您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Những sự cố trang phục MC thời tiết hot nhất năm 2016
Ngoại Hạng Anh775人已围观
简介Những sự cố trang phục của các MC thời tiết trong năm 2016 sau đây được xem là những khoảnh khắc khi...
Những sự cố trang phục của các MC thời tiết trong năm 2016 sau đây được xem là những khoảnh khắc khiến khán giả xem truyền hình phải đỏ mặt.
Play
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
Ngoại Hạng AnhLinh Lê - 13/01/2025 23:02 Scotland ...
阅读更多Giữa hôn lễ, cô dâu quỳ gối, từ chối cưới người đàn ông bên cạnh
Ngoại Hạng AnhNhìn những lỗ thủng trên bức tường của ngôi nhà mới, trái tim bà Lu (ở Thương Khâu, Hà Nam, Trung Quốc) như rỉ máu. Nơi đó từng được khoan để treo ảnh cưới của con trai. Nhưng bây giờ, mọi thứ giống như một trò đùa. Đám cưới không còn, ảnh cưới phải bỏ đi, con trai bà Lu thì giam mình trong phòng không nói chuyện… Bà Lu kể lại sự việc với phóng viên. Nhớ lại những sóng gió vừa qua, bà Lu vẫn chưa hết giận. Bà kể, vào ngày 10/6/2020 gia đình bà tổ chức đám cưới hoành tráng cho con trai. Nhìn quang cảnh náo nhiệt và nụ cười trên môi của người thân, bạn bè, từ sâu trong lòng, bà Lu dấy lên một cảm giác mãn nguyện khó tả.
Để tổ chức đám cưới cho con trai, bà chấp nhận vay nợ và đã tiêu tổng cộng hơn 300.000 tệ (khoảng hơn 1 tỷ đồng).
Lúc hôn lễ đang diễn ra, cô dâu bất ngờ nói với bà: “Con xin lỗi, con không thể cưới anh ấy. Mẹ hãy tìm cho anh ấy một người phụ nữ tốt hơn đi ạ”.
Sự việc khiến bà Lu choáng váng. Bà cho rằng thính giác của mình có vấn đề nhưng cô dâu tiếp tục nhắc lại câu nói với vẻ mặt nghiêm túc.
Bà Lu lập tức an ủi cô dâu: “Nó bắt nạt con à. Mẹ nhất định sẽ giúp con chấn chỉnh nó”. Tuy nhiên, cô dâu đã quỳ xuống và khóc lóc: “Con bị ốm, con không thể lấy anh ấy được”.
Bà Lu an ủi thế nào cô dâu cũng không chịu nghe. Sự việc khiến không khí ở hôn trường chùng xuống, mọi người đều lúng túng, không biết phải làm sao. Cuối cùng, bà Lu đành phải tạm dừng đám cưới, nói lời xin lỗi với quan khách.
Sự việc đã mang đến tổn thương tâm lý rất lớn cho gia đình bà Lu và con trai. Nhìn con trai cả ngày lầm lì, lòng bà xót xa. Bà Lu đã yêu cầu nhà gái giải thích và trả lại tiền quà cưới. Tuy nhiên, bố mẹ cô gái không biết chuyện gì đang xảy ra với con gái mình. Còn cô gái thì luôn miệng nói rằng, cô bị ốm nhưng lại không chịu trả tiền.
Trong cơn tuyệt vọng, bà Lu đành phải đưa sự việc ra tòa. Đầu năm 2021, tòa tuyên Wang Mouli (cô dâu) phải trả lại số tiền 220.000 tệ (quà cưới) và chịu các chi phí kiện tụng liên quan. Thế nhưng, suốt nhiều tháng qua, Wang liên tục lẩn trốn.
Bà Lu phải làm đơn yêu cầu thi hành án cưỡng chế. Hiện tại, toàn bộ tài sản do Wang đứng tên đã bị phong tỏa.
Chia sẻ thêm về nàng dâu “hụt”, bà Lu cho biết, Wang đến với con trai bà thông qua mai mối. Cách đám cưới nửa năm, cặp đôi đã đính hôn. Cô dâu không có bất cứ phản ứng nào về chuyện tổ chức đám cưới.
