26 triệu trẻ em đi học bằng xe đưa đón, Mỹ quản lý như thế nào?
Luật An toàn xe buýt trường học tại bang California (Mỹ) cũng ra đời sau sự cố bi thảm của Paul Lee,ệutrẻemđihọcbằngxeđưađónMỹquảnlýnhưthếnàlich thi dau ngoai hang anh hom nay một học sinh tự kỷ, bị bỏ quên 7 tiếng đồng hồ trên xe buýt của trường và tử vong vì nắng nóng.
Đội xe buýt trường học của Mỹ là đội xe vận tải công cộng lớn nhất quốc gia này, gấp 2,5 lần số lượng tất cả các hình thức vận tải công cộng khác cộng lại. Xe buýt trường học cung cấp khoảng 10 tỷ chuyến đi cho học sinh mỗi năm. Trên toàn nước Mỹ, mỗi ngày có khoảng 26 triệu trẻ em đi 480.000 xe buýt đến trường, theo số liệu của Tổ chức Yellow School Bus Advocate.
Chiến lược giám sát chủ động
An toàn là tiêu chí hàng đầu khi đưa đón trẻ em và các em phải được hướng dẫn thức hành các quy trình giáo dục an toàn trên xe buýt, theo thông tin của Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ (HHS).
Trẻ em phải được dạy kỹ năng an toàn. Các bài học quan trọng và bắt buộc bao gồm cách thức và thời điểm lên xe, ngồi vào chỗ, rời khỏi chỗ ngồi, ra khỏi xe và tham gia diễn tập sơ tán xe buýt. Các chương trình cũng hướng dẫn các em biết lối đi, cửa ra vào, lối thoát hiểm, tay vịn, hệ thống an toàn, ghế ngồi, dây an toàn, bậc lên xuống và cửa sổ.
Ngoài ra, giám sát chủ động trên xe buýt là nhiệm vụ rất quan trọng đối với cả tài xế, người giám sát và người quản lý vận tải để đảm bảo an toàn tuyết đối cho trẻ em.
Chiến lược giám sát chủ động mỗi chuyến nhằm theo dõi ai còn ở trên xe buýt gồm:
- Đặt một vật nhỏ, chẳng hạn như tín hiệu thông báo, bên dưới ghế ngồi cuối cùng và người giám sát hoặc người lái xe phải thu thập lại sau khi kết thúc mỗi chặng đường.
- Sử dụng hệ thống báo động kích hoạt khi xe buýt tắt để người lái xe phải đi xuống phía cuối xe buýt để tắt hệ thống này.
- Kiểm tra kỹ từng chỗ ngồi trước khi rời xe để đảm bảo không còn trẻ em nào bị bỏ lại trên xe buýt.
Người giám sát phải lập kế hoạch cẩn thận về nơi họ sẽ ngồi trong chuyến đi, chọn chỗ ngồi cho phép họ nhìn, nghe thấy tất cả trẻ em và giúp đỡ khi các em cần. Trong một số trường hợp, một số xe buýt còn bố trí số lượng người giám sát tương ứng với tỷ lệ học sinh.
Ở cấp tiểu bang, Luật An toàn Xe buýt Trường học Paul Lee (SB 1072) quy định rằng tất cả các xe buýt trường học tại bang California phải được trang bị hệ thống báo động an toàn cho trẻ em. Hệ thống này yêu cầu tài xế xe buýt phải đi bộ về phía sau xe để tắt báo động, đảm bảo không có trẻ em nào bị bỏ lại phía sau.
Luật An toàn Xe buýt Trường học Paul Lee được đặt theo tên của nam sinh mắc chứng tự kỷ đã qua đời một cách bi thảm sau khi bị bỏ quên trong hơn 7 giờ trên xe buýt vào năm 2015. Cậu bé đã bị tài xế Armando Ramirez bỏ lại trên xe buýt bởi người này đã không thực hiện kiểm tra bắt buộc sau khi đỗ xe buýt. Ramirez sau đó đã nhận tội và bị kết án 2 năm tù.
Ngoài ra, luật California yêu cầu tài xế xe buýt trường học phải trải qua khóa đào tạo cụ thể về quy trình kiểm tra an toàn trẻ em. Chương trình đào tạo này phải được hoàn thành hàng năm để đảm bảo người lái xe được cập nhật các quy trình an toàn.
Những biện pháp này là một phần trong nỗ lực rộng lớn hơn nhằm tăng cường an toàn cho xe buýt trường học và ngăn chặn những thảm kịch tương tự như Paul Lee xảy ra.
Ứng dụng công nghệ giám sát
Ứng dụng Xe buýt Trường học NYC/NYC School Bus vừa mới mắt vào đầu năm 2024 cung cấp cho phụ huynh và người chăm sóc trẻ khả năng theo dõi các tuyến xe buýt trường học theo thời gian thực, theo website New York City Department of Education.
NYC School Bus của chính quyền New York được thiết kế để nâng cao tính an toàn, hiệu quả và tính minh bạch của hệ thống xe buýt trường học của thành phố, phục vụ khoảng 150.000 học sinh mỗi ngày.
