当前位置:首页 > Công nghệ > Dự đoán Italia vs Bỉ (20h 10/10) bởi Ben Knapton 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
Phần "tai thỏ" trên mẫu iPhone 14 Pro này đã hoàn toàn biến mất, thay vào đó là kiểu màn hình đục lỗ "hình viên thuốc", kính Ceramic Shield mà Apple khẳng định cứng hơn bất kỳ loại kính nào mà các smartphone khác đang sử dụng hiện nay. iPhone 14 Pro dùng màn hình 6,7 inch (Super Retina XDR OLED), camera selfie 32MP.
Điểm đặc biệt của mẫu iPhone 14 Pro này so với các iPhone 13 Pro là Face ID và Touch ID ẩn dưới màn hình. Màn hình ProMotion với tốc độ làm tươi lên đến 240Hz và chế độ Always-On Display.
iPhone 14 Pro có nâng cấp lớn về máy ảnh với hệ thống camera 4 ống kính ở mặt sau gồm ống kính chính, góc rộng, góc cực rộng và tele. Ống tele mới cho khả năng zoom quang học 10x, zoom kỹ thuật số lên đến 50x.
Với việc được nâng cấp camera mạnh mẽ, iPhone 14 Pro cho khả năng chụp ảnh rất tốt cả trong môi trường ánh sáng yếu và khả năng lấy nét tự động.
![]() |
Mẫu iPhone 14 Pro dùng màn hình đục lỗ |
Về sức mạnh hiệu suất, iPhone 14 Pro được trang bị chip A16 Bionic, hỗ trợ mạng 5G, RAM 8GB, bộ nhớ trong lên tới 1TB. Viên pin 5000mAh, sạc nhanh 25W.
iPhone 14 Pro được dự đoán có 6 màu gồm bạc, than chì, vàng, xanh bóng đêm, xanh ngọc trai và đỏ. Mẫu iPhone 14 Pro rất được chờ đợi này được dự đoán có giá khởi điểm 1.099 USD, trong khi iPhone 14 Pro Max có giá khởi điểm 1.199 USD.
Hải Nguyên(theo Concept-phones)
Apple được đồn đại đang phát triển mẫu iPhone màn hình có thể gập. Các nguồn tin cho biết, thiết bị này đã có một nguyên mẫu, hoạt động tương tự Galaxy Z Flip và Galaxy Z Fold của Samsung.
" alt="Concept iPhone 14 Pro với thiết kế camera phong cách của Nexus 6P"/>Concept iPhone 14 Pro với thiết kế camera phong cách của Nexus 6P
Năm 2024 là năm thứ tư liên tiếp Microsoft công bố báo cáo chỉ số xu hướng công việc. Xin bà chia sẻ về bối cảnh công việc đã thay đổi thế nào qua 4 năm?
Bà Nguyễn Quỳnh Trâm: Cách đây 4 năm, vào năm 2021, khi toàn cầu phải ứng phó với Covid-19, Microsoft bắt đầu thực hiện "Báo cáo chỉ số xu hướng công việc". Bản báo cáo đầu tiên này đã cho thấy sự đột phá mới của mô hình làm việc kết hợp. Tiếp đến, báo cáo năm 2022 chỉ ra những thay đổi trong xu hướng và kỳ vọng của người lao động, nhà lãnh đạo với mô hình làm việc kết hợp. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của AI, báo cáo năm 2023 nghiên cứu việc liệu AI có thay đổi cách con người làm việc. Và báo cáo năm nay cho thấy rõ xu hướng sử dụng AI tại nơi làm việc cùng những thách thức mà lãnh đạo doanh nghiệp, tổ chức phải đối mặt.
Các công cụ Generative AI tại nơi làm việc đang ngày càng phổ biến. Nhiều nhân viên đang tự trang bị các công cụ AI linh hoạt và sáng tạo, không chờ đợi tổ chức có kế hoạch và lộ trình triển khai AI cụ thể. Sở dĩ như vậy là bởi AI giúp họ tiết kiệm thời gian, tăng khả năng sáng tạo và cho phép tập trung vào các nhiệm vụ chính. Kết quả khảo sát mới của chúng tôi cho thấy, 88% lao động tri thức ở Việt Nam đang dùng Generative AI tại nơi làm việc, 93% người dùng AI tại Việt Nam thường xuyên bắt đầu ngày mới với AI và 94% dùng AI để sẵn sàng cho ngày hôm sau.