Tuy vậy, khi ngồi nghĩ lại, bà Lu cũng nhớ ra dấu hiệu cho thấy Wang không sẵn sàng cho cuộc hôn nhân này. “Toàn bộ ảnh cưới, không cái nào Wang cười. Đến mức, các nhiếp ảnh còn phải bức xúc vì mặt cô dâu quá buồn”, bà Lu kể.
“Nhưng nếu không muốn cưới thì cô ta nên nói ngay từ đầu. Cô ta cũng không nên nhận quà đính hôn và biến nhà trai thành trò cười như vậy. Ngay cả khi cô ta thực sự bị bệnh, cô ta cũng không thể dùng tiền quà cưới để chữa bệnh cho mình. Một người đàn ông xa lạ không có nghĩa vụ phải chi một số tiền lớn cho cô ta”, bà Lu bức xúc.
Linh Giang(Theo Sohu,163)
Lúc bệnh nặng mới phát hiện bí mật chồng giấu kín hơn 20 năm
Tôi không muốn để tâm đến chuyện khác, chỉ muốn giữ sức khỏe để chiến đấu với bệnh tật nhưng sự việc mới đây khiến tôi thấy rất khó chịu.
">...
阅读更多Tôi không biến học sinh thành những cỗ máy giải Toán
Ngoại Hạng AnhỞ đại học, chúng tôi học chuyên ngành Toán học, bởi vậy nên chúng tôi thường xuyên phải giải những bài toán khó, thậm chí là rất khó. Có hôm, chúng tôi được một vị giáo sư Toán học nổi tiếng là giảng viên một môn học yêu cầu giải một bài toán thuộc dạng rất khó. Khi ra đề xong, giáo sư nói: "Các anh chị giải đi, bài này người ta đã giải được cách đây mấy trăm năm rồi đấy". "Bài toán từ mấy thế kỷ mà bây giờ vẫn thấy khó vậy sao? Rồi bao nhiêu thành tựu về khoa học, văn hóa, nghệ thuật của thế giới mà chúng ta đang được tận hưởng như điện thoại, máy tính, internet hay những tác phẩm văn học nổi tiếng... đều xuất phát từ những quốc gia khác chứ không phải xuất phát từ đất nước mình. Hóa ra mình chỉ thường là người tiếp nhận tri thức chứ không phải là người tạo ra tri thức", tôi chợt nghĩ vậy.
Mang những suy nghĩ này nên tôi hay quan tâm đến "giáo dục khai phóng". Theo nhiều chuyên gia thì mô hình này là trang bị cho người học năng lực thích ứng với thay đổi trong môi trường công việc và xã hội nhờ phông nền kiến thức rộng và những kỹ năng sống còn như tư duy phản biện, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Khi đi dạy học, tôi được biết việc thúc đẩy tính tích cực trong học tập của học sinh luôn là việc mà ngành giáo dục chú trọng. Trong giáo dục hiện đại, ngành Giáo dục luôn mong muốn có những tiết học mà người giáo viên chỉ đóng vai trò điều hành, giữ nhịp; còn các em học sinh mới là người chủ động tìm tòi, phát hiện... Nhưng từ trước nay, giờ lên lớp của chúng tôi thường theo một công thức sẵn có: kiểm tra bài cũ, giảng bài mới theo kiểu thầy giảng trò chép, tổng kết bài học, rồi giao bài tập cho học sinh.
Tuy nhiên, do được học hỏi nhiều và tự tìm hiểu, nên tôi đã nhận thấy rằng cách giảng dạy như vậy chứa nhiều bất cập: lớp học có thể trật tự, nhưng hiệu quả không cao, cách giải thường chỉ do thầy cô giáo làm mẫu, học sinh bắt chước chứ không hiểu sâu bài học...