Ứng dụng này cho phép các gia đình giám sát chuyến đi xe buýt của con cái họ từ máy tính ở nhà hoặc điện thoại thông minh. Để sử dụng ứng dụng, phụ huynh cần có quyền truy cập vào tài khoản Trường học Thành phố New York (NYCSA) và số ID học sinh.
Các tài xế xe buýt sẽ phải đăng ký trước lộ trình di chuyển của mình. Các bậc phụ huynh có thể liên hệ với công ty xe buýt của trường học trong trường hợp không thấy tài xế đăng nhập thông tin trên tuyến đường xe đi qua nhà của mình và yêu cầu tài xế đó phải cung cấp thông tin trực tuyến.
Sở Giáo dục New York cho biết, sẽ cập nhật thêm nhiều tính năng thông minh như dự báo giờ đi và đến các điểm xe buýt chở học sinh, thời gian và địa điểm học sinh lên/xuống xe buýt và thông báo những lần xe buýt bị muộn chuyến để đảm bảo tối đa an toàn cho các em trong suốt chuyến đi.
Tử Huy
Thái Bình chấn chỉnh hoạt động trường mầm non sau vụ bé trai tử vong trên xe
Sau vụ việc bé trai 5 tuổi tử vong vì bị bỏ quên trên xe, tỉnh Thái Bình chấn chỉnh hoạt động của các trường mầm non và việc đưa đón trẻ.(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
“Đi về phía lửa” đã đi được lên sóng và đồng hành cùng quý khán giả 2/3 chặng đường, mỗi tập phim đều mang đến cho khán giả những góc nhìn để có thể thấu hiểu hơn về nghề cứu hỏa, cứu nạn và cứu hộ. Mỗi nhiệm vụ là một khó khăn, một thử thách và đôi khi là sự đánh đổi giữa công việc và gia đình.
Quan điểm của đạo diễn Trần Thanh Huy trong quá trình thực hiện bộ phim "Đi về phía lửa" là chỉ quay các cảnh thật, không sử dụng "hàng giả". Điều này đòi hỏi các diễn viên phải có một sự tập trung cao độ, lăn xả và nhập vai tới mức bầm dập. Những vụ cháy, tai nạn giao thông với diễn biến dồn dập, bối cảnh rộng lớn mang lại sự dồn nén về cảm xúc cho người xem, quá trình cứu hộ cứu nạn như đang được diễn ra trước mắt khán giả, căng thẳng tới nghẹt thở.
Đạo diễn Trần Thanh Huy chia sẻ, khi bắt tay vào dự án phim này, đạo diễn Trần Thanh Huy luôn đặt tiêu chí chân thực lên hàng đầu nên đã gặp nhiều thách thức suốt quá trình bấm máy. Với anh, có thể nói đây là bộ phim hội tụ mọi thứ khó nhất của nghề làm phim khi có nhiều đại cảnh phức tạp như cháy chung cư, cháy chợ, cháy nhà trong ngõ, rồi cứu hộ cứu nạn ở những địa hình hiểm trở, sông sâu, núi cao...
Trong phim có những cảnh quay phức tạp, quy mô không khác gì phim điện ảnh. Để tạo ra những thước phim chân thực nhất, đoàn làm phim "Đi về phía lửa" nhận được sự hỗ trợ và giám sát của Phòng cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ thành phố Đà Nẵng. Nhờ vậy mới có thể quay thành công những cảnh phim cháy nổ với lửa thật, khiến dàn diễn viên phải dốc hết sức mình và nhiều lần trải nghiệm cảm giác như thể “hồn lìa khỏi xác”.
“Tất cả cảnh hành động trong phim đều phải tập dượt rất kỹ lưỡng, tôi tuyệt đối không cho phép việc làm liều trong các cảnh quay. Với các phân cảnh chữa cháy, cứu nạn, đoàn phim luôn nhận được sự hỗ trợ tư vấn của Phòng cảnh sát PCCC & CNCH TP Đà Nẵng”, đạo diễn phim "Đi về phía lửa" nhấn mạnh.
Với mong muốn tạo ra không khí thật nhất có thể để người xem cảm nhận được hết sức nặng của bộ phim nên việc đốt lửa thật gần như là yêu cầu đầu tiên của đạo diễn với êkip. Để phục vụ cho ý tưởng đó, êkip sản xuất đã tính toán các phương án đốt lửa ở đâu, vị trí nào, cộng thêm cả hiệu ứng khói và nước cùng nhiều hiệu ứng ánh sáng khác.
Trong khi đó, với việc quay một cảnh cháy, yêu cầu an toàn cho toàn bộ đoàn làm phim luôn được đặt lên hàng đầu. Trong quá trình chuẩn bị cho cảnh cháy với lửa thật, đoàn làm phim đều tính toán đầy đủ các phương án dập lửa, lối thoát hiểm và hơn hết là sự hỗ trợ từ các chiến sĩ cảnh sát PCCC& CNCH đã luôn sẵn sàng để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho tất cả mọi người.
