Bóng đá

5 dấu hiệu nhạy cảm trên cơ thể chị em không nên bỏ qua

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-06 18:18:10 我要评论(0)

Cảm giác đau khi "yêu" có thể do nhiều nguyên nhân,ấuhiệunhạycảmtrêncơthểchịemkhôngnênbỏlịch thi đấulịch thi đấu chung kếtlịch thi đấu chung kết、、

Cảm giác đau khi "yêu" có thể do nhiều nguyên nhân,ấuhiệunhạycảmtrêncơthểchịemkhôngnênbỏlịch thi đấu chung kết nếu tiếp diễn sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Tuy nhiên, đa số chị em rất ngại khi phải chia sẻ với các bác sĩ về vấn đề này.

Những sai lầm về chăm sóc ngực

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Năm 2016, khi đang thực hiện chuyến công tác tại Ấn Độ, CEO Tim Cook có nói đùa rằng Apple đã đặt chân đến Ấn Độ từ “hàng nghìn năm trước”. Hai năm sau đó, với thực trạng doanh số bán iPhone tại Đất nước Phật giáo tụt dốc theo đường thẳng 45 độ trên đồ thị, nhiều nhà phân tích cũng ví von rằng Người khổng lồ Cupertino có thể sẽ thực sự cần một khoảng thời gian dài tương tự để tạo được cho mình chỗ đứng vững chắc tại thị trường smartphone lớn thứ nhì thế giới. Trớ trêu ở chỗ, dù câu bông đùa có vẻ hơi phóng đại, nó vẫn ít nhiều chứa đựng sự thật.

Toàn cảnh số phận iPhone tại Ấn Độ

Theo khảo sát của Counterpoint Research, Apple bán ra chưa được 1 triệu thiết bị iPhone trong nửa đầu 2018 tại Ấn Độ - chưa tới 2% của tổng số hơn 60 triệu thiết bị ước tính được bán ra tại Đất nước đông dân thứ nhì thế giới. Trong khi đó, ở bên kia chiến tuyến Samsung lại thống trị thị phần smartphone Ấn Độ từ nhiều năm nay, với 17,4 triệu smartphone Galaxy bán ra cùng thời điểm, thậm chí Xiaomi còn ấn tượng hơn nữa với 19 triệu thiết bị.

Thực tế, Apple vẫn luôn là công ty tìm kiếm lợi nhuận trên từng thiết bị bán ra thay vì “ăn thua về số lượng” như hai nhà sản xuất châu Á, vả lại hãng cũng chưa bao giờ có ý định chạy đua về doanh số với Samsung tại Ấn Độ. Nhưng dù sao đi nữa, số liệu mới nhất tại quốc gia Nam Á tỏ ra hết sức đáng thất vọng đối với một công ty đang gia tăng thị phần và doanh số bán ra một cách đều đặn trong những năm gần đây như “Táo khuyết”.

Năm 2016, Apple bán được 2,6 triệu iPhone tại Ấn Độ, tăng hơn 50% so với 2015. Con số tăng lên 3,2 triệu thiết bị vào 2017, tuy nhiên đến cuối năm ngoái, hãng bắt đầu chứng kiến đà tăng trưởng có dấu hiệu chững lại. Counterpoint cho biết, tính đến hết Quý II/2018, thị phần mảng di động của Apple tại Ấn Độ giảm xuống chỉ còn vỏn vẹn 1% - mức được coi là “thấp nhất trong lịch sử”.

Có thể nói CEO Tim Cook - người vẫn luôn tỏ ra lạc quan về tương lai của công ty trên đất Ấn Độ - đang đối mặt với những thử thách khó khăn chưa từng có chỉ để tìm cách giữ vững được chỗ đứng của Apple, chứ chưa nói đến việc biến quốc gia Nam Á thành thị trường chủ yếu.

Vì sao người tiêu dùng Ấn Độ không mặn mà với iPhone?