>> 12 năm học Toán, Lý, Hóa cũng chỉ để quên
Được lãnh đạo nhà trường khuyến khích, tôi cùng nhiều giáo viên trong trường cố gắng thay đổi từng bước. Ngoài việc khơi gợi niềm yêu thích, đam mê, tôi luôn tuyệt đối tôn trọng mỗi học sinh của mình. Với tôi, từ mẫu giáo đến lớp 12, học sinh luôn là chủ thể có suy nghĩ, chính kiến..., dù đúng dù sai các em vẫn cần được tự làm việc mà mình thấy đúng, tuyệt đối không phải nhận những lời trách mắng từ phía giáo viên.
Tôi được biết nhiều nền giáo dục tiên tiến coi trọng việc đặt câu hỏi hơn việc trả lời câu hỏi. Bởi vậy, với tôi, các em được quyền đặt mọi câu hỏi, không có câu hỏi nào là ngớ ngẩn. Trong một chương trình trên truyền hình cách đây mấy năm, có kể về trường hợp một học sinh Israel bày tỏ mong muốn bay lên mặt trăng và được thầy giáo khuyến khích. Tôi cũng có những học sinh với mong muốn như vậy và luôn khuyến khích em thực hiện giấc mơ của mình.
Ngoài ra, phương châm chủ đạo của tôi là luôn để các em được làm chính mình, coi học sinh là trung tâm. Ít khi tôi dùng từ "dạy" với các em, mà tôi hay dùng từ "thảo luận, tranh luận" – thảo luận về một vấn đề, tranh luận về một bài toán... Trong giờ học hay đời thường, tôi không bao giờ áp đặt chính kiến của mình, ít khi yêu cầu các em "phải làm thế này" mà luôn quan niệm "nên làm như thế này". Nếu ý kiến của các em đúng, tôi sẵn sàng nghe theo.
Để giờ học đạt kết quả cao, tôi thường giới thiệu qua bài học mới để học sinh về nhà tự tìm hiểu, nghiên cứu trước khi lên lớp. Khi các em đã tìm hiểu trước, khi đến lớp, học sinh sẽ sôi nổi thảo luận về bài học, dễ hiểu bài hơn. Giờ học của tôi bây giờ không còn thụ động một chiều nữa mà thường thực sự sôi động. Nếu giáo dục khai phóng rèn cho con người tính phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, sự sáng tạo, thì những điều này thường được thể hiện rõ ở mỗi giờ lên lớp của tôi.
>> Để Toán, Lý, Hóa không 'cướp đi thanh xuân' của học sinh Việt
Với cách dạy mới, học sinh được quyền hỏi bất cứ điều gì, đưa ra bất kỳ cách giải nào, nhiều khi tôi còn rất bất ngờ, thậm chí là bối rối trước các cách giải mới mẻ, độc đáo của các em. Tôi thực sự là chỉ là người điều phối, giữ nhịp cho tiết học, quyền chủ động hoàn toàn thuộc về các em, điều đó có nghĩa là, tính chủ động của học sinh đã được phát huy tối đa. Buổi học thường có kết quả cao là điều hiển nhiên.
Tôi thường được phân công dạy lớp chuyên, lớp chọn Toán, học sinh là các em rất thông minh, có những em phải nói là cực kỳ thông minh. Thú thực, có nhiều bài toán tôi không giải ngay được nhưng các em học sinh lại giải được trước. Tôi có thể là người thầy không giải được nhiều bài toán khó, nhưng trong quá trình dạy học, tôi luôn cố gắng khơi gợi để các em có thể tự giải được chúng.
"Khi rời ghế nhà trường, chúng ta thường không nhớ đến những thầy cô đã giải cho ta bài toán khó, mà chỉ nhớ đến những người biết khơi gợi cho ta tự giải được chúng", nhà báo Thomas Friedman đã viết như vậy trong cuốn Thế giới phẳng.
Để mỗi tiết học thực sự khai phóng, đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ cao để có thể giải đáp được các ý tưởng, thắc mắc của các em học sinh, hoặc có thể khơi gợi để các em có thể tự giải quyết những thắc mắc này. Đồng thời, người giáo viên phải có tâm hồn rộng mở để bỏ qua suy nghĩ: "người thầy là chân lý tuyệt đối", để có thể chấp nhận mọi suy nghĩ, ý tưởng dù có là khác biệt của các em.