Tình tiết gay cấn, hấp dẫn, chân thực
“Tôi còn nhớ khi quay một cảnh cháy xe hơi, tổ sản xuất phối hợp cùng các chiến sĩ PCCC & CNCH chuẩn bị 2 xe chữa cháy có nước và hoá chất chuyên dụng để dập lửa. Vậy nên khi thực hiện cảnh quay này, tôi và êkip rất tự tin để ghi hình”, đạo diễn Trần Thanh Huy kể lại.
Vào vai đội trưởng Toàn Thắng, Xuân Phúc cho biết bản thân anh và các diễn viên khác đã trải qua những cảnh quay vất vả tới mức gần như vắt kiệt sức chỉ để tạo ra những thước phim chỉn chu, mặc dù thời lượng xuất hiện trong từng tập ngắn ngủi và trông có vẻ đơn giản. Ví dụ như cảnh bế những nạn nhân ra khỏi đám cháy, cả đoàn phải bấm máy thực hiện tới 10 lần để lấy nhiều góc quay. Tới khi hoàn thành cảnh quay, tất cả diễn viên mới được cởi bỏ đạo cụ, gỡ mặt nạ, bình dưỡng khí, lúc này ai nấy đều đã mệt nhoài.
“Tôi cũng từng đóng nhiều phim hành động nhưng đây thực sự là bộ phim đem đến nhiều trải nghiệm khó khăn nhất, cũng là lần đầu tiên đi làm phim mà mệt đến độ vượt quá sức tưởng tượng”, Xuân Phúc trải lòng.
Xuân Phúc cũng tiết lộ có những cảnh bản thân phải trực tiếp đối diện với ngọn lửa thật, và chính trong giây phút này, nam diễn viên mới hiểu thấu sự nguy hiểm mà những người lính cứu hoả luôn phải đối diện khi làm nhiệm vụ. Trải nghiệm này cũng khiến Xuân Phúc hóm hỉnh chia sẻ thêm rằng nếu vợ anh mà có mặt tại bối cảnh phim, chắc chắn cô sẽ ngăn cản nam diễn viên tham gia tác phẩm này. Quá trình diễn xuất vất vả là thế, nhưng anh cũng nhìn nhận đây là vai đặc biệt trong nghiệp diễn vì mang lại quá nhiều cảm xúc, đặc biệt là trải nghiệm khi phải đối mặt giữa sự sống và cái chết.
Đặc biệt, một sự trùng hợp ngẫu nhiên khi đoàn đang bấm máy cho một đại cảnh cháy, kéo dài từ đêm hôm trước tới tận 5h sáng hôm sau. Khi vừa quay xong, Xuân Phúc mở điện thoại thì đọc được tin cháy khu chung cư mini ở Khương Hạ, Hà Nội. Những sự trùng hợp ngẫu nhiên khiến anh nổi da gà. Anh nhớ nhất hình ảnh một chiến sĩ bế một bé gái ra ngoài nhưng không cứu được, lúc đó tim anh như thắt lại. Bản thân Xuân Phúc cũng là một người cha nên rất đồng cảm và xúc động.
Đây cũng là một tác phẩm tâm huyết nhằm tri ân sự hy sinh to lớn của những cán bộ, chiến sĩ, những người lính cứu hỏa trên khắp cả nước đã không quản ngại gian khổ, vất vả, sẵn sàng đánh cược mạng sống của mình để dập tắt những đám cháy cũng như cứu hộ cho người dân.
Cùng đón xem những tình huống hấp dẫn và kịch tính của bộ phim vào 20h40 thứ 6 và thứ 7 hàng tuần trên VTV3.
Lệ Thanh
" alt="Đi về phía lửa" />- Theo thông báo của Sở GD-ĐT Hà Nội, từ ngày 8/2, học sinh khối 7 – 12 tại các vùng có mức độ dịch ở cấp độ 1, 2 sẽ đến trường học trực tiếp. Suốt nhiều tháng phải học online kể từ những ngày đầu tiên của năm học mới, khi học sinh đi học trở lại, không chỉ ban giám hiệu, các giáo viên cũng phải tất bật với vô số việc phát sinh.
“Có quá nhiều thứ phải lo khi học sinh trở lại trường”, cô H.T.M, giáo viên một trường tư tại Hà Nội chia sẻ.
Ngoài việc phải chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đảm bảo an toàn khi đón học sinh quay trở lại, các giáo viên chủ nhiệm như cô M. cũng phải tất tả với nhiều công việc lẽ ra cần thực hiện ngay từ đầu năm, nhưng vì chuyển sang học online nên tới bây giờ mới có thể thực hiện.
“Từ việc nhắc nhở các phụ huynh đăng ký đồng phục năm học mới cho con; lập danh sách các học sinh đăng ký xe tuyến trong lớp đến việc thống kê danh sách học sinh tại từng khu vực; cập nhật tình hình tiêm chủng, số mũi đã tiêm của học sinh để báo cáo lại cho nhà trường,… Biết bao nhiêu việc không tên ngoài chuyện chuyên môn cũng đủ khiến giáo viên kiệt sức. Những ngày sát Tết, việc vẫn chồng việc; có khi giáo viên vẫn phải lọ mò đến đêm mà vẫn không giải quyết xong”, cô T. nói.
