Giải trí

Phụ huynh choáng vì thời khóa biểu học online của bé lớp 1

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-25 02:20:40 我要评论(0)

Có con năm nay vào lớp 1,ụhuynhchoángvìthờikhóabiểuhọconlinecủabélớkq ngoại hang anh chị Hoàng Ngọc kq ngoại hang anhkq ngoại hang anh、、

Có con năm nay vào lớp 1,ụhuynhchoángvìthờikhóabiểuhọconlinecủabélớkq ngoại hang anh chị Hoàng Ngọc Mai (Hà Nội) cho rằng, với việc học trực tuyến, tính tự giác của người học vẫn là yếu tố tiên quyết. Với học sinh vừa vào bậc tiểu học, có rất nhiều điều hạn chế gây cản trở sự tập trung của trẻ, ví dụ như thiết bị, môi trường học tập,…

“Ở độ tuổi lớp 1, lớp 2, trẻ cần sự chỉ dạy trực tiếp, quan tâm sâu sát, chỉnh sửa từng li, từng tí từ thầy cô. Nếu như những bước đầu tiên trẻ đã phải học online, không có giáo viên dẫn dắt, phụ huynh lại không có chuyên môn sư phạm để giúp đỡ, uốn nắn… sẽ không tránh khỏi chệch choạc và rất khó sửa về sau” - chị Mai nói.

{ keywords}
Một buổi học online của bé lớp 2

Do đó, để trẻ lớp 1 học online hiệu quả, chị Mai cho rằng, cần điều chỉnh nội dung giảng dạy sao đơn giản, dễ hiểu nhất. Những mảng kiến thức phức tạp hơn, giáo viên có thể cập nhật, bổ sung sau khi học sinh quay trở lại trường học trực tiếp. Ngành giáo dục cũng nên xem xét giới hạn việc học trực tuyến chỉ thực hiện ở một số môn học nhất định. Thời gian học trực tuyến cũng nên rút ngắn.

Ngoài ra, theo chị Mai, cần phải có sự nỗ lực từ nhiều phía; trong đó nhà trường không nên gây áp lực thành tích, thi đua; giáo viên và phụ huynh phải có sự đồng hành, phối hợp với nhau.

Cũng có con năm nay cũng vào lớp 1, chị Nguyễn Hoàng Quỳnh Như (Thanh Xuân, Hà Nội) “choáng” khi thấy thời khóa biểu của con được sắp xếp giờ học trực tuyến tới 4 tiếng/ ngày.

“Việc sắp xếp thời khóa biểu hôm thì học buổi sáng, hôm lại học chiều tối rất bất cập cho phụ huynh và rất khó khăn đối với trẻ nhỏ.

Thời gian đầu, con không quen ngồi học trước màn hình máy tính nên cảm giác giống như “đang xem một chương trình mà mình không yêu thích”. Con nhấp nhổm, liên tục kêu mệt, mỏi mắt… khiến việc tiếp thu bài cũng không hiệu quả” - chị Như kể lại.

Vì thế, chị Như cho rằng, việc học trực tuyến với trẻ lớp 1 chỉ nên áp dụng cho các môn như Toán, Tiếng Việt; các môn còn lại, giáo viên có thể hướng dẫn phụ huynh cách đồng hành cùng con tự tìm hiểu tại nhà và kiểm tra, bổ sung khi trẻ quay lại trường học” - chị Như nói.

Giáo viên tìm cách “dụ” trẻ học

Cô V.H là giáo viên dạy lớp 1 ở một trường điểm của quận Đống Đa, Hà Nội. Trước khi năm học mới bắt đầu, cô V.H. đã lập kênh Youtube chia sẻ các ứng dụng để dạy học.

Buổi đầu làm quen với học sinh, cô V.H. dành 2,5 tiếng trao đổi với phụ huynh về phương pháp dạy online của mình, chia sẻ các phần mềm, làm quen với học sinh. Cô cũng gửi demo học thử. 

Hiện tại, trường của cô đang áp dụng thời gian biểu dạy 1 tuần 3 buổi online cho học sinh. Cô V.H. cho rằng số lượng buổi dạy như trường cô đang áp dụng là phù hợp bởi phải có thời gian cách ra để bố mẹ tự kèm con ở nhà, chứ ngày nào cũng học xong không làm bài thì không thể nhớ.

"Phụ huynh hướng dẫn con tự học bằng nhiều cách, như qua các ứng dụng thu tiếng học sinh đọc, tương tác bài tập đọc.... Dù không thể như học trực tiếp nhưng khá hiệu quả".