>> Học Toán, Lý, Hóa không phải để tìm đáp số
Trong khi đợi ngành giáo dục có những điều chỉnh toàn diện, hướng tới nền giáo dục khai phóng, tôi cho rằng, mỗi gia đình cũng nên chủ động cho con em mình. Việc thực hiện giáo dục khai phóng trong gia đình nghe có thể to tát, xa xôi, nhưng thực chất chỉ đơn giản là: tôn trọng con em mình, khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các con có thể làm những điều mình thích; không chỉ trích hay cấm đoán một cách cực đoan. Nhiều người dù không được đến trường, chỉ nhờ tự học nhưng vẫn thành công, đó là minh chứng rõ nét cho việc giáo dục khai phóng tại gia đình.
Để phát huy hết tiềm năng của con người, để con người có thể trở thành "người mình có thể là". Cũng theo tác giả cuốn Thế giới phẳng: "Chiến lược trước kia của các quốc gia là phát triển quốc gia hùng mạnh, ngày nay là tạo mọi điều kiện để mỗi cá nhân có thể trở nên hùng mạnh. Mỗi cá nhân hùng mạnh thì quốc gia sẽ hùng mạnh".
Có người nói "No fantasy, no art" (không có sự tưởng tượng thì không có nghệ thuật), cũng có thể suy rộng ra rằng: "không có sự khai phóng để tự do tưởng tượng, tìm tòi khám phá thì không thể có thành tựu". Ở phương Tây, người ta có câu "reinvent the wheel" (tái sáng chế cái bánh xe), hàm ý nói "mất thì giờ, tiền bạc và công sức để làm ra cái mà người khác đã sáng chế và đã hoàn thiện".
Một người bạn đại học với tôi có dịp qua Quảng trường Thời đại của Mỹ. Tại đây, bạn tôi có suy nghĩ đau xót là: "chúng ta chỉ có thể đi bên cạnh họ chứ không thể sánh vai được với họ". Giaó dục khai phóng là để góp phần tạo ra tri thức, chứ không đơn thuần là tiếp nhận tri thức. Đó chính là một trong những chìa khóa quan trọng nhất để chúng ta có thể sánh vai được với các cường quốc năm châu.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
- Ám ảnh cái giọng the thé của vợ
- Lãng phí sách giáo khoa
- Bé gái 4 tuổi bám ngoài ban công tầng 11 khiến nhiều người kinh hãi
- Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- Tôi mệt mỏi khi giải toán lớp 3 cho con
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
-
Polymer là "con dao hai lưỡi" Theo các nghiên cứu khoa học, hiện có 6,3 tỉ tấn rác thải polymer trên toàn cầu. Khối lượng này tương đương với 1 tỷ con voi châu Phi, và lớn hơn tổng khối lượng của bất kỳ loài động vật nào. Trong đó, chỉ có xấp xỉ 9% rác thải nhựa có thể tái chế để tái sử dụng.
GS Seth Marder, Giám đốc Viện Năng lượng tái tạo bền vững tại Đại học Colorado (Mỹ) cho biết, polymer là nguồn ô nhiễm đáng lo ngại, ảnh hưởng tới sức khỏe không chỉ của con người, mà toàn bộ hệ sinh thái trên Trái Đất.
Trong đó, tình trạng đáng báo động được ghi nhận ở các đại dương cho thấy cần có phương án, chiến lược sử dụng vật liệu polymer một cách hiệu quả.
Thách thức của vật liệu polymer còn đến từ tính bền vững, khi chúng đa phần được chế tạo từ nguyên liệu hóa thạch. Mà các nguồn tài nguyên trên Trái Đất là hữu hạn.
Theo GS Marder, nếu chúng ta sử dụng vật liệu hóa thạch với quy mô hiện tại, nguồn tài nguyên này sẽ sớm rơi vào tình trạng cạn kiện. Tuy nhiên, cũng không thể loại bỏ hoàn toàn vật liệu polymer vì những đặc tính vượt trội của chúng.
