您现在的位置是:Giải trí >>正文
Clip: Lốp rơi, mình tan nát, xe hơi vẫn hiên ngang chạy giữa đường
Giải trí56633人已围观
简介Một đoạn clip được chia sẻ trên mạng xã hội ghi lại hình ảnh chiếc xe đã bị hỏng tan nát nhưng vẫn c...
Một đoạn clip được chia sẻ trên mạng xã hội ghi lại hình ảnh chiếc xe đã bị hỏng tan nát nhưng vẫn có thể hiên ngang chạy giữa đường nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng mạng.
Cần Thơ: Nổ lốp xe,ốprơimìnhtannátxehơivẫnhiênngangchạygiữađườsouthampton đấu với liverpool ô tô 7 chỗ gây tai nạn chết ngườiTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
Giải tríPha lê - 20/02/2025 22:05 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Bán sạch nhà cửa, mẹ bất lực níu giữ tính mạng con trai mắc bệnh hiểm nghèo
Giải tríXen lẫn trong cuộc trò chuyện với chị Đinh Thanh Hoa (tổ 2 khu Đề Ngữ, xã Yên Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) là tiếng khóc nấc không cách nào nén lại. Người phụ nữ ngoài 40 tuổi đang bất lực chứng kiến chồng và con mình đối diện với nguy hiểm, không cách nào cứu chữa. Em Tuấn lâm vào cảnh nguy kịch khi mắc phải căn bệnh ung thư máu Con trai chị Hoa, em Đinh Anh Tuấn vừa bước qua tuổi 20, vốn dĩ có cả một tương lai rộng mở phía trước. Một loạt tai ương bất ngờ ập đến, đẩy gia đình em vào cảnh kiệt quệ, mất sạch nhà cửa. Không những thế, hai thành viên trụ cột của gia đình còn lâm trọng bệnh, khả năng chạy chữa gần như không có.
Tháng 4/2020, Tuấn khi đó là du học sinh Nhật Bản. Để có tiền cho con sang nước ngoài, chị Hoa đã vay hơn 300 triệu đồng, nuôi hy vọng con sẽ có tương lai tốt đẹp. Nhưng vừa đóng tiền học năm thứ 2, Tuấn bỗng dưng đổ bệnh. Em cảm thấy mệt mỏi, chảy máu chân răng không cầm được.
Do không muốn bố mẹ lo lắng, Tuấn âm thầm đi khám tại một bệnh viện. Các bác sĩ kết luận em mắc bệnh ung thư máu. Giữa nơi đất khách quê người không có nổi một người thân bên cạnh, em một mình nhập viện trong nỗi cay đắng và cô độc.
Cũng vì không có bảo hiểm nơi xứ người, khi mới nằm viện ít ngày, Tuấn đã chịu số tiền viện phí lên đến 360 triệu đồng. Không tiếp tục gắng gượng được nữa, em buộc lòng phải gọi về nhà thông báo tình hình. Chị Hoa hết sức bàng hoàng, đành bán căn nhà đang ở, lấy tiền gửi sang Nhật thanh toán toàn bộ viện phí cho con được về Việt Nam.
Lúc này, dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát dữ dội. Mặc dù mắc bệnh nặng nhưng khi xuống sân bay Cam Ranh (Khánh Hoà), Tuấn vẫn phải đi cách ly tập trung 14 ngày. Sức khoẻ em càng trở nên suy yếu hơn. Qua thời gian cách ly, ngay lập tức Tuấn được đưa đến Bệnh viện Đa khoa Việt Trì (Phú Thọ) rồi chuyển sang Viện huyết học và truyền máu Trung ương điều trị.
Hai bố con cùng đổ bệnh
Từ khi về nước đến nay, Tuấn đã trải qua nhiều đợt truyền hoá chất "chết đi sống lại". Nhà cửa bán sạch, vợ chồng chị Hoa đành xin ở nhờ nhà nội để có chỗ chăm sóc con sau những ngày truyền hoá chất mệt nhoài. Trung bình cứ 15 ngày, chi phí thuốc ngoài danh mục bảo hiểm cùng tiền viện phí cho Tuấn lên đến hơn 20 triệu đồng.
Số tiền vay mượn cho con nhanh chóng hết sạch, chưa biết khi nào mới trả được thì đến lượt bố của Tuấn phát hiện mắc bệnh ung thư gan. Nghĩ thương con, anh lựa chọn ở nhà uống thuốc lá, nhường cơ hội sống cho con.
