Dân nhà giàu chuộng mua căn hộ để cho thuê
Chủ tịch một công ty môi giới đứng đầu thị phần cho thuê khu Nam Sài Gòn, chia sẻ, thị trường cho thuê tại TP.HCM đang có ưu thế hơn hẳn Hà Nội, nhờ số lượng chuyên gia, người nước ngoài rất lớn tập trung ở trung tâm kinh tế, thương mại này. Theo ước tính của ông Hoàn, số lượng người nước ngoài làm việc tại TP.HCM có thể gấp 4 - 5 lần so với Hà Nội. Đây là những người có thu nhập cao, ổn định và nhu cầu thuê nhà của nhóm này giúp ổn định, giữ giá thuê căn hộ. Ông Phan Công Chánh, Chuyên gia bất động sản cá nhân, Chủ tịch HĐQT CTCP Tư vấn Đầu tư Phú Vinh, cho rằng, nếu thị trường ổn định như hiện nay, tiền cho thuê căn hộ có thể cân bằng với lãi suất vay ngân hàng. Khi đó, nhà đầu tư sẽ được hưởng lợi dựa vào sự tăng giá bất động sản hằng năm. Bà Dương Thùy Dung, Giám đốc bộ phận Nghiên cứu và Tư vấn CBRE Việt Nam, cho rằng, trước đây tỷ suất lợi nhuận khi mua căn hộ để cho thuê tại TP.HCM nói chung tốt hơn ngoài Hà Nội. Còn hiện nay, tại Hà Nội cũng đã có một số dự án mới đi vào hoạt động với tỷ suất lợi nhuận từ cho thuê khá tốt, không có nhiều sự chênh lệch so với TP.HCM. Bà Dung lý giải, các dự án mới này chất lượng đảm bảo so với các dự án trước đây. Với 4 tỷ đồng có thể mua được căn hộ 3 phòng ngủ, giá cho thuê khoảng 1.200 USD/tháng. Hiệu quả cho thuê như vậy tương đương với mức cho thuê tại căn hộ Estella quận 2. Cũng theo bà Dung, nhu cầu thuê căn hộ cao cấp xét trong những khu vực cục bộ như Mỹ Đình cũng tăng lên, đặc biệt là khi những nhà máy của Hàn Quốc ở Thái Nguyên và Bắc Ninh hoạt động thì khu Mỹ Đình rất thuận tiện cho những chuyên gia này thuê. Một số chuyên gia cũng cho rằng, tỷ suất lợi nhuận căn hộ cho thuê ở Hà Nội cũng đang kéo lại gần với TP.HCM. Nhìn chung, chất lượng căn hộ tầm trung, cao cấp đang được cải thiện để đáp ứng nhu cầu của khách thuê. Riêng tại TP.HCM nhu cầu thuê căn hộ cao rất lớn, nhưng kèm theo đó nguồn cung mới cũng tăng nhanh. Báo cáo quý 3/2015 của CBRE cho biết, thị trường TP.HCM tiếp tục tăng trưởng tích cực, thúc đẩy số lượng căn hộ mới mở bán và lượng giao dịch. Tổng cộng có khoảng 10.114 căn hộ được chào bán mới ra thị trường từ 26 dự án, tăng hơn gấp ba lần quý 3/2014. Khoảng 7.862 căn ước tính được giao dịch trong quý, tăng 88% so với quý 3/2014. Tiếp tục xu hướng từ quý trước, căn hộ cao cấp tiếp tục chiếm tỷ lệ tăng dần trong số căn hộ được giao dịch. Tính trong 9 tháng đầu năm, lượng tiêu thụ của phân khúc cao cấp chiếm 35%, tăng so với mức 32% trong cuối năm 2014. Việc phân khúc căn hộ cao cấp tăng giao dịch có ảnh hưởng rất lớn từ xu hướng đầu tư căn hộ để cho thuê. Phân khúc này sẽ cạnh tranh trực tiếp với các căn hộ dịch vụ chuyên dành cho người nước ngoài