiếc điện thoại của mình cho đến ngày 19/8.
Điện thoại Huawei sẽ ra sao nếu không còn Chip, WiFi, thẻ nhớ?
Sau khi Google nổ “phát súng” đầu tiên, hàng loạt các nhà sản xuất chip hàng đầu nước Mỹ như Broadcom, Intel và Qualcomm đều đưa ra tuyên bố tuyệt giao với Huawei.
Điều này dường như không ảnh hưởng lắm tới Huawei khi công ty Trung Quốc đã có thể tự sản xuất con chip Kirin của mình cho các sản phẩm di động. Tuy nhiên ngay sau đó, ARM (một công ty Anh), đối tác sản xuất chip của Huawei đã lên tiếng hủy bỏ thỏa thuận làm ăn với tập đoàn này.
Việc Google vànhiều công ty công nghệ Mỹ chấm dứt mối quan hệ hợp tác làm ăn với Huawei đã dẫn tới một cuộc chiến thương mại giữa các nhà sản xuất 2 nước. Người dùng Trung Quốc thậm chí còn hô hào tẩy chay Apple như một cách để phản đối lệnh cấm của chính phủ Hoa Kỳ. Sang ngày 24/5, Hiệp hội thẻ nhớ SD (SD Association) đã gạch tên Huawei ra khỏi danh sách thành viên của mình. Điều này đồng nghĩa với việc trong tương lai, smartphone Huawei sẽ không thể sử dụng các định dạng thẻ nhớ của SD Association, phổ biến nhất là microSD.
Sau khi bị Hiệp hội thẻ nhớ SD gạch tên, Huawei tiếp tục bị Liên minh phát triển công nghệ Wi-Fi (Wi-Fi Alliance) tạm thời giới hạn quyền tham gia. Huawei vẫn có thể sử dụng công nghệ của tổ chức này xây dựng, nhưng sẽ không còn tiếng nói trong việc phát triển các tiêu chuẩn kết nối Wi-Fi mới trong tương lai.
Đây chỉ là những cái tên nổi bật trong số các công ty đã đưa ra lời tuyên bố tuyệt giao với Huawei. Trước những động thái đó, giá điện thoại Huawei trên thị trường tự do đã có sự sụt giảm nghiêm trọng khi người dùng dần mất niềm tin và lo sợ chiếc điện thoại của mình sẽ “chìm xuồng” cùng với số phận của Huawei. Có thể thấy, sợi dây thòng lọng đã thắt vào “cổ” công ty Trung Quốc chặt hơn bao giờ hết.
Trọng Đạt
" alt="Huawei và cơn ác mộng tới từ nước Mỹ" />Đôn đốc “siết” hoạt động môi giới bất động sản
Mới đây, cử tri tỉnh Long An đã gửi kiến nghị cho Bộ Xây dựng trong đó đặt vấn đề: Hiện nay, “cò đất” hoạt động công khai dù chưa được pháp luật công nhận và điều chỉnh. Cử tri đề nghị Trung ương nghiên cứu ban hành các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động môi giới bất động sản nói chung và người môi giới nói riêng.
Trả lời về vấn đề này, Bộ Xây dựng cho biết pháp luật về kinh doanh bất động sản hiện hành đã có khung pháp lý khá hoàn chỉnh và đầy đủ để điều chỉnh, quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ bất động sản, trong đó có dịch vụ môi giới bất động sản.
Văn bản giả mạo xuất hiện trên mạng xã hội nhằm đẩy giá đất Hội An. Tuy nhiên, Bộ Xây dựng cũng thừa nhận trong thời gian qua, tại một số địa phương đã xuất hiện hiện tượng “cò đất“ như cử tri đã đề cập; đây là hoạt động không theo quy định pháp luật, làm ảnh hưởng đến uy tín của các nhà môi giới chuyên nghiệp.
“Các cơ quan chức năng của địa phương cũng chưa có các giải pháp kịp thời để quản lý chặt chẽ các hoạt động môi giới” – Bộ Xây dựng đánh giá.
Để khắc phục vấn đề nêu trên, các địa phương cần tăng cường hoạt động kiểm tra, thanh tra và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật.
Theo thẩm quyền, nhiệm vụ được giao, Bộ Xây dựng sẽ có văn bản đốn đốc các địa phương tập trung đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về thị trường bất động sản nói chung, hoạt động môi giới bất động sản nói riêng để đảm bảo thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, công khai, minh bạch.
Đồng thời, Bộ Xây dựng cho biết sẽ tiếp tục rà soát các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động môi giới bất động sản để có các đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý thị trường bất động sản nói chung và quản lý hoạt động môi giới bất động sản nói riêng.
"Cao thủ" giả chữ ký chủ tịch tỉnh để thổi giá đất
Đây là thực tế xảy ra trong thời gian qua nhằm đẩy giá đất Hội An lên cao, kẻ xấu đã giả mạo văn bản và chữ ký của chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam. Theo đó, trên mạng xã hội xuất hiện Quyết định số 1826/2017/QĐ-CP ngày 3/1/2018. Quyết định có nội dung về việc phê duyệt đầu tư chuỗi khách sạn 5 sao, khu phức hợp kết hợp casino, giải trí tại phường Cẩm Nam (phố cổ Hội An).