Tuy nhiên hiện tại, bệnh ung thư máu của Tuấn đã diễn biến quá nhanh dẫn đến nấm phổi, tiên lượng rất xấu. Gia đình đã hoàn toàn lâm vào bước đường cùng, không còn nổi 1 đồng cho con điều trị.
Bố con cùng đều mắc bệnh ung thư khiến cho gia đình lầm vào cảnh cùng cực Nhắc tới hoàn cảnh của Tuấn, anh Nguyễn Đăng Năm - trưởng khu Đề Ngữ, xã Yên Sơn (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) chia sẻ: “Gia đình chị Hoa thuộc diện khó khăn nhất vùng. Nhà cửa bán sạch chẳng còn gì cả, con ốm nguy kịch, bố lại ung thư gan. Không chỉ bà con lối xóm mà cả xã đều biết, cũng tìm cách giúp đỡ. Tuy nhiên khả năng của chúng tôi có hạn, mong sao các nhà hảo tâm có thể giúp đỡ thêm cho họ".
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Đinh Thanh Hoa, ở ổ 2 khu Đề Ngữ, xã Yên Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Số điện thoại:0347935911.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.257(em Đinh Anh Tuấn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436 ">...
【Giải trí】
阅读更多Ông bố người Tày vượt gần 150 km đưa con gái xuống Hồ Gươm “săn Tây”
Giải tríIt ai đoán được, cô bé dân tộc Tày 11 tuổi lại tới từ một vùng đất “bao quanh là núi đồi, đồng ruộng. Các trung tâm tiếng Anh - nếu muốn đi học - cũng phải di chuyển cách nhà hàng chục cây số”. Trúc sinh ra ở Hà Nội. Anh Tùng cũng từng mong dành cho con môi trường học tập tốt nhất. Nhưng khi Trúc hơn 1 tuổi, vì một số biến cố gia đình, anh buộc phải đưa con về quê ở cùng với ông bà nội tại Bắc Sơn, Lạng Sơn.
Một mình ở lại Hà Nội làm việc, nhìn bạn bè có điều kiện cho con cái học hành, đôi lúc, ông bố trẻ cảm thấy “có chút chạnh lòng”.
“Những đứa trẻ ấy chỉ lớn hơn con mình độ vài tuổi, nhưng đã tự tin nói tiếng Anh. Tôi chỉ biết thèm: ‘Sao con họ lại giỏi thế?’”.
Bản thân anh nghĩ rằng nếu tiếp tục để mặc con như vậy, thì cuộc sống của con sau này cũng không khác gì mình hiện tại.
Hành trình học tiếng Anh bắt đầu từ con số 0 của Lâm Trúc đều có bóng dáng của bố
Tự xốc lại tinh thần, anh bắt đầu tìm đọc sách về nuôi dạy con.
Hết giờ làm, anh lại tìm kiếm thông tin trên mạng, đi đến các trường quốc tế xem họ dạy gì. Thậm chí, nhờ bạn bè chụp cho xem giáo trình để đem về áp dụng cho con mình.
Giai đoạn đầu, anh cho con xem Youtube, nghe các bài hát tiếng Anh qua điện thoại. Nhưng mãi không thấy kết quả, anh tự nghĩ: “Cứ thế này thì không ổn”.
Anh bắt đầu sắp xếp lại công việc và cố gắng để về với con đều đặn hơn. Hành trình của hai bố con cho đến thời điểm ấy mới chính thức bắt đầu.
Cuối tuần, Trúc được bố chở xe máy hoặc bắt xe khách lên Hà Nội
Trúc Lâm tự tin nói tiếng Anh
Không biết nhiều về tiếng Anh, sợ dạy con phát âm sai, anh tra Google cách đọc rồi học thuộc trước. Anh cũng mày mò tìm các kênh có nguồn âm chuẩn để cho con nghe và “thấm âm”.
Hàng ngày, anh cũng giao bài tập để con làm, sau đó yêu cầu con quay video lại để gửi cho bố.
Anh Tùng cũng rèn cho con cách nói để cuốn hút người nghe bằng những nội dung hấp dẫn, ngữ điệu phát âm chuẩn và dạy con cách sử dụng ngôn ngữ cơ thể.