Những ngày cuối cùng của năm, các giáo viên chủ nhiệm vẫn chật vật với những “công việc không tên” (Ảnh minh họa).
Cũng giống như cô T., những ngày sát Tết, cô P.T.H, giáo viên một trường THCS công lập ở Hà Nội cũng ám ảnh vì “liên tục nhận được tin nhắn, điện thoại thắc mắc của phụ huynh”.
“Sau khi đóng ứng dụng Zoom kết thúc bài giảng, giáo viên chủ nhiệm vẫn chưa hết việc. Nào là phải lập danh sách, báo cáo tình hình hàng ngày của học sinh; liên lạc với phụ huynh về những vấn đề cần lưu ý trong học tập, các hoạt động trường lớp và phương án xử lý; nghe điện thoại và giải đáp thắc mắc của phụ huynh về những chuyện phát sinh trong quá trình học online. Nhất là khi học sinh sắp quay trở lại trường, giáo viên chủ nhiệm chẳng những không nhàn hơn mà còn phải lao động gấp 2, gấp 3”.
Cô H. cho biết, có những việc trước đây không có hoặc mang tính hành chính, không phải phận sự của giáo viên thì giờ đây, giáo viên chủ nhiệm cũng phải “cân hết”. Hay có vô vàn thứ việc lắt nhắt như thông báo thu tiền, nhận tiền qua tài khoản, thông báo mua đồng phục,… giáo viên cũng phải gửi danh sách tới các phụ huynh để cha mẹ đăng ký cho con em mình, rồi tỉ mỉ ngồi rà soát lại từng em.
“Có những khi phụ huynh trót quên điền, kiểm tra thông tin, giáo viên lại phải gọi điện, nhắn tin đốc thúc từng đầu việc. Học sinh dừng đến trường đã lâu, giờ chuẩn bị đi học trở lại, có nhiều thứ cần phải thống nhất nên phụ huynh thắc mắc rất nhiều. Những chuyện như thế, đôi khi giáo viên cũng phải làm quen và xem đó như… chuyện chuyên môn của mình”, cô H. chia sẻ.
Một giáo viên tại Hà Nội than thở, giáo viên chủ nhiệm “thời online” giờ đây không có khái niệm giờ chính khóa vì phải làm triền miên cả ngày lẫn đêm. Cho nên, dù nói rằng làm việc ở nhà, nhưng thời gian dành cho lớp còn nhiều hơn thời gian chăm sóc con cái.
“Trên lý thuyết, giáo viên chủ nhiệm được giảm 3 tiết/ tuần, nhưng đổi lại là một khối lượng công việc không hề nhẹ nhàng. Nói thẳng ra, việc quy đổi và miễn trừ 3 tiết dạy so với áp lực mà giáo viên chủ nhiệm phải chịu cũng chẳng thấm vào đâu.
Không những vậy, giờ đây, giáo viên còn phải quản lý lớp online, quàng thêm vào người biết bao công việc có tên lẫn không tên nên cả ngày chỉ biết xoay quanh màn hình máy tính. Những ngày cuối năm, giáo viên vẫn “mắc kẹt” với hàng tá công việc cần phải hoàn thành trước năm mới nên cũng chưa có thời gian sắm sửa gì cho gia đình mình”, cô giáo này than thở.
Các nhà trường mong học sinh quay trở lại
Bà Nguyễn Mỹ Hảo, Hiệu trưởng Trường THCS Nghĩa Tân (Cầu Giấy) cho biết, nhà trường rất mong ngóng được đón học sinh trở lại, để các con có đủ điều kiện học tập, vui chơi và rèn luyện. Hiện nay, 100% cán bộ giáo viên của nhà trường cũng đã được tiêm đủ từ 2 mũi; còn học sinh các khối 8,9 và một số học sinh của lớp 7 cũng đã được tiêm theo chỉ đạo của thành phố. Do đó, đây là thời điểm thích hợp để trẻ được tới trường.
“Thực tế, học sinh cấp THCS đang trong giai đoạn tâm sinh lý dễ có nhiều “bất ổn”. Việc phải học trực tuyến kéo dài, không được gặp gỡ, giao tiếp với bạn bè, thầy cô, trong khi chưa biết cách bày tỏ vấn đề với cha mẹ,… sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe tinh thần của trẻ. Còn đối với học sinh lớp 9 – lứa học sinh đã phải trải qua 3 năm học trực tuyến, việc được đến trường học tập trực tiếp cũng là điều cần thiết, giúp các con có điều kiện chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi quan trọng vào lớp 10 sắp tới”, bà Hảo cho hay.
Ông Nguyễn Hồng Sơn, Hiệu trưởng Trường THPT Phạm Hồng Thái (Ba Đình) cho hay, đến thời điểm hiện tại, nhà trường đã sẵn sàng mọi điều kiện để đón học sinh các khối quay trở lại.