thuê. Nghiên cứu của nhiều công ty tư vấn nước ngoài cho thấy, giá cho thuê căn hộ dịch vụ thời gian gần đây đang có xu hướng giảm vì phải cạnh tranh với mức giá cho thuê căn hộ cao cấp. Theo ông Marc Townsend, Tổng Giám đốc CBRE, những dự án đang chào thuê hoặc những dự án sắp tung ra thị trường, phần lớn có diện tích nhỏ, do đó giá trị vốn trên một căn hộ thấp đi, đồng nghĩa với tỷ suất lợi nhuận hấp dẫn hơn. "Tuy nhiên, điều quan trọng là người thuê có chấp nhận loại diện tích căn hộ này không", ông Marc Townsend đặt vấn đề. “Để căn hộ cho thuê có hiệu quả, nhà đầu tư cần nắm xu hướng lựa chọn nhà ở, những khu vực được người nước ngoài ưu tiên lựa chọn. Bên cạnh đó việc lựa chọn thiết kế, trang nội thất phù hợp cũng là yếu tố giúp tăng hiệu suất cho thuê, giảm thời gian trống” - Ông Phan Công Chánh, Chủ tịch HĐQT CTCP Tư vấn Đầu tư Phú Vinh, chia sẻ. Quốc TuấnTheânnhàgiàuchuộngmuacănhộđểchothuêthời tiết hôm nay và ngày maio báo cáo mới đây của CBRE, tỷ suất lợi nhuận cho thuê căn hộ cao cấp tại Hà Nội dao động từ 5 - 6,5%/năm. Trong khi đó, tại TP.HCM, tỷ suất lợi nhuận này khoảng 6 - 8%/năm. Lợi nhuận tốt và xu hướng tăng giá khiến căn hộ cao cấp trở thành kênh đầu tư hấp dẫn.
相关推荐
-
Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh
-
Bác sĩ Anisha Patel trải qua phẫu thuật và hóa trị để điều trị ung thư đại trực tràng. Ảnh: Edinburghlive Bác sĩ đa khoa người Anh Anisha Patel nhận chẩn đoán mắc ung thư đại trực tràng giai đoạn ba cách đây 5 năm. Sau hai cuộc phẫu thuật và ba tháng hóa trị, sức khỏe của bà mẹ hai con hiện đã ổn định.
Sau những trải nghiệm của mình, bác sĩ Patel dành nhiều thời gian để tuyên truyền về căn bệnh. Cô còn viết sách về ung thư đại trực tràng. Bác sĩ Patel nhận định: “54% trường hợp ung thư trực tràng có thể phòng ngừa được”. Cô chia sẻ cách giảm nguy cơ phát triển ung thư đại trực tràng bằng việc thay đổi chế độ ăn uống.
“Hãy áp dụng một chế độ ăn nhiều chất xơ. Cứ 10 người thì có 9 người không ăn đủ lượng chất xơ khuyến nghị mỗi ngày, khoảng 30g/ngày đối với người lớn. Điều này là nguyên nhân gây ra gần một phần ba số trường hợp ung thư đại trực tràng có thể tránh. Mọi người nên chuyển sang loại ngũ cốc nguyên cám và ăn ít nhất năm phần rau quả mỗi ngày”, bác sĩ Patel giải thích.
Chế độ ăn nhiều chất xơ không chỉ làm giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng mà còn giảm nguy cơ đột quỵ, tiểu đường, cholesterol cao, đồng thời ngăn ngừa táo bón và cải thiện sức khỏe đường ruột.
Tiến sĩ Patel tiếp tục: “Hãy giảm tiêu thụ thịt đỏ và thịt chế biến sẵn. Hướng dẫn của chính phủ Anh đề nghị ăn không quá 70g mỗi ngày, tương đương với 5 lát giăm bông mỏng. Bạn nên có những ngày không ăn thịt, thay thế bằng đậu lăng”.