Thực tế trên đặt ra thách thức mới với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, thúc giục họ phải tăng tốc độ ứng dụng và hiểu biết về AI, tạo ra một môi trường làm việc ứng dụng AI một cách hữu ích và có kiểm soát để nhân sự và tổ chức có thể gia tăng năng suất lao động và đạt hiệu quả cao hơn trong công việc. Hơn thế, việc triển khai các công cụ Generative AI là cần thiết để doanh nghiệp có thể thu được lợi ích cả về năng suất làm việc cũng như tốc độ xử lý thông tin trong các hoạt động.
Số liệu đáng lưu ý trong khảo sát mới được Microsoft công bố là có tới 70% người dùng AI tại Việt Nam đang sử dụng các công cụ AI cá nhân. Bà bình luận gì về con số này?
Bà Nguyễn Quỳnh Trâm: Tôi nhìn nhận số liệu thống kê này từ 2 hướng. Một hướng cho thấy sự tích cực khi người lao động trí thức tại Việt Nam không những cởi mở mà còn rất chủ động với việc ứng dụng AI. Ngay cả khi doanh nghiệp hoặc tổ chức chưa sẵn sàng để ứng dụng AI thì họ cũng đã và đang tìm cách để đưa AI vào hỗ trợ công việc cho cá nhân mình hàng ngày. Tuy nhiên, đó cũng là thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp, bởi thực trạng này dẫn đến việc bỏ lỡ những lợi ích của việc áp dụng AI trên phạm vi rộng và một cách chiến lược, đồng thời làm tăng nguy cơ về mất an toàn thông tin của dữ liệu của doanh nghiệp
Tôi cho rằng, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần nắm cơ hội này để biến đổi động lực thành lợi nhuận đầu tư. Bởi lẽ, AI không phải là tương lai nữa, mà là hiện tại. Các nhà lãnh đạo hãy bắt đầu ngay từ bây giờ, có thể là từ những dự án nhỏ, để có thể hiểu AI có thể giúp mình thế nào trong kế hoạch đầu tư và phát triển của công ty.
Vậy vì sao tỷ lệ lãnh đạo doanh nghiệp Việt tin rằng đơn vị mình cần áp dụng AI rất cao song tỷ lệ lãnh đạo khuyến khích nhân viên dùng AI lại thấp, thưa bà?
Bà Nguyễn Quỳnh Trâm: Các số liệu khảo sát của chúng tôi đều cho thấy mức độ quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam với AI là rất cao: 89% lãnh đạo tin rằng công ty của họ cần áp dụng AI để duy trì tính cạnh tranh; 76% nhà lãnh đạo cho biết sẽ không tuyển dụng những người không có kỹ năng AI.
Tuy nhiên, từ quan tâm đến hành động vẫn còn một khoảng cách. Tỷ lệ nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt khuyến khích nhân viên sử dụng AI thấp hơn thế giới đã cho thấy điều đó. Có thể các nhà lãnh đạo còn đang e dè hoặc chưa đủ thời gian để tìm hiểu và tự mình sử dụng, từ đó khuyến khích và truyền cảm hứng cho nhân viên.
AI thực chất cũng giống như các sản phẩm công nghệ khác, là một công cụ giúp nhà lãnh đạo đạt được mục tiêu của mình. Quan trọng là nhà lãnh đạo cần hiểu rõ mục tiêu mình cần tiến tới, có kế hoạch và chiến lược cụ thể để thực thi. Nói một cách hình ảnh thì AI như một chiếc xe đạp, mình phải trèo lên xe đạp đi, có thể ngã vài lần nhưng sau đó mình mới thành thạo và đạt đến đúng địa điểm mong muốn.
Bà có lời khuyên gì với các lãnh đạo doanh nghiệp để có thể triển khai ứng dụng AI hiệu quả?
Bà Nguyễn Quỳnh Trâm: Trước tiên, các nhà lãnh đạo nên đặt mục tiêu rõ ràng cho tổ chức của mình. Tùy theo quy mô và nhu cầu của tổ chức, triển khai ứng dụng AI từng bước một, tối ưu hóa việc triển khai cho các chức năng công việc sẽ mang lại lợi nhuận đầu tư nhanh nhất.