“Tôi cho con xem các video về kỹ năng thuyết trình, tranh biện hay TED talks để con học cách làm chủ sân khấu. Lúc đầu chưa quen, mỗi khi quay video con đều đứng yên. Nhưng qua nhiều video, mọi thứ đều có sự cải thiện, kể cả ngôn ngữ cơ thể hay biểu cảm gương mặt”.
Vượt 150 km để… luyện tiếng Anh
Nhìn thấy sự tiến bộ rõ rệt từng ngày của con, anh Tùng biết mình đang đi đúng hướng. Nhưng không thể dạy con được mãi, anh bắt đầu tìm môi trường cho con luyện tiếng Anh.
“Tôi nghĩ đến điều này khi có hai vị khách Tây đến địa phương du lịch. Lúc ấy, Trúc đang bán hàng ngoài chợ cùng bà. Vì ở đây không phải khu du lịch nên hiếm lắm mới thấy vị khách nước ngoài. Hai bố con chắt chiu từng cơ hội nên đã mời họ về nhà ăn cơm, đưa họ đi du lịch. Trúc cũng học cách trở thành hướng dẫn viên”.
Lần khác, có một đoàn học sinh cấp 3 tới từ Úc đến Lạng Sơn để làm từ thiện trong vòng 1 tháng. Dù biết tin khi đã quá muộn, anh Tùng vẫn xin chủ homestay địa phương cho Trúc ở cùng trong 2 tuần còn lại. Khi về, anh nhận ra phát âm của con đã khác hoàn toàn.
Vì vậy, anh Tùng đã nhờ chủ homestay gọi điện báo cho Trúc đến nếu có khách nước ngoài. Hình ảnh cô bé nhỏ nhắn, tự tin trò chuyện, thậm chí nhảy rất giỏi đã khiến nhiều vị khách tới từ Pháp, Đức, Australia yêu mến.
Nhiều vị khách nước ngoài yêu mến cô bé Việt Nam thông minh, hòa đồng.
Mùa hè năm Lâm Trúc 8 tuổi, anh Tùng đón con xuống Hà Nội chơi. Anh đưa con dạo quanh Hồ Gươm và đặt chỉ tiêu sẽ thưởng cho Trúc nếu bắt chuyện được với nhiều hơn 5 vị khách nước ngoài.
Dù chỉ đứng từ xa quan sát, nhưng anh Tùng thấy con cười nói vui vẻ, cuộc trò chuyện cũng được kéo dài. Anh bất ngờ vì không nghĩ con mình lại tự tin được như thế.
Thấy vậy, đều đặn mỗi tuần, anh lại đón con từ Lạng Sơn xuống Hà Nội.
Ngoài việc luyện tiếng, hai bố con còn tham gia các hoạt động thiện nguyện. Hàng tháng, Lâm Trúc vẫn đều đặn gửi tiền tiết kiệm xuống ủng hộ cho làng trẻ SOS.
Anh Tùng thường cùng con gái đi rong ruổi khắp nơi
Bên cạnh đó, anh Tùng còn cho Trúc học chương trình của Trường Phổ thông Mỹ trực tuyến nhờ vào học bổng toàn phần. Anh Tùng mong con có thể sử dụng tiếng Anh như một ngôn ngữ thứ hai và thông qua công cụ này có thể học thêm được những kiến thức khác.
Tạo thói quen đồng hành cùng con
Hơn 5 năm đồng hành cùng con, có những lúc anh Tùng mông lung vì không biết nên làm gì tiếp. Trên hành trình ấy cũng đã có rất nhiều nước mắt.
Nhưng sau đó, anh nhận ra rằng, “trẻ con luôn thích động viên, khích lệ hơn là quát mắng, xử phạt. Mỗi buổi học, nếu con cảm thấy vui vẻ thì giờ học sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với việc con ngồi vào bàn học theo sự thúc ép”.
Cũng nhờ đồng hành cùng con, hai bố đã có cơ hội để hiểu và thân nhau hơn.
“Ở bên con, tôi phát hiện ra con có một số thế mạnh như khả năng đọc rap hay thích nhảy. Vì thế, tôi đã “nương” theo sở thích của con để thay đổi cách tiếp xúc tiếng Anh hàng ngày, qua đó có thêm nhiều hình thức học, giúp con không cảm thấy nhàm chán”.
Anh Tùng khuyến khích con nhảy ở phố đi bộ để rèn sự tự tin nơi đông người.
Anh Tùng cũng cho rằng, sự mất kết nối trong gia đình ở Việt Nam hiện nay là rất phổ biến.