Tuy nhiên, cô V.H. cho biết, từ tuần sau chương trình sẽ đi rất nhanh. "Nếu Bộ giãn ra thì tốt, chứ hiệu trưởng và phụ huynh mà bắt giáo viên dạy theo đúng chương trình thì rất khó vì nặng" - cô giáo này bày tỏ nguyện vọng.

{ keywords}
Giáo viên tiểu học ở nhiều địa phương sẽ có một quãng thời gian khá vất vả trước mắt

TS. Nguyễn Quang Tiệp - Trưởng Bộ môn Giáo dục Tiểu học (Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, lúc này, ngoài thầy cô thì cha mẹ chính là những người quyết định đến sự thành công của việc học trực tuyến. Vì thế, bản thân phụ huynh phải chuẩn bị tâm lý sẵn sàng và chủ động đồng hành cùng con trong việc tổ chức môi trường học tập tại nhà.

Cụ thể, cha mẹ cần tập dần cho con em mình việc tự nắm bắt và thực hiện các nhiệm vụ học tập, sử dụng và thao tác công nghệ, từ đó, giúp các con hình thành thói quen chủ động trong học tập.

Đối với giáo viên, cần phải thiết kế những bài học trực tuyến theo cấu trúc hợp lý, đồng thời, cần phải trực quan, hấp dẫn, lôi cuốn trẻ.

"Giáo viên chỉ nên dạy 1 buổi trong ngày, 1 ngày không quá 2 giờ học trực tuyến để hạn chế việc trẻ tiếp xúc quá lâu với máy tính. Ngoài ra, khi thiết kế bài học trực tuyến, giáo viên cần lượng hóa nội dung trọng tâm của bài học. Nội dung trọng tâm này có thể chỉ chuyển tải tới học sinh trong vòng 10 – 15 phút ở thời điểm sự tập trung chú ý của trẻ ở mức cao nhất trong tiết học" - TS Tiệp nói.

Ngoài ra, theo TS Tiệp, giáo viên cũng phải ý thức được việc học online khó khăn hơn nên việc hướng dẫn học sinh cần chậm hơn bình thường.

"Thầy cô cần tránh việc vô ý tạo ra áp lực thời gian cho học sinh vì điều đó sẽ làm triệt tiêu hứng thú học tập của trẻ".

Nỗi lo của hiệu trưởng giữa tâm dịch

Từ ngày 8/9, các trường tiểu học ở TP.HCM bắt đầu cho học sinh ôn tập kiến thức. Trong những buổi “gặp gỡ đầu năm” này, thầy trò mới làm quen và giáo viên đang hướng dẫn cách đăng nhập, nội quy học online và tìm hiểu hoàn cảnh gia đình các em (nắm những trường hợp có hay không có thiết bị, có nhiễm hay không nhiễm, nơi ở hiện tại khi đang dịch...) và báo cáo về cho lãnh đạo nhà trường.

Hiệu trưởng một trường tiểu học ở Quận 12 cho biết khi Sở GD-ĐT quyết định sẽ cho học sinh học online hết học kỳ I, chị đã tập huấn lại cho GV các phần mềm dạy online là Google meet, K12Online, Zoom, Ms Team... GV sẽ tự chọn phần phụ hợp để dạy, miễn có tương tác giữa thầy và trò.

“Dạy online mà hiệu quả thì chắc chắn không hiệu quả như dạy trực tiếp, đặc biệt là khối 1-2. Nhưng tình hình dịch như hiện nay thì phải chấp nhận online thôi. Bây giờ, nhà trường chỉ động viên giáo viên tìm thêm các phần mềm hỗ trợ để xây dựng bài giảng cho học sinh học mà chơi - chơi mà học thôi. Mà GV giỏi công nghệ thì ổn, còn lớn tuổi mà chậm công nghệ thì đuối cả thầy lẫn trò” – cô hiệu trưởng chia sẻ.

Ngoài ra, vị hiệu trưởng này cho biết Phòng GD-ĐT Quận 12 cho sử dụng video dùng chung là nguồn tài nguyên dùng chung toàn quận do tất cả các trường soạn giảng và chia sẻ với nhau. GV nào không thích mà muốn soạn riêng thì cứ soạn. GV nào khó khăn về thiết bị để quay clip thì có thể dùng video của ngành.

“Mình quản lý trên các minh chứng GV chụp màn hình gửi về. Ban giám hiệu chia nhau đăng nhập link thầy cô dạy để dự online, giám sát chất lượng dạy học”.

Tuy nhiên, điều mà vị hiệu trưởng này đang lo lắng là trường đóng ở một địa bàn cư dân nghèo, “không có thiết bị hoặc có thiết bị thì không có mạng, kể cả GV”.