Lý do lớn nhất khiến Apple phải vật lộn tại Ấn Độ là bởi giá thành sản phẩm hãng bán ra quá cao, trong khi đa phần người dùng Ấn Độ có xu hướng mua điện thoại giá rẻ. Flagship iPhone X phiên bản bộ nhớ 256 GB có giá 108.930 Rs (tương đương khoảng 1.600 USD), cùng lúc đó giá trung bình một smartphone nơi đây chỉ bằng một phần mười. Khảo sát của Counterpoint cho thấy “thị trường smartphone hạng sang” - có giá trên 450 USD - chỉ đóng góp 4% vào tổng doanh số bán lẻ tại Ấn Độ.

Trong 3 quý gần nhất, lượng smartphone bán ra tại Ấn Độ vẫn loanh quanh trong khoảng 30 triệu thiết bị, dù Quý III năm ngoái đã từng chứng kiến mức kỷ lục 40 triệu đơn vị sản phẩm. Toàn bộ dàn smartphone hiện tại của “nhà Táo” - ngoại trừ iPhone SE khởi điểm ở mức 26.000 Rs (tương đương 380 USD) - đều có mức giá được liệt vào “hạng sang”.

Ngay cả khi giả sử Apple thống trị 100% thị phần phân khúc smartphone cao cấp, hãng cũng chỉ ship được tối đa 1,2 triệu sản phẩm mỗi quý. Trên thực tế, đương nhiên Apple không thể ẵm trọn 100% thị phần phân khúc flagship, bởi đó cũng là một phần béo bở trên toàn bộ chiếc bánh mà Samsung và OnePlus không muốn để cho Apple tự do thưởng thức.

iPhone 6 bán chạy vì trông không khác gì iPhone 8

Không có gì ngạc nhiên khi iPhone SE - smartphone 4” nhỏ gọn Apple ra mắt từ 2 năm trước - là mẫu iPhone bán chạy thứ nhì tại Ấn Độ, song vị trí số 1 dành cho model điện thoại Táo bán chạy nhất có thể làm nhiều người không khỏi bất ngờ: iPhone 6 - mẫu iPhone mà tính đến tháng 9 này sẽ tròn 4 năm tuổi và thậm chí còn không xuất hiện trên trang chủ Apple tại Ấn Độ.

Sự thực là Apple đã lặng lẽ phát hành lại iPhone 6 tại hai thị trường Ấn Độ và Trung Quốc kể từ hồi tháng 3 năm ngoái. Dù mức giá bán ra không quá rẻ, đổi lại thiết bị liên tục được các kênh bán lẻ online lẫn cửa hàng lớn khuyến mãi. Dù cấu hình iPhone 6 kém iPhone SE - về cơ bản là một chiếc iPhone 6S trong thân hình của iPhone 5S - và cả hai có mức giá tương đồng, iPhone 6 lại bỏ xa iPhone SE về doanh số.

Lý do có thể kể đến đầu tiên là kích thước màn hình, iPhone 6 có màn hình 4,7”, to hơn màn hình 4” trên iPhone SE. Lý do thứ hai là khi được cho vào ốp lưng hoặc bao da - điều gần như người dùng smartphone nào cũng làm - iPhone 6 gần như không thể phân biệt được với flagship hiện thời iPhone 8 nếu chỉ nhìn lướt qua, còn iPhone SE thì trông lại giống một chiếc iPhone 5S ra đời từ nửa thập kỷ trước.

" alt="Vì sao iPhone 'thất thủ' đau đớn trước điện thoại Galaxy và Xiaomi trên đất Ấn Độ?" width="90" height="59"/>

Vì sao iPhone 'thất thủ' đau đớn trước điện thoại Galaxy và Xiaomi trên đất Ấn Độ?

Chủ mỏ đào tiền ảo Sky Mining “biến mất”, nhà đầu tư tố bị mất hàng chục triệu USD

Sự việc điểm thi THPT Quốc gia năm 2018 cao bất thường ở Hà Giang đã trở thành một “cú sốc” thực sự đối với ngành giáo dục cũng như dư luận cả nước. Từ vụ việc ở Hà Giang, nghi vấn gian lận điểm thi THPT Quốc gia năm nay đã lan sang nhiều địa phương khác như Sơn La, Lạng Sơn, Điện Biên, Kon Tum, Lai Châu… Lãnh đạo một trường Cao đẳng nghề tại Hà Nội đã bình luận đây là một sự đổ vỡ niềm tin với ngành giáo dục nước nhà.