Vị chuyên gia này cho biết, các nhà hoạch định đang hướng dần tới mô hình 3R, gồm Reduce (giảm khối lượng tiêu dùng), Reuse (tái sử dụng), và Recycle (tái chế) đối với vật liệu polymer. Tuy nhiên, điều này là chưa đủ, và cũng chưa phải phương án phát triển bền vững.
Đồng ý với quan điểm này, GS Martin Andrew Green, Giám đốc sáng lập Trung tâm Quang điện Tiên tiến tại Đại học New South Wales (Úc), Thành viên Hội đồng Giải thưởng & Chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture 2023, cho rằng để giải quyết bài toán này, nhân loại cần phát triển các dạng vật liệu mới sử dụng cho công nghệ năng lượng tái tạo.
Điều này mang đến 2 ưu điểm, đó là giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, đồng thời góp phần đưa chúng ta tới một tương lai với nguồn năng lượng sạch, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
"Cuộc cách mạng năng lượng 3.0 là cuộc cách mạng năng lượng mặt trời, với những vật liệu mới có khả năng chuyển đổi năng lượng mặt trời thành điện năng với hiệu suất cao và chi phí thấp chưa từng có", GS Green khẳng định.
Polymer sẽ sớm bị thay thế bởi các vật liệu thông minh
GS Martin Andrew Green cho biết, những nghiên cứu về vật liệu mới, hay vật liệu thông minh, đang mở ra những hướng đi đầy hứa hẹn cho pin mặt trời thế hệ mới. Những vật liệu này có tiềm năng vượt trội so với silicon truyền thống (một dạng polymer tổng hợp trơ) về nhiều mặt.
Lợi thế của vật liệu này là khả năng hấp thụ ánh sáng tốt hơn, cho phép sản xuất pin mặt trời có hiệu suất chuyển đổi cao hơn. Tại đó, hiệu suất cao hơn sẽ giúp giảm chi phí từ sản xuất đến vận chuyển, lắp đặt và cuối cùng là tái chế và xử lý.
"Trong khi tính bền vững đang trở thành ưu tiên hàng đầu, thì hiệu suất chính là động lực thúc đẩy tiến bộ công nghệ", GS Green cho biết. Ông cũng khẳng định, các dạng vật liệu mới sẽ sớm thay thế toàn bộ sự phụ thuộc vào silicon.
Tuy nhiên, việc tăng cường hiệu suất có thể kéo theo gia tăng tiêu thụ. Đây là cảnh báo từ GS Richard Henry Friend, Đại học Cambridge (Anh), Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture.
Ông nhấn mạnh: "Chúng ta cần phải đánh giá toàn diện vòng đời của vật liệu và thiết kế các hệ thống năng lượng hiệu quả nhất có thể. Đặt hiệu suất lên hàng đầu có thể giúp ta đạt được bước tiến đáng kể hướng tới tương lai bền vững, song cũng cần kiểm soát gia tăng tiêu thụ."
GS Marina Freitag, chuyên gia về năng lượng tới từ Đại học Newcastle, Anh, thì cho rằng, vật liệu bền vững không chỉ đơn thuần là vật liệu có thể tái chế hay phân hủy sinh học. Bà nhấn mạnh việc phải vượt ra khỏi những định nghĩa truyền thống và tiếp cận vấn đề một cách toàn diện hơn.
"Vật liệu bền vững cần được thiết kế với tư duy "bền vững là trên hết", đảm bảo hiệu quả cao trong suốt vòng đời, thân thiện với môi trường và có khả năng thích ứng với nhiều điều kiện sử dụng khác nhau", bà cho biết.
GS Marina Freitag cũng cho biết, sự ứng dụng AI trong nghiên cứu khoa học vật liệu đã và đang tạo ra những khác biệt, khi đẩy nhanh quá trình xác định, dự đoán các đặc tính của vật liệu, cũng như tối ưu hóa hiệu năng, độ ổn định của chúng.