“Sau gần một năm phải học online, thầy và trò rất mong chờ để được đi học trực tiếp. Bởi lẽ, quá trình giáo dục không chỉ là dạy về văn hóa. Để hình thành nhân cách cho học sinh còn phụ thuộc rất nhiều vào quá trình giao tiếp, đặc biệt là hình thành cho học sinh những cảm xúc tích cực, xuất phát từ tình cảm thầy trò, tình cảm giữa bạn bè với nhau và các giao tiếp xã hội khác,…
Nhưng khi học online, yếu tố hình thành nhân cách thông qua phát triển về cảm xúc đã bị hạn chế đi rất nhiều. Hệ lụy của những điều này là khá nặng nề và không thể đong đếm được. Trong đó, cản trở lớn nhất lúc này chính là sức ì. Thậm chí, nhiều học sinh sau một thời gian dài học online tại nhà đã ngại không còn muốn đến trường nữa”, ông Sơn nói.
Thời Vũ
Giáo viên mong bỏ những việc "không tên"
Chúng tôi thật mong muốn Bộ GD-ĐT xem xét những qui định, việc làm không cần thiết nhằm giải phóng giáo viên khỏi những thủ tục “hành chính” theo tinh thần đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.
" alt="Sát Tết, giáo viên vẫn chật vật với núi việc không tên" /> - " alt="Văn Quyết nói gì khi nhận mưa lời khen trước ngày trở lại tuyển Việt Nam" />
Camara đề nghị đổi áo với Haaland ngay sau hiệp 1 Haaland rõ ràng sốc với tình huống xảy ra, nhưng anh vẫn miễn cưỡng cởi áo đưa cho đối thủ, kèm theo cái lắc đầu. HLV trưởng đội khách, Raphael Wicky cũng không kém phần ngạc nhiên khi biết chuyện, cho hay ông sẽ nói chuyện với cầu thủ của mình.
Việc cầu thủ đổi áo sau trận là chuyện hết sức bình thường, đây Mohamed Ali Camara đề nghị với Haaland ngay giữa hiệp gây ra tranh cãi, thậm chí bị chỉ trích trong bối cảnh đối nhà đang thua. Pep Guardiola tỏ ra không quan tâm, bởi điều quan trọng nhất là Man Citychiến thắng như kế hoạch.
Ở trận đấu đêm qua, Erling Haaland tỏa sáng với cú đúp, với bàn mở tỷ số trong hiệp 1 (từ chấm 11m), trước khi làm cháy lưới đối phương những phút đầu hiệp 2. Một bàn thắng mà Pep Guardiola phải thốt lên sau trận “thật tuyệt vời”.
Phil Foden là người ghi tên lên bảng điện tử bàn còn lại cho Man City. Đó cũng là một pha lập công đẹp mắt, với khả năng xử lý không thể chê của ngôi sao người Anh.
Thắng giòn 3-0, Man City chính thức lấy vé sớm vòng 16 đội Champions League trước 2 vòng đấu, với 12 điểm tuyệt đối.
Tuy nhiên, có một tin kém vui cho các nhà đương kim giữ cúp khi John Stones, phải rời sân sau hiệp 1.
Man City lấy vé sớm, Pep Guardiola ra lệnh mới Haaland và đồng đội
Man City lấy vé sớm vòng 16 đội Champions League sau trận thắng Young Boys 3-0. Pep Guardiola ra mục tiêu mới cho Haaland và đồng đội dứt khoát phải hoàn thành." alt="Haaland sốc đề nghị của cầu thủ Young Boys giữa trận Man City" />Lãnh đạo PSG tức giận vì cảm thấy bị Mbappe 'chơi' vố đau Nguồn này cho biết thêm, các cuộc thảo luận không chính thức giữa phía Mbappevà PSG được nối lại dù đôi bên vẫn còn những bất đồng đáng kể.
Lãnh đạo PSG tin rằng, Mbappe muốn ở lại thêm Paris 1 năm để ra đi theo dạng chuyển nhượngtự do hòng có thể đòi mức phi hợp đồng cao hơn từ đội bóng mới.
Cùng với đó, anh cũng hưởng trọn khoản tiền khủng cho lòng trung thành được cho 150 triệu euro từ PSG, sau khi từ bỏ việc gia nhập Real Madrid và đặt bút ký gia hạn vào hè năm ngoái.
Chưa kể, việc Mbappe chủ đích rời vào năm sau đẩy dự án của nhà vô địch Ligue 1 gặp không ít rủi ro, khi vốn dĩ được xây dựng quanh chân sút tuyển Pháp.
PSG hiện trong cảnh ‘ngậm đắng nuốt cay’ với tính toán của Mbappe nên xác định nếu cầu thủ này không kích hoạt thì thà bán đi để tránh cảnh mất trắng vào năm sau.