“Cả ngày bố mẹ đi làm, con đi học, có gặp nhau cũng chỉ nói được vài ba câu, nhưng câu chuyện ấy cũng không đủ sâu để tạo nên sự thấu hiểu.
Do đó, điều quan trọng là bố mẹ phải tạo ra thói quen đồng hành và duy trì điều đó hàng ngày. Chính bản thân phụ huynh cũng phải thay đổi thì mới có thể giúp con tiến bộ”, anh Tùng nói.
Thúy Nga
Bà mẹ nông dân dạy con "bắn" tiếng Anh như gió
Cái tin “mặt trời bé con” Phạm Hương Mai (9 tuổi) “bắn” tiếng Anh làu làu trên sóng truyền hình khiến xóm nhỏ ở xã Sơn Hà (Nho Quan, Ninh Bình) xôn xao bàn tán.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
-
Qua điện thoại, giọng nghẹn ngào không giấu nổi sự xúc động, chị Đinh Thị Hồng Hoàng, nhân vật trong bài viết “Mẹ rơi nước mắt nhặt thức ăn thừa nuôi con mùa Covid” cho biết, thời gian vừa qua, rất nhiều nhà hảo tâm đã tìm đến giúp đỡ mẹ con chị. “Em biết ơn báo nhiều lắm. Ngay khi báo đăng bài, sáng hôm sau có một chú tên Liêm đến tặng mẹ con em 1 triệu đồng cùng rau thịt tươi ngon. Các con em hôm ấy có một bữa ăn no. Có anh gửi cho cả tôm, cho tiền”, chị vui mừng thông báo.
Qua Báo VietNamNet, nhiều người biết được hoàn cảnh khó khăn của mẹ con chị Hoàng Từ quê nhà Đắk Lắk, không trình độ, không tay nghề, chị Hoàng vào TP.HCM mưu sinh bằng xe bánh mì dạo. Dịch Covid-19 bùng phát, chồng chị kẹt lại trong khu công nghiệp, chị Hoàng thất nghiệp, ở nhà trọ chăm 2 con nhỏ.
Thành phố thực hiện giãn cách, chị Hoàng vẫn “may mắn” vì được nhận gói hỗ trợ 1,5 triệu đồng cùng 1 ít lương thực, thực phẩm của địa phương. Thế nhưng thời gian giãn cách kéo dài, sự hỗ trợ không đủ để xoay sở suốt 4 tháng ròng rã.
Tại khu công nghiệp, chồng chị gửi về 5 triệu đồng, nhưng trả tiền thuê trọ, tiền điện nước là hết sạch. Giữa chốn đô thị đắt đỏ đang bị dịch hoành hành, chị bất lực khi không biết làm sao để nuôi các con.
Để kiếm miếng ăn cho hai đứa nhỏ, chị Hoàng tìm đến những người bán thịt, rau, hỏi xin đồ ăn thừa đã bỏ đi. Nhặt nhạnh những gì có thể dùng được, chị đem nấu lên, thế nhưng bởi thịt có mùi hôi khó nuốt, bọn trẻ lắc đầu quầy quậy. Thậm chí, chúng đã bị tiêu chảy vài bận, nhưng nếu không ăn, mấy mẹ con sẽ không chịu nổi cơn đói cồn cào.
Có bữa, chị đánh liều ra ngoài mua rau, trên đường về bị hỏi giấy đi đường. Nghe được hoàn cảnh, cán bộ phường thương tình nên chị không bị phạt.
Các con của chị có được bữa ăn ngon lành sau nhiều ngày ăn thức ăn thừa Sau khi bài báo trên VietNamNet lan toả, hoàn cảnh của gia đình được nhiều người biết tới, mẹ con chị Hồng Hoàng nhận được nhiều sự quan tâm từ cộng đồng. Chị cho hay, ngoài 5 triệu đồng và gói thực phẩm báo gửi tặng, chị còn được rất nhiều người gửi quà, từ lương thực, thực phẩm đến quần áo, đồ chơi cho các con.
“Mặc dù em ở trọ trong góc khuất, ít người biết đến nhưng mọi người vẫn tìm được nhà em, mang cho con em bánh, sữa, tôm, thịt. Có chú đi cả 20 cây số đến tặng quà và tiền, em rơi nước mắt không dám nhận”. Người phụ nữ khốn khổ không dám tin mình được nhiều người thương đến thế. Không chỉ gửi quà, có người còn gọi điện động viên chị giữ gìn sức khoẻ để chăm lo cho các con.