Chế độ ăn nhiều chất xơ giúp ngăn ngừa ung thư đại trực tràng và nhiều bệnh khác. Ảnh: Unilabs Các điểm cần lưu ý khác để giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng:
- Giảm uống rượu
- Đảm bảo hoạt động thể chất, vận động thường xuyên
- Ngừng hút thuốc
- Giảm cân nếu thừa cân, béo phì.
Bác sĩ Patel, hiện 43 tuổi, đã trải qua một số triệu chứng trước khi được chẩn đoán ung thư trực tràng. Trong số đó có các biểu hiện khi đi vệ sinh như táo bón, có máu trên giấy vệ sinh. Cô cũng thường xuyên cảm thấy mệt mỏi và bắt đầu giảm cân khi đi nghỉ.
Khi những triệu chứng này trở nên tồi tệ hơn, bác sĩ Patel đã tìm kiếm sự trợ giúp y tế. Cô khuyên mọi người nên nói chuyện với bác sĩ ngay khi nhận thấy có những bất thường.
Cô nói thêm: “Có rất nhiều nguyên nhân tiềm ẩn gây ra các triệu chứng của bạn. Điều quan trọng là phải đi khám và xét nghiệm”.
Các triệu chứng phổ biến của ung thư đại trực tràng:
- Thay đổi thói quen đi vệ sinh như tiêu chảy, táo bón, đi nhiều hơn, có máu trong phân, luôn muốn đi ngoài
- Đau bụng, chướng bụng
- Giảm cân ngoài ý muốn
- Cảm thấy rất mệt mỏi không rõ lý do.
Người đàn ông cao thêm 45cm sau khi cắt bỏ u não
Trước khi phẫu thuật, Jamie chỉ cao khoảng 1,25m. Nhưng chỉ một thời gian sau, anh cao thêm 45cm." alt="Cách ăn giúp giảm 54% nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng">Cách ăn giúp giảm 54% nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng
-
Lo ngại Nghị định 30 làm giảm nguồn cung nhà ở Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) mới đây có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ về việc đề xuất các giải pháp tháo gỡ ách tắc, vướng mắc để thị trường bất động sản (BĐS) phục hồi và phát triển minh bạch, lành mạnh, ổn định và bền vững.
Nêu tại văn bản này, HoREA cho biết, Hiệp hội đã nghiên cứu và nhận thấy, Nghị định 30 vừa được ban hành và có hiệu lực kể từ ngày 26/3/2021 và Nghị định 49/2021/NĐ-CP cũng vừa được ban hành và có hiệu lực kể từ ngày 1/04/2021, đã làm “ách tắc” việc lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại và “ách tắc” việc lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội. Nếu không sớm được xử lý thì sẽ làm giảm nguồn cung dự án nhà ở, giảm nguồn cung sản phẩm nhà ở, làm chậm đà phục hồi của thị trường bất động sản, tạo lợi thế không công bằng cho một số chủ đầu tư đã có sẵn dự án độc chiếm thị trường.
Theo Bộ Xây dựng, Nghị định 30 tháo gỡ nhiều vướng mắc trong thực tế khi phát triển nhà ở thương mại Theo HoREA, “ách tắc” về lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại xuất phát từ quy định tại Khoản 2 Điều 18 Nghị định 99/2015/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 5 Điều 1 Nghị định 30).
Ách tắc thứ nhất là tất cả dự án nhà ở thương mại "có 100% đất ở", hoặc "có đất ở hợp pháp và các loại đất khác" sau khi đã có "văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời với chấp thuận nhà đầu tư", thì đều không thể thực hiện được thủ tục xác định chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại.
Do khoản 2, điều 18 - Nghị định 99/2015/NĐ-CP quy định "trong quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư; đồng thời xác định nhà đầu tư đó làm chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại". Nhưng điểm c, khoản 2 và điểm a, điểm b, khoản 5, điều 29 - Nghị định số 31/2021/NĐ-CP, chỉ quy định cơ quan chấp thuận chủ trương đầu tư xem xét ban hành văn bản "chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư".