Không chỉ vậy, AI cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thời gian, nguồn lực trong quá trình R&D, bằng cách chọn ra những hướng đi cần ưu tiên với vật liệu bền vững.
Là chuyên gia hàng đầu về năng lượng, GS Freitag tập trung vào phát triển các công nghệ mới ứng dụng ánh sáng, kết hợp với vật liệu phối trí nhằm giải quyết những thách thức quan trọng trong lĩnh vực, đặc biệt là liên quan đến tính bền vững, ổn định và hiệu suất của pin mặt trời lai (Hybrid Photovoltaic).
Những ý tưởng đột phá này đã mang lại cho bà sự công nhận rộng rãi trên trường quốc tế, trong đó phải kể đến Giải thưởng Nhà Nghiên cứu Trẻ Göran Gustafsson năm 2019 và Giải thưởng Harrison-Meldola danh giá năm 2022 của Hiệp hội Hóa học Hoàng gia.
Tại đó, GS Freitag được xem là một trong những người tiên phong dẫn đầu làn sóng phát triển thiết bị quang điện tử bền vững trên thế giới.
Nhận lời đến Việt Nam tham dự Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024, GS Freitag cho biết bà đánh giá cao sứ mệnh của Giải thưởng VinFuture trong việc kết nối khoa học với đời sống.
"Điều khiến tôi ấn tượng ở VinFuture là sự tập trung vào những đột phá khoa học có khả năng ứng dụng thực tiễn, giải quyết các vấn đề của thế giới thực. VinFuture không chỉ vinh danh các nhà khoa học xuất sắc, mà còn tạo ra những hình mẫu truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ", GS Freitag chia sẻ.
Cũng theo nhà khoa học kỳ cựu, các sự kiện quốc tế do VinFuture tổ chức là cơ hội tuyệt vời để các nhà khoa học đến từ nhiều quốc gia trên thế giới gặp gỡ và trao đổi kiến thức.
"Tôi tin tưởng rằng hợp tác quốc tế là điều kiện tiên quyết để giải quyết những thách thức toàn cầu và thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ", GS Freitag khẳng định.
" alt="Vật liệu thông minh mở ra hướng đi mới cho ngành năng lượng toàn cầu">Vật liệu thông minh mở ra hướng đi mới cho ngành năng lượng toàn cầu
-
Vài ngày trước, giữa đêm khuya, rất nhiều tài khoản bất ngờ "bay màu" và chỉ còn là "người dùng Facebook". Tất cả chỉ nhận được một chiếc thông báo ngắn gọn từ Facebook: "Tài khoản của bạn hoặc hoạt động trên đó vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của chúng tôi. Chúng tôi sẽ ẩn tài khoản của bạn với mọi người trên Facebook và bạn cũng không thể sử dụng tài khoản của mình, lý do vì đã vi phạm Tiêu chuẩn cộng đồng trên nền tảng này".
Ban đầu tôi chẳng hiểu gì khi bạn bè bảo người mất nick là "không trong sáng" còn những ai đang chat được "thiên thần", "trong sáng số 1"... Mãi tôi mới được cập nhật câu chuyện "bài test nhân phẩm" hot nhất mạng xã hội vì phát tán, hoặc thậm chí chỉ xem một đoạn video bậy bạ và tệ hại nhất, clip đó liên quan tới những đứa trẻ chỉ đáng tuổi con mình.
Nghe xong tôi thấy ngậm ngùi vô cùng. Những đứa trẻ dậy thì quá sớm, những ông bố bà mẹ thiếu quan tâm tới con cái. Hậu quả là đây! Tôi vội vàng nhắn tin trên Messenger chia sẻ với bạn gái những suy nghĩ của mình. Nhưng lạ thật... tôi không thể gửi tin nhắn cho cô ấy. Tưởng mạng lỗi, tôi khởi động lại nhưng nick bạn gái chỉ hiện ra "Người dùng Facebook"!