Sự quan tâm kịp thời của bạn đọc đã tiếp thêm động lực cho những mảnh đời vất vả chịu tác động bởi dịch Covid-19 có thể vượt qua khó khăn Qua Báo VietNamNet, chị Hoàng muốn chuyển lời cảm ơn đến tất cả những nhà hảo tâm đã thương mến, giúp đỡ mẹ con chị. “Tấm chân tình của mọi người, cả đời này em ghi lòng tạc dạ. Hiện tại em đã nhận được nhiều quà, mong rằng mọi người có thể san sẻ đến những hoàn cảnh khó khăn khác”, chị nói.
Thu Hiền
Với mong muốn giúp đỡ cho những hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật giữa vòng vây đại dịch, Báo VietNamNet tiếp tục chương trình Tiếp sức đẩy lùi dịch đại dịch cùng VietNamNet. Rất mong có thể đồng hành cùng Quý Bạn đọc hảo tâm, san sẻ tấm lòng thơm thảo.
Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau:
Gọi đến tổng đài 19001081(8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: [email protected] để đăng ký.
Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của Báo VietNamNet và ủng hộ hiện vật là lương thực, nhu yếu phẩm, máy móc, trang thiết bị y tế.
NỘI DUNG CHUYỂN KHOẢN“Ủng hộ MS 2021.Covid19”
- Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet
STK: 0011002643148- Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
STK: 114000161718- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X
CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
Swift code: ICBVVNVX126
Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ:
- Hà Nội: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- TP.HCM: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. " alt="Người mẹ nhặt thức ăn thừa nuôi con xúc động trước tấm lòng bạn đọc">Người mẹ nhặt thức ăn thừa nuôi con xúc động trước tấm lòng bạn đọc
-
- MU bất ngờ đàm phán Rakitic thay Pogba, Mourinho tạm biệt Ibrahimovic, Conte ngứa miệng xỏ xiên bộ sậu Chelsea là những tin bóng đá mới nhất hôm nay, 3/3.Herrera biến khỏi MU vì xung khắc với Mourinho" alt="Tin bóng đá 3">
Tin bóng đá 3
-
Messi có thể vượt huyền thoại Diego Maradona để chiếm giữ 2 kỷ lục mới cùng tuyển Argentina nếu có kỳ World Cup thành công tại Qatar Diego Maradona hiện là người nắm giữ cả 2 kỷ lục này. Cụ thể, Maradona có 21 lần chơi cho tuyển Argentina tại World Cup. Messihiện có 19 lần. Như vậy, chỉ cần sau vòng bảng tại Qatar, Messi đã đặt cột mộc mới – lên con số 22.
Trong khi đó, ở số pha kiến tạo, Maradona tổng cộng có 8 lần, với 5 diễn ra ở World Cup 1986, nơi “cậu bé vàng” đưa tuyển Argentina lên ngôi vô địch. Messi đang có 5 pha kiến tạo, và nếu thêm được 4 lần nữa tại World Cup 2022, lịch sử sẽ gọi chân sút đang chơi cho PSG.
Messi xác nhận, ngày hội bóng đá ở Qatar sẽ là kỳ World Cup cuối cùng của anh cho tuyển Argentina. Ai cũng biết anh khao khát chinh phục chiếc cúp vàng thế giới thế nào, sau khi tưởng đã chạm được vào 2014.
Tay săn bàn 35 tuổi đang có phong độ rất tốt, hứng khởi cùng tuyển Argentina chuẩn bị cho cuộc tranh tài. Tại giải đấu năm nay, Argentina cùng bảng C với Saudi Arabia, Ba Lan và Mexico.
Vào hôm nay, tuyển Argentina có trận giao hữu với UAE. Có thông tin, các cầu thủ chủ nhà UAE được dặn dò, phải chơi cẩn thận để né chấn thương cho các vị khách, nhất là Messi.
Tuyển Argentina đến Qatar với chuỗi thành tích 35 trận bất bại, giải được cơn khát danh hiệu kéo dài 28 năm với chức vô địch Copa America vào hè năm ngoái.