Real Madrid rất quan tâm Mbappe nhưng sẽ không vội vàng, sau khi bị chính cầu thủ này chơi ‘vố đau’ hè trước. Tờ Marca cho biết, Chủ tịch Perez không tin ngôi sao 24 tuổi rời Paris hè này bởi bị ‘đồng tiền cầm tù’.
Có thông tin, Mbappe muốn có 220 triệu euro thì mới chấp nhận rời PSG ở chuyển nhượng năm nay. Anh được Marca cảnh báo, tính toán vì tiền quá coi chừng bị tác dụng ngược.
Bởi còn một viễn cảnh khác cho Mbappe mà PSG có thể buộc phải làm dù tiêu cực: nếu không bán được anh vào hè này, họ sẵn sàng để ngôi sao số 1 dự bị cả mùa!
" alt="PSG ra hạn chót cho Mbappe, sẵn sàng đấu đến cùng" />- - Man City có chiến thắng đậm đà 4-0 trên sân của Basel ở lượt đi vòng 1/8, qua đó gần như nắm chắc tấm vé vào tứ kết Champions League.Lịch thi đấu vòng 1/8 Champions League 2017/18" alt="Kết quả Basel 0" />
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
- ·Diễn viên Mạnh Trường bị thương
- ·Kết quả Arsenal 5
- ·ĐH Y Dược Thái Bình thêm hàng loạt tổ hợp xét tuyển mới
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- ·Kết quả bóng đá Singapore 1
- ·Link xem trực tiếp Siêu Cúp quốc gia SLNA vs Quảng Nam
- ·Tuyển Việt Nam hàng công tậm tịt và điểm tựa của ông Troussier
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- ·Djokovic mất ngôi số 1: Điều gì đang xảy ra với vợ chồng Nole?
- Hôm nay 11/2, học sinh các khối từ lớp 1 đến lớp 6 thuộc 18 huyện, thị xã tiếp tục đến trường buổi thứ 2.
Tuy nhiên, Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các nhà trường chỉ tổ chức dạy học trực tiếp 1 buổi/ngày; không tổ chức bán trú, căng tin ăn uống trong trường.
Yêu cầu này cũng được áp dụng đối với tất cả các trường đang tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh từ lớp 7 đến lớp 12 trên địa bàn thành phố.
Ngày đầu được đến trường của học sinh tiểu học ở Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Nhiều phụ huynh cho rằng, việc học sinh tiểu học chỉ học trực tiếp 1 buổi/ngày, nhà trường không tổ chức bán trú gây rất nhiều khó khăn, vất vả cho gia đình.
Theo đó, bố mẹ sáng đưa con đến trường, rồi đến cơ quan chưa được bao lâu lại đến giờ đi đón con về nhà, rồi lại lo ăn uống để chiều con tiếp tục học online.
Sau 8 tháng con ở nhà, có tin trường mở cửa trở lại, chị Nguyễn Dung (huyện Hoài Đức) như “mở cờ trong bụng”. Tuy nhiên, khi con trở lại trường, chị đứng trước bài toán khó nhằn khác là chuyện đưa đón.
Cơ quan cách trường con hơn 8 cây số, sáng sớm chị Dung phải dậy sớm đưa con đi học. Nhưng chưa hết, bởi lại phải tính buổi trưa phi xe máy về trường đón con.
“Quay đi quay lại, chỉ đưa với đón con đã hết nửa ngày. Việc đưa đón như thế này vất vả và mất quá nhiều thời gian. Nếu tình hình này kéo dài, tôi chưa biết phải xoay sở ra sao”, chị Dung lo lắng.
Câu chuyện của chị Dung có lẽ cũng tương tự hoàn cảnh của nhiều ông bố, bà mẹ khác.
Ảnh: Thanh Hùng Về vấn đề này, PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho hay, việc trẻ em ăn nghỉ, nằm cùng phòng cũng có nguy cơ lây nhiễm Covid-19 nếu phòng ăn, lớp học không thông thoáng.
Tuy nhiên, theo ông Phu, hiện nay, việc phòng dịch bệnh ở các nhà trường cũng đạt được mức cao. Ngoài ra, chúng ta cũng chuyển trạng thái sang thích ứng, an toàn, linh hoạt, kiểm soát dịch hiệu quả và có thể chấp nhận F0 chứ không phải tuyệt đối “zero F0” như trước.
Ngoài ra, theo ông Phu, trong giai đoạn này, nếu để trẻ ở nhà, trẻ vẫn hoàn toàn có thể bị nhiễm Covid-19 nếu không phòng bệnh tốt. Bởi hiện nay, việc lây nhiễm trong cộng đồng cũng rất nhiều, số lây trong gia đình cũng khá lớn. Do đó, cần cân đối rủi ro lây nhiễm khi ở trường, ở nhà và cả những bất tiện khi học sinh phải ở nhà nhiều, rồi phụ huynh bất tiện, khổ sở việc đi làm cả ngày nhưng buổi trưa phải về đón con.