Do đó, nhà trường phải tìm cách hỗ trợ thiết bị máy móc, cố gắng để các con không mất bài, tiếp thu kiến thức trọng tâm.

Một khó khăn nữa đối với nhà trường là một số học sinh có ba mẹ bị nhiễm Covid-19 đang đi cách ly, bé gửi ở hàng xóm hoặc ở quê.

“Hôm qua, các cô báo cáo có nhiều số điện thoại các bạn liên hệ miết mà không ai bắt máy, rất lo lắng. Sau khi chốt hết các hoàn cảnh, nhà trường sẽ tính phương án chặt chẽ hơn còn trước mắt chỉ vận động phụ huynh mỗi lớp tự hỗ trợ nhau bằng cách cho mượn điện thoại cũ, thừa không dùng hoặc nếu có điều kiện thì cho các em không có thiết bị. Nếu bước đó ổn thì thôi, còn chưa ổn sẽ tính tiếp”.

Phương Chi - Thúy Nga

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Bộ GD-ĐT cần giảm tải chương trình học trực tuyến

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Bộ GD-ĐT cần giảm tải chương trình học trực tuyến

Chiều 8/9, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc làm việc với Bộ GD&ĐT, Hội Khuyến học Việt Nam, đại diện các đài truyền hình, kênh truyền hình trung ương… bàn giải pháp đẩy mạnh dạy học trực tuyến, trên truyền hình trong tình hình dịch bệnh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Newcastle thi đấu ấn tượng kể từ đầu năm 2022

Không còn hình ảnh "chích chòe" dễ bị tổn thương như trước. Newcastle của hiện tại chắc chắn khâu phòng ngự và cũng đặc biệt hiệu quả khi tấn công.

Trước cuộc chạm trán Liverpool, đội bóng vùng Đông Bắc nước Anh thắng 4 trận liền, leo lên vị trí thứ 9 trên BXH. Về mặt lý thuyết, Newcastle còn nguyên cơ hội cạnh tranh tấm vé dự cúp châu Âu mùa tới.

Rõ ràng, sự đầu tư từ các ông chủ Saudi Arabia đang phát huy tác dụng. Cổ động viên luôn ùn ùn kéo đến St James Park, thổi lửa giúp Newcastle thắng 6 trận gần nhất trên sân nhà.

Thế nên, họ chẳng hề e ngại khi tiếp đón Liverpool, dù đối thủ được đánh giá cao hơn và đang thi đấu rất tốt.

Lữ đoàn đỏ vừa thổi bay Villarreal ở Anfield, bất chấp việc đại diện La Liga dàn thế trận phòng ngự chủ động.

Liverpool vừa đánh bại Villarreal ở Anfield

Jurgen Klopp tạo nên một tập thể đoàn kết, mạnh mẽ và luôn thi đấu với quyết tâm cao nhất. Liverpool vẫn băng băng tiến về phía trước trên hành trình chinh phục cú ăn tư lịch sử.

Làm khách tại St James Park, Klopp sẽ xoay tua đội hình nhằm đảm bảo nền tảng thể lực tốt nhất cho các học trò. Dẫu vậy, các phương án thay thế như Diogo Jota, Matip hay Keita cực kỳ chất lượng.

The Kop bất bại 14 trận vừa qua, trong đó có 12 chiến thắng. Thế nên, dù Newcastle là bài kiểm tra thực sự nhưng Liverpool có đủ phẩm chất để giành trọn 3 điểm. 

Thông tin lực lượng

Newcastle sẽ không có sự phục vụ của 4 cầu thủ vì chấn thương là Kieran Trippier, Callum Wilson, Jamal Lewis và Isaac Hayden.

Liverpool sẽ có chuyến làm khách dự báo khó khăn

Joelinton bị đau sau trận thắng Norwich nhưng vấn đề không quá nghiêm trọng. Trong khi khả năng ra sân của Ryan Fraser còn bỏ ngỏ.

Bên kia chiến tuyến, Jurgen Klopp thiếu Roberto Firmino vì đau chân. Bên cạnh đó, Curtis Jones cùng Kostas Tsimikas đang bị ốm.

Nhà cầm quân người Đức sẽ xoay tua lực lượng do The Kop đang phải chinh chiến trên nhiều mặt trận. Thế nên, cơ hội ra sân sẽ đến với Joel Matip, Naby Keita, Diogo Jota hay Joe Gomez.

Tỷ lệ châu Á: Liverpool chấp 1 1/4 (1 1/4: 0)

Dự đoán: Liverpool thắng 2-1

Đội hình dự kiến

Newcastle:Dubravka; Krafth, Schar, Burn, Targett; Shelvey, Guimaraes, Joelinton; Almiron, Wood, Saint-Maximin.