Nghị định số 31/2021/NĐ-CP không quy định hình thức văn bản "chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư", mà "trong quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời xác định nhà đầu tư đó làm chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại", nên không làm được thủ tục này.
Ách tắc thứ hai là khoản 2, điều 18 - Nghị định 99/2015/NĐ-CP đã loại bỏ tất cả dự án nhà ở thương mại có "các loại đất khác (không phải đất ở)", dù phù hợp với quy hoạch và đã được cơ quan có thẩm quyền cho phép nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp, hoặc đất phi nông nghiệp (không phải đất ở), đều không được công nhận chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại, nên đã tạo ra "khoảng trống" pháp luật.
Từ đó, HoREA đề xuất để “chữa cháy”, trước mắt bổ sung thêm cụm từ “bao gồm có quyền sử dụng đất ở, hoặc có quyền sử dụng đất ở và các loại đất khác, hoặc có quyền sử dụng đất các loại đất khác (không phải đất ở)” vào cuối Điểm b Khoản 2 Điều 18 Nghị định 99/2015 (được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 5 Điều 1 Nghị định 30/2021), để phạm vi điều chỉnh của Điều 18 Nghị định 99/2015 phủ kín các đối tượng, bao gồm các trường hợp nhà đầu tư “có quyền sử dụng đất các loại đất khác (không phải đất ở)”, để đảm bảo tính thống nhất, tính đồng bộ, phù hợp với các quy định của Luật Đất đai 2013, Luật Đầu tư 2020, Luật Xây dựng (sửa đổi) 2020 và không để phát sinh “ách tắc, vướng mắc” trong công tác thực thi pháp luật, áp dụng pháp luật. Về lâu dài, cần xem xét xây dựng lại Luật Nhà ở (mới) trong năm 2021.
Bộ Xây dựng: Nghị định 30 không gây khó khăn hay cản trở doanh nghiệp
Trao đổi với PV VietNamNetvề những lo ngại trên, ông Nguyễn Mạnh Khởi - Phó Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) khẳng định Nghị định 30 hoàn toàn không gây khó khăn hay cản trở doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Mạnh Khởi - Phó Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) Theo ông Khởi, Nghị định 30 tháo gỡ nhiều vướng mắc trong thực tế khi phát triển nhà ở thương mại đặc biệt đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Cụ thể, Nghị định 30 gỡ vướng cho hàng loạt dự án nhà ở thương mại có đất xen kẹt, cho phép chuyển đổi các loại đất khác trong dự án nhà ở thương mại sang đất ở.
Có 4 điểm mới được sửa đổi đáng ghi nhận trong Nghị định 30, đó là các vấn đề liên quan đến phát triển nhà ở; quản lý nhà ở mà nổi bật là phí bảo trì; quản lý việc bán nhà thuộc sở hữu của Nhà nước và thủ tục hành chính.
Ông Nguyễn Mạnh Khởi cũng cho biết Nghị định 30 đã làm rõ khái niệm nhà đầu tư và chủ đầu tư để đảm bảo sự quản lý minh bạch, chặt chẽ của cơ quan quản lý nhà nước. Theo đó, nhà đầu tư trúng đấu thầu hoặc trúng đấu giá quyền sử dụng đất để xây dựng nhà ở nếu đáp ứng đủ điều kiện, năng lực xây dựng sẽ được làm chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại.
Cùng đó, nhà đầu tư phải có quyền sử dụng đất ở hợp pháp; có quyền sử dụng đất ở hợp pháp và các loại đất khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển sang làm đất ở; nhận chuyển quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật về đất đai để xây dựng nhà ở thương mại thì mới đủ điều kiện làm chủ đầu tư dự án theo quy định của Luật Nhà ở 2014, pháp luật kinh doanh bất động sản.