Quyết định này có dấu mộc, tên cùng hình ảnh chữ ký của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam ông Đinh Văn Thu. Quyết định gửi đến Sở KH-ĐT, Sở Xây dựng, phát triển tỉnh Quảng Nam và UBND TP Hội An.
Theo Bộ Xây dựng, các cơ quan chức năng của địa phương chưa có các giải pháp kịp thời để quản lý chặt chẽ các hoạt động môi giới. Tuy nhiên, đại diện văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam khẳng định, chữ ký trong văn bản không phải là của ông Đinh Văn Thu Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam.
Ngoài ra, mẫu văn bản cũng được làm một cách rất sơ sài, không đúng mẫu. Bên cạnh đó, số hiệu văn bản cũng không nằm trong hệ thống quản lý điều hành văn bản hành chính của Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam. UBND tỉnh Quảng Nam không phát hành văn bản nào về nội dung liên quan như thế này.
Lãnh đạo UBND TP Hội An cũng khẳng định, văn bản lan truyền trên mạng là giả mạo 100% và sai hoàn toàn sự thật.
Đây cũng chỉ là một trong những chiêu trò để thổi giá bất động sản. Ghi nhận thực tế, thời gian qua, thị trường cũng chứng kiến nhiều khu vực bị thổi giá tăng dựng đứng. Những cơn sốt không chỉ xảy ra ở các thành phố lớn như: Hà Nội, TP.HCM mà còn lan ra các tỉnh như Quảng Ninh, Đà Nẵng, Phú Quốc (Kiên Giang)… khiến nhiều nhà đầu tư lao vào cuộc buôn đất, đẩy giá đất ở các khu vực này tăng 20 - 30%. Cá biệt, có nơi giá đất tăng tới 50 - 60%.
Chiêu thức được các môi giới không chuyên và "cò đất" thường hay sử dụng là mua gom đất tại khu vực chưa có quy hoạch chi tiết, sau đó sang tay nhau trong nhóm, hoặc sang tay cho khách hàng nào chưa nắm được thông tin với giá rất cao so với lúc mua để tạo mặt bằng giá mới. Để lôi kéo được các nhà đầu tư khác, nhóm môi giới này tung ra thị trường những thông tin thổi phồng về quy hoạch, hạ tầng…
Theo thống kê của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, lực lượng tham gia hành nghề môi giới BĐS của Việt Nam hiện có khoảng 300.000 người, trong đó chỉ 27.000 người có chứng chỉ hành nghề theo luật cũ; 8.000 người đã có chứng chỉ hành nghề theo luật mới. Số còn lại khoảng 265.000 chưa có chứng chỉ hành nghề.
Nhiều chuyên gia bất động sản cho rằng, hiện nay mức xử phạt đối với các hành vi cung cấp không đầy đủ hoặc cung cấp không chính xác hồ sơ, thông tin về bất động sản mà mình môi giới còn khá nhẹ, chỉ từ 10 triệu đến 50 triệu đồng.
Giá trị một thương vụ môi giới bất động sản tầm 5 - 10 tỷ đồng, nếu so với chế tài xử phạt được quy định tại Nghị định 139 là 10 - 50 triệu đồng rõ ràng chưa bảo đảm tính răn đe.
Hơn nữa, chưa có một trường hợp môi giới nào bị xử lý về vi phạm đạo đức, ứng xử nghề nghiệp và khó có thể xác định chính xác ai là người tung tin, thổi giá, đẩy giá. Chuyên gia cũng cho rằng, cái gốc để giải quyết vấn đề này là trách nhiệm của cơ quan quản lý. Nếu quản lý tốt, công khai, minh bạch quy hoạch... thì thị trường bất động sản mới hy vọng phát triển ổn định nếu chỉ dừng lại ở việc “đôn đốc” thì thời gian tới vẫn có thể tiếp diễn tình trạng này.
Hồng Khanh
Đất nền lao dốc, phân lô bán nền bát nháo lĩnh phạt nặng
- Từ ngày 5/1/2020, việc tự ý chuyển đất trồng lúa sang đất ở; Phân lô, bán nền sai; Lấn, chiếm đất… là những vi phạm sẽ bị phạt nặng lên đến 1 tỷ đồng.
" alt="Dẹp loạn thổi giá chênh cò đất chia nhau đút túi tiền tỷ" />
- ·Nhận định, soi kèo Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4: Hoàn thành thủ tục
- ·Ralf Rangnick thừa nhận cầu thủ MU bất mãn, đòi đi
- ·Điều cần biết về vắc xin Covid
- ·Phát hiện tổ hợp nhà hàng có 15 hạng mục xây lụi ở ngoại ô Sài Gòn
- ·Kèo vàng bóng đá Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4: Khách đáng tin
- ·Khánh Hoà cấm chủ đầu tư 129 dự án bán BĐS du lịch cho người nước ngoài
- ·Đau xót cảnh con dâu nuôi cha liệt, con nhỏ
- ·Hành hung phụ xe, hai vợ chồng Đường Dương cùng hầu tòa
- ·Nhận định, soi kèo Tigre vs CA Belgrano, 05h00 ngày 22/4: Ngôi nhì vẫy gọi chủ nhà
- ·Bóc khối u lớn ở tủy sống và lồng ngực hiếm gặp