Cùng với đó, các lãnh đạo cũng nên tăng cường đào tạo kỹ năng, dành thời gian để thử nghiệm và đào tạo nhân viên cách sử dụng AI hiệu quả; Đón nhận tư duy phát triển - Khích lệ và tạo môi trường an toàn cho nhân viên để họ thử nghiệm, chia sẻ ý tưởng và cả những thử nghiệm thất bại với AI, chia sẻ thành công và những bài học kinh nghiệm; Trao quyền cho nhân viên bằng AI và khuyến khích phát triển những hình mẫu ‘Nhà vô địch AI’.
Cuối cùng và quan trọng nhất là lãnh đạo cần thay đổi tư duy, xem AI như một cách thức và công cụ mới để làm việc, không phải là cách để cắt giảm nhân sự ngắn hạn. Đừng chỉ dùng AI như công cụ để tăng tốc công việc hiện tại, mà hãy coi AI như một cách để đạt được những điều trước đây là không thể.
Xin cảm ơn bà!
Theo đó, 4 hướng tốt để làm nhà gồm:
- Hướng Sinh khí: Đây là hướng chủ về tài lộc và thăng tiến. Xây nhà theo hướng này sẽ đón nhiều vượng khí, mọi sự hanh thông, thúc đẩy sự nghiệp phát triển, kinh doanh buôn bán thuận lợi.
- Hướng Thiên y: Hướng này chủ về sức khỏe, trường thọ. Nhà xây theo hướng Thiên y thì gia chủ sẽ có sức khỏe dồi dào, sống lâu, sống thọ.
- Hướng Diên niên: Tượng trưng cho sự bình ổn, an yên, thịnh vượng. Nhà xây theo hướng Diên niên thì cuộc sống gia đình hòa thuận, viên mãn.
- Hướng Phục vị: Mang ý nghĩa về sự khôi phục, khởi đầu lại, củng cố vị trí. Nhà xây theo hướng Phục vị sẽ giúp gia chủ có công danh sự nghiệp phát triển bền vững.
4 hướng xấu nên tránh khi làm nhà gồm:
- Hướng Lục sát: Tượng trưng cho sự chia ly, mất mát, thiệt hại, các mối quan hệ bị kìm hãm, mâu thuẫn gia đình...
- Hướng Tuyệt mệnh: Không tốt cho sức khỏe, dễ khiến gia chủ gặp tai ách, bệnh tật.
- Hướng Ngũ quỷ: Mang đến điềm gở, hung tin, sự nghiệp khó phát triển.
- Hướng Họa hại: Thị phi, điều tiếng bủa vây, dễ thất bại trong cuộc sống.
Muốn xác định hướng nhà, các chuyên gia phong thủy sẽ sử dụng la bàn rồi chiếu theo Cửu cung phi tinh đồ để tìm ra hướng tốt, hướng xấu. Mỗi năm sẽ khác nhau về địa chi, thiên can và nạp âm. Hướng nhà xấu hay tốt theo từng năm sẽ dựa trên sự vận hành của các phi tinh.
Trong năm 2023, có 2 hướng tốt nhất để làm nhà là hướng Nam và hướng Bắc. Theo đó, hướng Nam trong năm nay có các bộ sao tốt như Thái Âm, Bát Bạch, Thiên Hỷ... rất tốt về tài lộc, tình duyên, có hỉ sự lâm môn. Còn hướng Bắc năm nay có các cát tinh là Thiên Đức, Thiên Phúc, Cửu Tử, Lộc Tồn, Hồng Loan, Đào Hoa,... sẽ mang đến nhiều may mắn, thêm người thêm của.
Khi có ý định xây nhà trong năm 2023, gia chủ cũng cần lưu ý tới việc hướng nhà có phạm Tam sát (Tiếp sát - Tai sát - Tuế sát) không. Tam sát là hung sát có khu vực đối xứng với tam hợp Thái Tuế, có lực rất mạnh khiến gia đình lục đục, ốm đau, phá sản...
Tam sát được tính dựa trên tam hợp cục. Trong năm 2023, tam hợp cục là Hợi - Mão – Mùi, hướng chính Tây là hướng phạm Tam sát. Do đó, gia chủ làm nhà trong năm nay nên tránh hướng này.