" alt="Messi xô đổ 2 kỷ lục nào của Maradona tại World Cup 2022">Messi xô đổ 2 kỷ lục nào của Maradona tại World Cup 2022
-
Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
-
Trong báo cáo những nội dung thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2021, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn đề xuất UBND TP, kiến nghị lên trung ương điều chỉnh một số thông tư, quy định. Cụ thể, kiến nghị Bộ Tài chính điều chỉnh Thông tư số 36/2018 về hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CB-CC-VC. Trong đó, có quy định không chi kinh phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức.
Ông Sơn cũng đề nghị Bộ GD-ĐT sớm phối hợp tháo gỡ khó khăn về kinh phí tập huấn bồi dưỡng giáo viên theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn kiến nghị sửa đổi nhiều Thông tư, quy định Bên cạnh đó, kiến nghị Bộ GD-ĐT sớm sửa đổi Thông tư 16/2017 về ban hành danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong cơ sở giáo dục phổ thông công lập phù hợp với Nghị quyết 102 của Chính phủ về giải pháp đối với biên chế sự nghiệp giáo dục và y tế. Đặc biệt, quan tâm giáo viên các môn Tiếng Anh, Tin học, Công nghệ, Nhạc, Họa, Mĩ thuật,...
Đồng thời, có hướng dẫn bằng văn bản, làm cơ sở pháp lý xã hội hóa tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. Quy định thời lượng giáo dục tiểu học thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học để các cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch dạy học, bố trí tiết dạy phù hợp và tổ chức các hoạt động giáo dục sau giờ học chính thức. Xác định môn tự chọn ở cấp tiểu học là khoản thu thỏa thuận. Xác định bán trú là khâu dịch vụ trong trường học để thực hiện xã hội hóa.
Ngoài ra, kiến nghị Bộ GD-ĐT điều chỉnh các quy định liên quan đến trường mầm non trong Thông tư số 13/2020. Cụ thể quy định về diện tích đất/trẻ tối thiểu của trường mầm non 10-12m2 vuông không phù hợp tình hình TP.HCM. Ông Sơn kiến nghị giữ nguyên mức 8m2/trẻ.
Quy định trường mầm non có tối thiểu 9 nhóm, lớp không phù hợp với các thành phố lớn. Do đó, kiến nghị giữ nguyên quy định các nhóm-lớp mầm non có từ 70 trẻ trở xuống, nhiều hơn phải xây dựng trường mầm non nhằm khuyến khích xây trường để nâng chất lượng và tăng hiệu quả quản lý.
Đối với UBND TP, Giám đốc Sở GD-ĐT cũng kiến nghị sớm giải quyết chế độ hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các cơ sở giáo dục mầm non giữ trẻ ngoài giờ cho con công nhân tại Khu công nghiệp - Khu chế xuất. Do dịch Covid-19, năm học 2019 - 2020 kết thúc chậm, các địa phương khó khăn trong thống kê giờ công nên đề xuất thực hiện chế độ bị chậm.
Bên cạnh đó, chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc về tuyển dụng nhân viên y tế và kế toán trường học.
Ngoài ra, tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018, như chỉ đạo TP Thủ Đức và các quận-huyện, chưa xây dựng kế hoạch, phải quan tâm xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện chỉ tiêu 300 phòng học/vạn dân trong độ tuổi đi học" với lộ trình và các giải pháp cụ thể, phải thực hiện việc quy hoạch mạng lưới trường lớp song song với quy hoạch dân cư, phát triển kinh tế - xã hội.
Theo Sở GD-ĐT, đây là giải pháp nền tảng để thực hiện yêu cầu 100% học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được học 2 buổi/ngày và giải quyết tình trạng thiếu trường, lớp vẫn còn diễn ra cục bộ tại một số địa phương.
Giám đốc Sở TP.HCM kiến nghị Ủy ban chỉ đạo các Sở, ngành liên quan hỗ trợ giải quyết khó khăn khi tuyển dụng giáo viên Tiếng Anh, Tin học ở cấp tiểu học và yêu cầu các trường phổ thông đẩy mạnh dạy các môn năng khiếu, nhạc, họa…; Chỉ đạo các Sở, ngành liên quan sớm hướng dẫn thực hiện đăng ký biến động sử dụng đất; nêu rõ ý kiến về “phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục của địa phương” khi các nhà đầu tư thực hiện thủ tục xin phép thành lập cơ sở giáo dục ngoài công lập….
Minh Anh
Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài
Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.
" alt="Giám đốc Sở GD">Giám đốc Sở GD