Liverpool:Alisson; Gomez, Matip, Van Dijk, Robertson; Henderson, Fabinho, Keita; Salah, Mane, Jota.

* An Nhi

" alt="Nhận định kèo Newcastle vs Liverpool: Hiểm nguy nơi đất khách" width="90" height="59"/>

Nhận định kèo Newcastle vs Liverpool: Hiểm nguy nơi đất khách

Trước đó, Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 13 quy định tiêu chuẩn chức danh giám đốc, phó giám đốc Sở GD-ĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Bộ GD-ĐT, ban hành đã bỏ đi tiêu chuẩn "yêu cầu sử dụng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc và công nghệ thông tin trong công việc" .

Không chỉ chức danh giám đốc, phó giám đốc mà trưởng phòng, phó phòng giáo dục cũng không yêu cầu về chuẩn ngoại ngữ theo Thông tư số 10 năm 2019 của Bộ GD-ĐT.

Tuy nhiên theo chuẩn hiệu trưởng và giáo viên THPT bắt buộc phải có ngoại ngữ, điều này được cho là bất hợp lý. 

Ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho rằng, giám đốc sở giáo dục đào tạo trước hết là một công chức.

Theo ông Minh, tiêu chuẩn của cán bộ công chức được quy định Luật cán bộ, công chức. Đặc biệt, đã được cụ thể hóa trong thông tư 11/2014/TT-BNV qui định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn các ngạch công chức chuyên ngành hành chính. Trong đó đã có qui định cụ thể về ngoại ngữ, tin học.

{keywords}
Ảnh minh họa (Nguồn: internet)

"Bộ trưởng GD-ĐT ký ban hành Thông tư số 13/2019/TT-BGDĐT ngày 30/8/2019 quy định tiêu chuẩn chức danh giám đốc, phó giám đốc sở giáo dục và đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đây là những qui định riêng mang tính đặc thù của ngành giáo dục. Theo đó, những nội dung yêu cầu đối với công chức lãnh đạo cấp sở đã được quy định ở các văn bản khác sẽ không nhắc lại ở Thông tư này"- ông Minh nói.

Cũng theo ông Minh, khung tiêu chuẩn chung đã được quy định bởi Quyết định số 82/2004/QĐ-BNV ngày 17/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành tiêu chuẩn Giám đốc Sở và các chức vụ tương đương thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ công chức lãnh đạo trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các doanh nghiệp nhà nước và các quy định của địa phương về quy chế bổ nhiệm cán bộ, giới thiệu cán bộ ứng cử. Thông tư này chỉ quy định các tiêu chuẩn riêng mà GĐ, PGĐ sở giáo dục và đào tạo cần đáp ứng để lãnh đạo, quản lý ngành GD tại địa phương.

"Như vậy, quy định tiêu chuẩn chung đối với giám đốc, phó giám đốc sở GD-ĐT chỉ còn 1 điều (Điều 3) và tiêu chuẩn chung khác đã được quy định tại Khoản 2 Điều 2: "Cán bộ, công chức, viên chức khi được xem xét bổ nhiệm, bổ nhiệm lại chức danh Giám đốc Sở, Phó giám đốc Sở phải đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định chung của Đảng, Nhà nước, đồng thời đảm bảo các tiêu chuẩn quy định tại Thông tư này.

Chẳng hạn, quy định về trình độ ngoại ngữ, tin học: Quyết định số 82/2004/QĐ-BNV ngày 17/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội Vụ về việc ban hành tiêu chuẩn Giám đốc Sở và các chức vụ tương đương thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã quy định, trong đó có một trong các tiêu chuẩn cần đạt là: đạt trình độ/bổ nhiệm ngạch chuyên viên chính.

Trình độ/ngạch chuyên viên chính đã có các tiêu chuẩn cụ thể về ngoại ngữ, tin học, vì vậy, không quy định lại ở thông tư này"-  Cục trưởng, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) khẳng định.

Lê Huyền

Không yêu cầu ngoại ngữ với lãnh đạo, sao bắt buộc với giáo viên?

Không yêu cầu ngoại ngữ với lãnh đạo, sao bắt buộc với giáo viên?

- Không yêu cầu ngoại ngữ với giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng GD-ĐT nhưng bắt buộc với giáo viên, hiệu trưởng liệu có thỏa đáng?

" alt="Giám đốc sở không cần ngoại ngữ vì trước hết là công chức" width="90" height="59"/>

Giám đốc sở không cần ngoại ngữ vì trước hết là công chức