Những ngày vừa qua, nhiều chuyên gia giáo dục, chuyên gia CNTT đã bày tỏ sự băn khoăn, trăn trở về cách thức tổ chức, chấm thi trắc nghiệm trong kỳ thi THPT Quốc gia hiện nay và đưa ra những đề xuất, góp ý với Bộ GD&ĐT với mong muốn góp phần vào sự thay đổi để kỳ thi THPT Quốc gia những năm tới được bảo đảm giám sát chặt chẽ, khách quan, minh bạch trong tất cả các khâu.

Theo phân tích của ông Bùi Việt Hà, Giám đốc Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường - School@net, vị chuyên gia đã có hơn 30 năm hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục và CNTT, việc gian lận, nâng điểm thi THPT Quốc gia cho hàng trăm thí sinh tại Hà Giang đã được cán bộ Sở GD&ĐT Hà Giang khai thác các sơ hở trong quy trình chấm thi. Quy trình chấm gồm các bước: Bài thi của thí sinh (1) --> Scan vào máy tính như 1 ảnh (2)--> Chuyển ảnh này sang dạng text file (3 - đây chính là pha nhận dạng ảnh và đưa kết quả ra) --> Chuyển text file này vào máy chấm (4) --> Chấm tự động và ra điểm (5). Ông Hà cho rằng, tồn tại sơ hở ở công đoạn từ bước 3 sang 4 và Phó Trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng, Sở GD&ĐT Hà Giang Vũ Trọng Lương đã “thay đổi text file bài thi của thí sinh và chuyển tệp đã thay đổi này vào máy chấm”.

Qua tìm hiểu quy trình tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia hiện nay, ông Bùi Việt Hà cũng nhận xét: “Sơ qua cũng đủ thấy tất cả các khâu gian lận đều thường nằm ở các Sở GD&ĐT của các tỉnh. Vì vậy, ngay từ khi Bộ GD&ĐT có chủ trương làm kỳ thi 2 trong 1, đã có nhiều góp ý là cần bỏ cái gọi là Hội đồng thi địa phương do các Sở GD&ĐT chủ trì vì dễ bị tiêu cực nhưng Bộ vẫn duy trì các Hội đồng này”.

CEO Công ty School@net Bùi Việt Hà cũng cho biết, chốt lại có 2 điểm sơ hở rõ nhất, dễ gian lận nhất và cần phải thay đổi, trong đó có việc Phiếu thi không có phách nên thông tin thí sinh (SBD) luôn hiện trên màn hình trong suốt thời gian scan, nhận dạng, chỉnh sửa. “Điều này cần khắc phục ngay, làm sao để khi chuyển sang bước nhận dạng trước khi chấm thì thông tin thí sinh đã bị che mất khỏi màn hình. Điều này có rất nhiều cách giải quyết”, ông Hà nói.

Lỗ hổng thứ 2 theo phân tích của ông Hà nằm ở khâu chấm tự động, đó là: dữ liệu đầu vào của chương trình chấm là text file nên dễ dàng bị hack, sửa đổi và  vấn đề quan trọng hơn cả vẫn là con người, con người đã cố tình gian lận sẽ tìm mọi cách thực hiện. “Việc để các Hội đồng thi ở địa phương trực tiếp vận hành công tác chấm cuối cùng là một sơ hở lớn”, ông Hà nhấn mạnh.

" alt="Từ “cú sốc” Hà Giang, CEO School@net đề xuất chuyển việc chấm cuối bài thi THPT về Bộ GD&ĐT" width="90" height="59"/>

Từ “cú sốc” Hà Giang, CEO School@net đề xuất chuyển việc chấm cuối bài thi THPT về Bộ GD&ĐT