“Như vậy, dù ở đâu đi chăng nữa, nếu việc phòng bệnh không tốt thì trẻ cũng đều có thể bị lây nhiễm. Xét về rủi ro của việc cho trẻ đến trường với rủi ro về thể chất, tinh thần khi trẻ ở nhà cùng sự bất cập, khó khăn cho phụ huynh khi đưa đón học sinh nếu học 1 buổi/ngày; tôi cho rằng không cần thiết phải cho trẻ chỉ học 1 buổi/ngày, bỏ bán trú, mà có thể cho trẻ ở bán trú song cần tăng cường các biện pháp phòng bệnh”, ông Phu nói.
Ông Phu cho rằng, các nhà quản lý, phụ huynh cũng cần hiểu, nếu đã lây nhiễm thì trong 1 buổi đi học trong ngày đã có thể lây.
“Tất nhiên, thời gian học 1 buổi thì cơ hội lây nhiễm sẽ thấp hơn thời gian học cả ngày, nhưng khi về nhà cũng có thể bị lây chứ không như trước khi mà số ca nhiễm trong cộng đồng còn ít”, ông Phu nói.
Tuy nhiên, dù có tổ chức bán trú, các nhà trường vẫn phải đặt việc phòng bệnh lên trên hết. “Chỗ ăn, chỗ nghỉ cần được bố trí thông thoáng. Nếu trường nào có điều kiện, có thể giãn cách trong quá trình tổ chức học sinh ăn, lắp kính chắn, phân chia ca cho học sinh đi ăn,...”, ông Phu nói.
Lưu ý thêm khi các trường mở cửa trở lại, ông Phu cho rằng các nhà trường cần trang bị thêm các kiến thức về phòng dịch, hay đơn giản xác định chính xác như thế nào là F0, F1,... tránh việc chỉ có 1 F0 trong 1 lớp mà cho cả trường nghỉ học.
“Cần tránh những việc như thế. Nếu phát sinh các trường hợp nhiễm bệnh cần cố gắng sàng lọc, xử lý trong phạm vi hẹp nhất có thể. Cố gắng hạn chế việc các lớp học tiếp xúc với nhau để khi có dịch ở lớp nào thì khoanh vùng và xử lý dễ hơn là lây lan ra các lớp khác”, ông Phu nói.
Ngoài ra, ông Phu nhấn mạnh, các nhà trường vẫn cần giữ sự tập trung, không chủ quan, đảm bảo đầy đủ các quy định về 5K,...
Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, việc các học sinh không ăn bán trú ở trường cũng là vấn đề mà Sở quan tâm vì hiện rất nhiều phụ huynh lo lắng.
Theo ông Cương, thời gian tới, Sở sẽ đề xuất lên UBND TP Hà Nội về vấn đề này để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh từ lớp 1-6 học bán trú trở lại. Đặc biệt là các trường phải đảm bảo an toàn cho học sinh về phòng chống dịch Covid-19.
“Sở GD-ĐT Hà Nội cũng mong muốn thời gian này phụ huynh, học sinh đồng hành cùng nhà trường, nghiêm túc thực hiện 5K, cùng giám sát và tuân thủ nguyên tắc "một cung đường, hai điểm đến" để đảm bảo an toàn khi học sinh trở lại”, ông Cương nói.
Thanh Hùng
Hà Nội dừng cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 nội thành đến trường
Do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và thời tiết trở rét vào cuối tuần này, Hà Nội quyết định cho học sinh từ lớp 1 tới lớp 6 không trở lại trường từ 21/2 như dự kiến.
" alt="Phụ huynh phàn nàn khổ sở đưa đón, có nên cho học sinh ăn bán trú tại trường?" /> Báo VietNamNet cùng Phòng CTXH Viện bỏng Quốc gia trao số tiền hơn 42 triệu đồng đến hai hoàn cảnh bị bỏng. Trao đổi với PV, chị Nguyễn Thị Nguyên (vợ anh Huấn) cho biết, hiện tại anh Huấn đã qua cơn nguy kịch, vừa được chuyển lên Khoa phục hồi chức năng để tiếp tục điều trị. Do vết bỏng nặng và sâu lên quá trình điều trị sẽ còn kéo dài.
“Gia đình tôi gửi lời cảm ơn đến báo VietNamNet, các nhà hảo tâm đã giúp đỡ cùng các y, bác sĩ đã tận tình cứu chữa. Ân tình này tôi không bao giờ quên được”, chị Nguyên chia sẻ
Cũng trong đợt này, Báo VietNamNet trao số tiền 14.570.000 đồng đến gia đình anh Lê Văn Thương (SN 1993 ở đội 5, Thôn Tân Khai, xã Thiện Phiến, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên), nhân vật trong bài viết: “Người đàn ông tâm thần tự thiêu mình chìm trong nguy kịch”.