Alo để hỏi kỹ thì tôi nghe tiếng nàng mếu máo: "Em mất nick rồi anh ơi, chẳng rõ tại sao nữa...". Sao lại trùng hợp thế này nhỉ, tôi buột miệng trêu: "Không phải do em xem với chia sẻ linh tinh mấy cái clip đang hot đấy chứ?".
Ngay lập tức, bạn gái tôi im bặt rồi luống cuống phân trần: "À, anh nghe ai nói thế? Ai lại xem với chia sẻ cái gì đó... Chắc do em hay chạy quảng cáo nên bị anh Mark xoăn phạt thôi".
Tôi cũng tưởng như vậy cho tới khi thằng bạn cũ nhắn: "Tôi có kèo lấy lại nick đảm bảo chuẩn, ông bảo Nguyệt alo tôi nhé". Chưa kịp hiểu gì thì hắn lại thêm: "Lần sau, ông bà đừng nghịch dại chia sẻ mấy clip trẻ em nữa. Các mạng xã hội là bảo vệ quyền trẻ em kinh lắm".
Hoá ra, bạn gái "con nhà lành" của tôi cũng xem và chia sẻ clip kia. Tôi thật sự không thể hiểu khi làm thế, cô ấy có nghĩ tới tương lai của lũ trẻ trong clip, tới điều tiếng bố mẹ chúng phải chịu đựng? Và khó hiểu hơn nữa, tại sao cô gái thuỳ mị, nhẹ nhàng của tôi lại lén lút xem và chia sẻ những thứ như thế? "Bài test nhân phẩm" này phải chăng cô ấy đã thất bại? Tôi phải nói gì với bạn gái bây giờ?
Độc giả giấu tên
Thử bạn gái bằng câu hỏi khó, ông bố đơn thân nhận cái kết đẹp
Ông bố một con đi tìm vợ nhưng lại hỏi một câu mà bất cứ phụ nữ hiện đại nào cũng e dè: “Em có thể làm dâu được không?”.
" alt="Dân mạng ồn ào bài 'test nhân phẩm', bạn gái 'con nhà lành' khiến tôi ngã ngửa">Dân mạng ồn ào bài 'test nhân phẩm', bạn gái 'con nhà lành' khiến tôi ngã ngửa
-
Những người Việt nhỏ bé tạo nên điều không tưởng Toàn thế giới cũng như Việt Nam lao đao vì dịch bệnh, trong hoàn cảnh đó, vẫn có “ánh sáng kì diệu” xuất phát từ những người Việt tử tế, tài giỏi, luôn mang trong mình khát vọng cống hiến cho cộng đồng. 10 nhân vật đặc biệt xuất hiện trong "Khát vọng Việt Nam" - chương trình của VTV và VPBank, mang đến những câu chuyện riêng. Dù mỗi người có hành trình riêng nhưng họ đều có chung một khát vọng to lớn: góp sức xây dựng đất nước giàu đẹp.
Chương trình là những dòng chia sẻ của là những nhà khoa học Việt Nam đã ngày đêm nghiên cứu, sản xuất, thử nghiệm Nanocovax - vắc xin “made in Việt Nam”, với mong ước một ngày không xa vắc xin này sẽ được sử dụng rộng rãi, góp phần đưa Việt Nam trở thành đất nước tự chủ trong nguồn cung vắc xin Covid-19.
Hay đội tuyển bóng đá Việt Nam làm nức lòng người hâm mộ khi chính thức bước vào vòng loại thứ 3 của World Cup 2022, tạo nên dấu mốc lịch sử mới cho nền thể thao nước nhà. Họ là những “chiến binh áo đỏ”, những người mang sứ mệnh làm rạng danh cái tên Việt Nam trên sân cỏ thế giới.