Bên cạnh việc lựa chọn hướng nhà hợp phong thủy, gia chủ vẫn nên cân nhắc các yếu tố về địa hình, khí hậu vùng miền mình đang sinh sống… để chọn hướng đảm bảo được cả yếu tố kiến trúc, thẩm mỹ lẫn công năng sử dụng.
Minh Châu(Tổng hợp)
* Thông tin có tính chất tham khảo
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
Trước đó, Công an quận Tây Hồ tiếp nhận đơn trình báo của bị hại về việc bị một số đối tượng có hành vi sàm sỡ tại khu vực Hồ Tây.
Có nạn nhân còn tố cáo bị nhóm đối tượng bóp cổ, dùng dây thắt lưng vụt, ném gạch vào người...
Xác định vụ việc có tính chất nghiêm trọng, phức tạp, lãnh đạo Công an TP Hà Nội đã chỉ đạo Phòng Cảnh sát hình sự phối hợp với Công an quận Tây Hồ điều tra, làm rõ.
Bằng nhiều biện pháp nghiệp vụ, tới ngày 5/3, cơ quan chức năng đã làm rõ, triệu tập 3 đối tượng nghi vấn nói trên. Qua đấu tranh, bước đầu các đối tượng đã khai nhận hành vi phạm tội.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu UBND TP Hà Nội chỉ đạo khẩn trương xác minh làm rõ thông tin báo chí phản ánh về hành vi sàm sỡ phụ nữ tại khu vực Hồ Tây.
" alt="Những kẻ quấy rối tình dục nhiều phụ nữ nước ngoài ở Tây Hồ thừa nhận hành vi"/>Những kẻ quấy rối tình dục nhiều phụ nữ nước ngoài ở Tây Hồ thừa nhận hành vi
Bộ TM&MT vừa có Kế hoạch thực hiện Nghị định 47 ngày 9/4/2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước.
Kế hoạch nhằm bảo đảm triển khai kịp thời, thống nhất, khoa học và hiệu quả các nội dung đã được xác định trong Nghị định 47; xác định cụ thể nội dung công việc, thời hạn, sản phẩm dự kiến hoàn thành và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ TN&MT trong việc thực hiện Nghị định 47.
Đồng thời, tuyên truyền nội dung thực hiện Nghị định 47 của ngành TN&MT tới các đơn vị trong ngành, các cơ quan nhà nước và tổ chức, cá nhân; thể hiện sự đóng góp hiệu quả của ngành TN&MT vào quá trình chuyển đổi số, công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước.
Tại Kế hoạch mới ban hành, Bộ TN&MT nêu rõ 5 nhóm nhiệm vụ được tập trung triển khai từ nay đến năm 2025, bao gồm: Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các quy chuẩn, quy định kỹ thuật, văn bản quản lý cá biệt liên quan tạo đủ căn cứ, cơ sở pháp lý triển khai thực hiện Nghị định trong ngành TN&MT; Xây dựng, hoàn thiện các cơ sở dữ liệu quốc gia về TN&MT bảo đảm sẵn sàng kết nối, chia sẻ dữ liệu, các cơ sở dữ liệu chuyên ngành, trong đó phải bảo đảm sẵn sàng kết nối, liên thông, tích hợp, chia sẻ sử dụng dữ liệu số với các cơ quan nhà nước trung ương, địa phương và các tổ chức, cá nhân theo quy định.
Tổ chức thực hiện, bảo đảm thực hiện cung cấp kết nối và chia sẻ thuận lợi, an toàn dữ liệu số với cơ quan nhà nước và các tổ chức, cá nhân theo quy định; Kiểm tra, đôn đốc, giám sát, hướng dẫn công tác thực thi quy định của Nghị định trong ngành TN&MT; Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực hiện kết nối, chia sẻ và sử dụng dữ liệu số tạo điều kiện cho cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp cận thông tin, dữ liệu và hoạt động của ngành TN&MT.
Cụ thể, ngay trong tháng 7 tới, Bộ sẽ thiết lập hệ thống cán bộ đầu mối phụ trách kết nối, chia sẻ dữ liệu ngành TN&MT.