Về đề xuất của HoREA cho rằng cần bổ sung thêm trường hợp nhà đầu tư có quyền sử dụng loại đất khác không phải là đất ở cũng được chấp thuận công nhận làm chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại này, ông Khởi cho hay theo quy định của Luật nhà ở 2014, việc lựa chọn chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại được thực hiện thông qua 3 hình thức: đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai; đấu thầu dự án có sử dụng đất; chỉ định chủ đầu tư trong trường hợp nhà đầu tư có đủ điều kiện theo Luật nhà ở.
“Kiến nghị bổ sung thêm trường hợp nhà đầu tư chỉ cần có quyền sử dụng đất không phải là đất ở cũng được chấp thuận làm chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại là không phù hợp với quy định của Luật nhà ở 2014 và Luật đầu tư 2020, Luật đất đai 2013. Việc bổ sung quy định này có nguy cơ gây thất thoát tài nguyên đất đai”, ông Khởi nhấn mạnh.
Phó Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản đánh giá, những điểm mới trong Nghị định 30 sẽ giúp đánh giá, chọn lọc được các chủ đầu tư có đủ năng lực và Nhà nước có thể tăng thu ngân sách thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất tại các dự án nhà ở thương mại. Nếu bỏ quy định phải có đất ở và đất khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất sang làm đất ở sẽ dẫn đến tình trạng tự phát, nhà nhà làm bất động sản, mất cân đối cung cầu.
Huỳnh Anh
Cơn sốt đất sôi sục quay đầu hạ nhiệt
Sau thời gian giá đất hiện nay cơn sốt đã hạ nhiệt. Cơ quan chức năng cho rằng sốt đất là bài học về quản lý bất động sản, làm chưa thấu đáo nên một số môi giới lợi dụng làm nóng thị trường.
" alt="Bộ Xây dựng lên tiếng về lo ngại nghị định mới làm tắc cung nhà ở">Bộ Xây dựng lên tiếng về lo ngại nghị định mới làm tắc cung nhà ở
-
Xây sản phẩm mẫu rồi cho dùng thử
Điển hình là việc triển khai Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh (LGSP). Tính đến tháng 12/2019, cả nước mới có 4 bộ và 21 tỉnh xây dựng và kết nối LGSP với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP) do Cục Tin học hóa chủ trì xây dựng.
Bản thân LGSP không phải là phần mềm dành cho người dùng sử dụng trực tiếp để cảm nhận được. Nhiệm vụ của nền tảng này là kết nối các phần mềm với nhau. Do đó, với một số bộ, tỉnh mà lượng dữ liệu chưa nhiều thì chưa rõ hiệu quả của LGSP.
“Chúng tôi cho rằng, nếu có cái mới, mọi người chưa thực sự hiểu nó là gì, hoặc nó giúp ích được gì cho mình, thì cần có 1 sản phẩm mẫu để các nơi sử dụng thử. Sau khi dùng thử, trải nghiệm thử, họ sẽ hiểu hiệu quả và sẽ tìm cách triển khai”, ông Đỗ Công Anh bày tỏ.Với cách nghĩ khác đó, Cục Tin học hóa đã nâng cấp NGSP để cung cấp cho tất cả các đơn vị, bộ, tỉnh có nhu cầu. Thời gian triển khai kỹ thuật cho mỗi đơn vị trung bình là 1 ngày. Sau đó kết nối, đào tạo, chuyển giao mất khoảng 3-5 ngày.
Từ khi nâng cấp NGSP để phục vụ việc “dùng thử”, đến tháng 7/2020, toàn quốc đã có 55/63 tỉnh có LGSP, 8 tỉnh còn lại đều đang có kế hoạch triển khai, có đơn vị đang phê duyệt dự án, có đơn vị đang triển khai đấu thầu, dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2020; 19/22 bộ, cơ quan ngang bộ đã có LGSP, 3 đơn vị còn lại đang trong quá trình đấu thầu, triển khai dự án.