" alt="Trao hơn 42 triệu đồng đến 2 hoàn cảnh bị bỏng" />NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP GIAO HỮU CÁC CLB 2023 21/07 07:00 Club Atletico Tigre 0-1 Libertad UEFA EUROPA CONFERENCE LEAGUE 2023/24 – VÒNG SƠ LOẠI 20/07 22:00 Birkirkara 1-2 NK Maribor Europa 2-3 KF Dukagjini Santa Coloma 2-0 Penybont 20/07 22:30 Rigas Futbola Skola 4-1 Makedonija Gjorce Petrov Narva Trans 0-3 FC Pyunik 20/07 23:00 Paide Linnameeskond 0-2 B36 Torshavn FC Milsami 0-1 FK Panevezys Honka Espoo 0-0 Tobol Kostanay 20/07 23:45 FCI Levadia Tallinn 1-2 MSK Zilina 21/07 00:00 Dinamo Batumi 1-2 KF Tirana Dinamo Minsk 1-2 FK Zeljeznicar FC Dila Gori 2-0 DAC Dunajska Streda Zimbru Chisinau 1-0 SP La Fiorita 21/07 01:00 Connahs Quay Nomads FC 0-2 KA Akureyri Egnatia Rrogozhine 4-4 FC Ararat-Armenia Neman Grodno 1-1 Vaduz SC Gjilani 0-2 Progres Niederkorn Vikingur Gota 1-1 Inter Club D Escaldes 21/07 01:30 FK Arsenal Tivat 1-6 Alashkert FC Glentoran FC 1-1 Gzira United 21/07 01:45 Derry City 1-0 HB Torshavn Dundalk 3-1 FCB Magpies Haverfordwest County 1-0 FK Shkendija KF Vllaznia 1-0 Linfield FC SS Cosmos 1-1 Sutjeska Niksic St. Patricks Athletic 2-3 F91 Dudelange 21/07 02:00 Vikingur Reykjavik 1-0 Riga FC Crusaders FC 1-0 Haka " alt="Kết quả bóng đá hôm nay 21/7" />FK Sarajevo 1-1 Torpedo Kutaisi - MU sắp có Grealish
Trong kế hoạch "lột xác" cho tham vọng giành vinh quang, MU đang tiến gần hơn bao giờ hết đến bản hợp đồng với Jack Grealish.
MU sắp hoàn tất thương vụ Grealish MU từng đạt thỏa thuận sơ bộ ký Grealish trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Nhưng mọi chuyện phải dừng lại vì những ảnh hưởng tài chính.
Giờ đây, sau khi được đồng ý khoản vay 140 triệu bảng, cùng với việc Premier League trở lại thi đấu, MU trở lại bàn đàm phán với đối tác Aston Villa.
The Athletic đưa tin, Grealish vừa xác nhận việc rời Aston Villa để đến môi trường lớn hơn, nhằm phát triển sự nghiệp và cạnh tranh danh hiệu.
Trước mắt, Grealish cố gắng giúp Aston Villa trụ hạng Premier League, trong cuộc chiến dự báo nhiều khó khăn (hiện đứng thứ hai từ dưới lên).
MU xem Grealish là mục tiêu quan trọng để chuẩn bị cho mùa giải 2020-21. Cầu thủ Anh 24 tuổi này cũng rất muốn chuyển sang Old Trafford.
Mourinho yêu cầu Tottenham lấy Hakimi
Jose Mourinho rất quyết tâm trong nỗ lực mang hậu vệ cánh Achraf Hakimi về Tottenham, trong kỳ chuyển nhượng mùa Hè 2020.
Mourinho muốn Tottenham phải nhanh ký Hakimi Tottenham vừa có trận hòa 1-1 với MU ở vòng 30 Premier League, trong thế trận phòng ngự tương đối tích cực.
Mặc dù vậy, vẫn còn một số điểm mà Mourinho không hài lòng, nên chiến lược gia người Bồ Đào Nha muốn cải thiện chất lượng với Hakimi.
Cầu thủ 21 tuổi người Morocco (có quốc tịch Tây Ban Nha) không có nhiều cơ hội trở về Real Madrid, sau khi hết thời hạn cho mượn ở Dortmund.
Có rất nhiều CLB lớn đang theo đuổi Hakimi. Ngoài Tottenham là các đội như Bayern Munich, Juventus, Inter, Chelsea và PSG.
Mourinho chủ động liên hệ với CLB cũ Real Madrid để hy vọng đàm phán thành công.
Trước yêu cầu của Mourinho về việc phải chiêu mộ Hakimi, Tottenham đưa ra đề nghị ban đầu 54 triệu euro với Real Madrid (48,88 triệu bảng).
Kim Ngọc
" alt="Tin chuyển nhượng 20" />
- ·Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- ·Tướng Anh thừa nhận quân đội cầm cự được 2 tháng nếu bùng nổ xung đột với Nga
- ·Khác biệt kịch bản khi xuất hiện F0 ở trường học Hà Nội và TP HCM
- ·Cơ hội xem bóng rổ đỉnh cao cùng Saigon Heat
- ·Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Tuyển Việt Nam ông Park cần 'giải cứu' Hùng Dũng hơn Quang Hải
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 9/7
- ·Nhận định bóng đá Hà Nội FC vs Wuhan Three Towns, 19h ngày 8/11
- ·Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- ·Radwanska phản đòn ảo diệu khiến đối thủ 'chết đứng'