Việc rà soát, đề xuất cập nhật, bổ sung các cơ sở dữ liệu quốc gia thuộc thẩm quyền, phạm vi quản lý của Bộ TN&MT sẽ được thực hiện trong các tháng 7, 8/2020.
Lần lượt trong các tháng 11 và 12/2020, Bộ TN&MT sẽ xây dựng Danh mục cơ sở dữ liệu dùng chung của bộ, ngành TN&MT và Danh mục dữ liệu mở ngành TN&MT.
Bảng mã danh mục dữ liệu dùng chung ngành TN&MT cũng như Quy chế, quy định tích hợp, kết nối, liên thông phục vụ chia sẻ, khai thác, sử dụng dữ liệu ngành sẽ được xây dựng trong năm 2021.
Cùng với đó, việc xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về TN&MT bảo đảm kết nối, chia sẻ dữ liệu sẽ được các đơn vị thuộc Bộ TN&MT thực hiện trong thời gian từ năm 2021 - 2024.
Từ năm 2021 - 2025, các đơn vị thuộc Bộ TN&MT sẽ xây dựng, hoàn thiện các cơ sở dữ liệu chuyên ngành như: cơ sở dữ liệu đất đai, cơ sở dữ liệu môi trường, cơ sở dữ liệu địa chất và khoáng sản, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước, cơ sở dữ liệu nền địa lý… bảo đảm sẵn sàng kết nối, chia sẻ dữ liệu.
Theo Kế hoạch, Bộ TN&MT sẽ xây dựng và công bố, công khai dịch vụ chia sẻ dữ liệu số vào năm 2022. Việc đăng ký, quản lý và cung cấp, chia sẻ thông tin, dữ liệu mở trên Cổng dữ liệu quốc gia được thực hiện thường xuyên.
Cũng trong năm 2022, Bộ TN&MT sẽ xây dựng Cổng dữ liệu và Cổng dữ liệu mở ngành TN&MT, đảm bảo rằng Cổng dữ liệu vận hành phục vụ chia sẻ dữ liệu liên thông, kết nối với Cổng dữ liệu quốc gia.
Bộ trưởng Bộ TN&MT yêu cầu, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở TN&MT các các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp chỉ đạo, chủ động thực hiện Nghị định 47 và Kế hoạch này theo nhiệm vụ được phân công và xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2020-2025, bảo đảm thiết thực, hiệu quả, đúng tiến độ; định kỳ theo năm hoặc đột xuất báo cáo Bộ về tình hình thực hiện, kết quả và các khó khăn.
Cục CNTT và Dữ liệu TNMTđược giao chủ trì phối hợp với Văn phòng Bộ và các đơn vị liên quan có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc Bộ thực hiện Nghị định số 47 và Kế hoạch này; tổng hợp báo báo cáo Bộ trưởng kết quả thực hiện và những vướng mắc để kịp thời tháo gỡ.
Nghị định 47 ngày 9/4/2020 về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước là một văn bản pháp lý quan trọng, đặt nền móng cho Chính phủ số. Có hiệu lực từ ngày 25/5/2020, Nghị định này quy định các nội dung về: quản lý, quản trị dữ liệu số; kết nối, chia sẻ dữ liệu số; sử dụng, khai thác dữ liệu số của cơ quan nhà nước; cung cấp dữ liệu mở của cơ quan nhà nước cho tổ chức, cá nhân; quyền và trách nhiệm trong kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan Nhà nước.
Thực hiện vai trò của đầu mối điều phối trong xây dựng Chính phủ điện tử, đầu tháng 6/2020, Bộ TT&TT đã có hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương về việc triển khai một số nhiệm vụ thực thi Nghị định 47. Trước đó, vào trung tuần tháng 5/2020, Bộ TT&TT cũng ban hành Kế hoạch truyền thông về phổ biến, hướng dẫn triển khai Nghị định này.
M.T
Bộ TT&TT vừa hướng dẫn bộ, ngành, địa phương triển khai một số nhiệm vụ thực thi Nghị định 47 về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số. Trong đó, có nội dung về xây dựng kế hoạch và triển khai cung cấp dữ liệu mở.
" alt="Xây dựng Cổng dữ liệu mở ngành tài nguyên và môi trường trong năm 2022"/>Xây dựng Cổng dữ liệu mở ngành tài nguyên và môi trường trong năm 2022