Chủ động phục vụ người dân và doanh nghiệp
Một minh chứng nữa cho thấy hiệu quả vượt trội của cách nghĩ khác, cách làm mới, đó là trong việc triển khai dịch vụ công trực tuyến (DVCTT). Tính đến tháng 12/2019, Bộ TT&TT mới có 27% DVCTT mức 3, 17% DVCTT mức 4; toàn quốc có 26,68% DVCTT mức 3, 10,76% DVCTT mức 4.
Theo cách làm trước kia, mỗi bộ, tỉnh nâng mức độ DVCTT theo cách làm lần lượt, có thể đăng ký năm nay 10 DVCTT, sang năm 15 DVCTT. Thực tế cho thấy cách làm này không thực sự hiệu quả, tiến độ triển khai DVCTT nhìn chung còn chậm, số lượng hồ sơ DVCTT của người dân, doanh nghiệp rất thấp.
Cục Tin học hóa xác định cần phải chuyển từ tư duy cung cấp những gì đang có sang tư duy chủ động phục vụ người dân và doanh nghiệp, đồng thời đặt câu hỏi tại sao cơ quan nhà nước không chủ động cung cấp tất cả các dịch vụ công trên cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa?
Nghĩ khác - làm mới, Cục Tin học hóa đã phối hợp với Trung tâm Thông tin, Văn phòng Bộ TT&TT để triển khai áp dụng mô hình trước tiên tại Bộ TT&TT, nâng cấp cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa theo mô hình nền tảng, như vậy tất cả các dịch vụ công đều được triển khai đồng bộ, thống nhất.
Sau đó, Cục Tin học hóa triển khai cổng hỗ trợ thanh toán trực tuyến PayGov, kết nối với cổng dịch vụ công, cho phép người dân thanh toán trực tuyến. Điều này đồng nghĩa tất cả DVCTT mức 3 đã được đưa lên mức 4.
Đến tháng 7/2020, Bộ TT&TT và Bộ Y tế là 2 Bộ đầu tiên công bố đạt 100% DVCTT mức 4; toàn quốc có 30,69% DVCTT mức 3, 15,91% DVCTT mức 4. Vừa qua, Cục Tin học hóa đã phối hợp với Sở TT&TT Bến Tre, Sở TT&TT Tây Ninh và một số địa phương khác để phấn đấu đưa được tối đa DVCTT của các địa phương đó lên mức 4.
“Cục cũng đã có công văn gửi các sở TT&TT và đơn vị chuyên trách CNTT của các bộ, đề nghị kết nối với hệ thống PayGov để nhanh chóng đưa được các DVCTT mức 3 lên mức 4; xây dựng văn bản hướng dẫn triển khai DVCTT theo mô hình mới, phấn đấu đạt tối đa DVCTT mức 4”, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa chia sẻ thêm.
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh trình bày cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số tại Hội nghị trực tuyến Giao ban quản lý nhà nước tháng 7/2020 của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt. Quản lý bằng số liệu
Gần đây, công tác theo dõi, đôn đốc giám sát quá trình triển khai chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số cũng đã và đang được áp dụng những cách nghĩ khác, cách làm mới.
Từ trước đến nay, việc đánh giá thực tế triển khai vẫn thường được tiến hành qua mẫu báo cáo, phiếu khảo sát.
Tuy nhiên, theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT là “muốn quản lý tốt thì phải đo đạc được, phải có số liệu”, trong năm 2020, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh triển khai hệ thống giám sát Chính phủ điện tử (EMC).
Hệ thống này có khả năng thu thập, đo đạc mức độ sử dụng cổng DVCTT, hệ thống thông tin một cửa, đánh giá được mức độ truy cập của người dân vào DVCTT, đánh giá được mức độ nộp, xử lý và trả kết quả DVCTT, kể cả thời gian từ lúc nộp đến lúc trả kết quả của mỗi hồ sơ.
“Đến nay, 50 tỉnh, 7 bộ đã và đang liên hệ với Cục Tin học hóa để triển khai kết nối, dữ liệu liên tục được gửi về hệ thống EMC, bao gồm dữ liệu người dân truy nhập vào DVCTT thế nào, đến từ đâu (mạng xã hội hay Google Search hay vào thẳng cổng DVCTT), họ xem trang nào, nộp hồ sơ nhiều nhất vào dịch vụ công nào...”, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh nói.
Sẵn sàng đồng hành với địa phương và doanh nghiệp
Với cách nghĩ “không chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo mà còn đồng hành cùng các Sở TT&TT, các đơn vị chuyên trách về CNTT, qua đó chủ động tháo gỡ vướng mắc trong triển khai”, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh các hoạt động song phương giữa Cục với từng sở, từng đơn vị chuyên trách CNTT; tổ chức các buổi làm việc trực tuyến nhanh, hiệu quả trong khoảng 15-30 phút.
Chủ động tạo lập các nhóm làm việc trực tiếp giữa cán bộ của Cục với các cán bộ của sở, đơn vị chuyên trách CNTT, thời gian qua, Cục đã tổ chức được các buổi đào tạo cả trực tiếp và trực tuyến với 100 chuyên gia về CNTT của các sở, đơn vị chuyên trách, qua đó thiết lập được mạng lưới mà gần như tất cả các vấn đề vướng mắc cần tháo gỡ sẽ được gửi trên các nhóm đến Cục Tin học hóa để xử lý kịp thời.
Về hoạt động đồng hành cùng các doanh nghiệp công nghệ số, với cách nghĩ “không chỉ là cơ quan quản lý nhà nước mà còn có vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp số tham gia vào chuyển đổi số quốc gia”, Cục Tin học hóa theo sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT đã tổ chức đều đặn Ngày thứ Sáu công nghệ với các sự kiện ra mắt nền tảng công nghệ.
“Đến giờ, Ngày Thứ Sáu công nghệ đã bước đầu có tiếng vang, có tác dụng. Rất nhiều doanh nghiệp công nghệ, thậm chí các startup, công ty ở Singapore đã liên hệ với Cục để giới thiệu các sản phẩm, nền tảng của mình, và đề nghị được tham gia ứng dụng công nghệ vào công cuộc phòng chống Covid”, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh cho hay.
Mặt khác, Cục Tin học hóa đã thu hút các doanh nghiệp cùng tham gia xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật, chủ động góp ý cho các văn bản, chính sách, chủ động hỗ trợ các bộ, tỉnh triển khai xây dựng chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số.
Các địa phương thường chi 0,3% ngân sách nhà nước hàng năm cho CNTT. Với cách nghĩ “không coi đây là khoản chi, mà cần coi đây là khoản đầu tư và sẽ mang lại giá trị lớn hơn nhiều trong tương lai”, Bộ TT&TT liên tục làm việc với các địa phương, qua đó khuyến nghị các tỉnh dành ít nhất 1% chi ngân sách cho CNTT.
Bình Minh
Đi từng ngõ, gõ từng nhà, vận động người dân tải ứng dụng Bluezone
50 triệu người dân cài đặt ứng dụng Bluezone, đó là mục tiêu mà Bộ TT&TT đề ra nhằm giúp Việt Nam nắm trong tay một công cụ hiệu quả để chống lại sự lây lan của Covid-19.
" alt="Cách nghĩ và cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số">Cách nghĩ và cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số
-
Siêu máy tính dự đoán Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
-
Số liệu bán xe thống kê theo các tháng do VAMA công bố.
Nếu cộng cả doanh số bán hàng của TC Group trong tháng 8 là 3.145 xe (giảm 22% so với tháng 7), thị trường ô tô Việt đã bán tổng cộng 25.658 xe (Vinfast không công bố số liệu tháng từ tháng 8/2023), giảm 3.037 xe so với tháng 7.Theo báo cáo VAMA và TC Group, thương hiệu Hyundai đã để mất ngôi đầu bảng trong tháng 8 (bán 3.145 xe), trả lại vị trí cho Toyota với 3.922 xe (tăng 16,7% so với tháng 7), đồng thời rớt xuống vị trí số 3. Vị trí số 2 thuộc về KIA với 3.309 xe (tăng 15,6%), Mazda vươn lên vị trí số 4 khi bán được 3.032 xe (tăng 13,7%), Ford trở lại vị trí số 5 khi bán 2.795 xe (tăng 13,8%).
Thống kê xe nhập khẩu và xe lắp ráp theo tháng do VAMA công bố
Dự đoán thị trường ô tô Việt Nam trong tháng 9 này sẽ khó có thể bứt tốc khi một nửa tháng vẫn nằm trong lịch tháng 7 âm. Bên cạnh đó, sức mua của người dân vẫn chưa có dấu hiệu trở lại dù chính sách cho vay ngân hàng đã "dễ thở" hơn cũng như các ưu đãi lệ phí trước bạ từ hãng xe và chính Phủ. Vì vậy, con số 400 ngàn xe/năm sẽ rất khó để đạt được như năm 2022.Bạn có bình luận thế nào về thị trường ô tô Việt Nam? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thị trường ô tô Việt khởi sắc nhẹ, xe nhập tăng trưởng tốt hơn xe lắp rápTháng 7/2023, thị trường ô tô Việt Nam tiếp tục khởi sắc dù mức tăng trưởng không quá lớn, cho thấy chính sách giảm 50% trước bạ ô tô lắp ráp trong nước đã phần nào có hiệu quả." alt="Vướng tháng Ngâu, tiêu thụ ô tô ở Việt Nam sụt giảm">
Vướng tháng Ngâu, tiêu thụ ô tô ở Việt Nam sụt giảm
- 最近发表
-
- Soi kèo phạt góc Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2
- Nhiều chủ trương, chương trình lớn đã kết tinh trong Chương trình Chuyển đổi số quốc gia
- Điện tử gia dụng LG
- Tạo 'đơn tố cáo' giả quảng cáo cờ bạc, ra mắt phần mềm chống lừa đảo
- Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
- Muỗi vằn gây bệnh sốt xuất huyết rất ưa nơi trú ngụ sạch sẽ
- Ứng dụng dinh dưỡng Nhật Bản góp phần nâng cao tầm vóc trẻ Việt
- Vụ Trương Mỹ Lan: Cựu cục trưởng thanh tra 'xấu hổ' vì nhận hối lộ 5,2 triệu USD
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
- TP.HCM tăng khả năng cung cấp dịch vụ công trực tuyến với nền tảng LGSP
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
- Mỹ điều tra 3 nhà mạng lớn Trung Quốc, 280 triệu người dùng Chrome dính mã độc
- Cựu phó Phòng CSGT TP.HCM đưa hối lộ 2.000 USD trong 'đại án đăng kiểm'
- TP.HCM điều chỉnh cách định giá đất để phù hợp với giá thị trường
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi
- Sử dụng công cụ AI như đi xe đạp, người dùng cần chủ động
- Tạm giữ hình sự 26 đối tượng hẹn nhau hỗn chiến trong đêm ở Hà Nội
- Công an Thái Bình bắt thêm 5 đàn em của trùm giang hồ Bình “Vổ”
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Rejuvaskin
- Công nghệ radar mới khiến tên lửa siêu thanh ‘lộ nguyên hình’
- Elon Musk tìm chọn 03 bệnh nhân tình nguyện cấy chip não
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
- Có gì mới tại khu nghỉ dưỡng InterContinental Danang Sun Peninsula Resort?
- Microsoft hé lộ tầm nhìn về AI PC tại Hội nghị các nhà phát triển
- TP.HCM ‘lúng túng’ khi lấy giá giao dịch thị trường để định giá đất
- Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
- Siêu xe Lamborghini Revuelto ra mắt tại Singapore giá hơn 1,9 triệu USD
- Thủ tướng phê duyệt danh sách mới các thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử
- 10 tính năng AI mới hấp dẫn trên iOS 18 cho người dùng iPhone
- 搜索
-
- 友情链接
-