"Khát vọng Việt Nam" còn là câu chuyện về: cô gái nhỏ nhắn nhưng đầy mạnh mẽ Bùi Thị Nhật Lệ - nữ trọng tài boxing với khát khao tôn vinh vẻ đẹp thể thao đỉnh cao; hành trình mang âm nhạc phi lợi nhuận đến với cộng đồng và những mảnh đời nghèo khó của ca sĩ Lê Cát Trọng Lý; chặng đường chứng tỏ năng lực bản thân, sự cố gắng không ngừng nghỉ để đem đến cái nhìn khác về rap Việt của Wowy; truyền cảm hứng về nữ quyền và những giá trị nhân văn cuộc sống của Á hậu Thuý Vân…
Trong chương trình, khán giả còn gặp gỡ Daniel Hoài Tiến hay Phạm Ngọc Anh Tùng – những người bền bỉ, nỗ lực đưa nông sản Việt Nam vươn xa, có chỗ đứng trên thị trường quốc tế và tạo ra những điều kiện phát triển tốt cho người nông dân. Họ là những người Việt trẻ với lợi thế về CNTT về khoa học kĩ thuật, đã tạo ra những giá trị bền vững cho cộng đồng.
Lan tỏa sự tử tế, khát vọng Việt Nam thịnh vượng
Dù ở nơi đâu, người Việt cũng có những cách làm đặc biệt để cống hiến cho cộng đồng. Nhiều người sẽ còn nhắc đến hoạt động thiện nguyện ấn tượng của Phạm Quang Linh cùng bạn bè tại vùng đất châu Phi khó khăn; hay hành trình 17 năm gắn bó và bảo vệ động vật hoang dã, truyền đi khát vọng bảo tồn thiên nhiên hoang dã trên khắp thế giới của anh Nguyễn Văn Thái - Giám đốc Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam's Wildlife).
Câu chuyện về những tấm lòng đầy tình yêu thương, luôn chủ động, tích cực vì cộng đồng sẽ còn nối dài mãi trên mảnh đất Việt Nam hay bất kì nơi đâu có người Việt Nam Những con người nhỏ bé trong "Khát vọng Việt Nam" đều mang trong mình khát vọng lớn. Trên tất cả, khán giả sẽ thấy một “ngọn lửa lớn” rực cháy trong mỗi nhân vật, đó là mong ước về một Việt Nam thịnh vượng - động lực để thôi thúc con người sống, nỗ lực, đạt đến thành công và họ đã, đang lan toả “ngọn lửa” ấy tới mọi người.
Đại diện VPBank bày tỏ: “10 con người đáng khâm phục ấy sẽ giúp khán giả nhận ra: Bất kì ai cũng có khát vọng riêng để góp sức mình cho mục tiêu chung của cả cả dân tộc, vì một Việt Nam phát triển và hùng cường. Tất cả có quyền tự hào và đặt niềm tin rằng: cùng với sự nỗ lực cống hiến của từng cá nhân vượt trội trong lĩnh vực mà họ đang theo đuổi, sự thịnh vượng về vật chất, thịnh vượng về tinh thần, thịnh vượng về thể chất và thịnh vượng cho cộng đồng sẽ sớm thành hiện thực trong tương lai không xa.
Đó là thông điệp mà VPBank muốn gửi gắm trong chuỗi phóng sự đặc biệt. Chúng tôi mong chờ, những câu chuyện, nhân vật sẽ truyền cảm hứng sống đẹp, nhân rộng sự tử tế trong cộng đồng, để tất cả cùng hướng đến Việt Nam thịnh vượng”.
Tố Uyên
" alt="‘Khát vọng Việt Nam’">‘Khát vọng Việt Nam’
-
Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
-
Sarah Culberson (sinh năm 1976) chào đời ở bang West Virginia (Mỹ), là con lai của một người đàn ông châu Phi và một phụ nữ da trắng. Sau đó, cô bị đưa vào trại trẻ mồ côi, rồi được nhận nuôi bởi Jim và Judy Culberson, một cặp vợ chồng da trắng sống ở cùng bang.
Trong quá trình trưởng thành, Sarah không tránh khỏi những suy nghĩ, tò mò về danh tính và nguồn cội 2 chủng tộc của mình. Năm 21 tuổi, cô quyết định tìm kiếm mẹ ruột của mình, nhưng nhận được tin rằng bà đã qua đời vì bệnh ung thư 10 năm trước đó.
Sarah Culberson (giữa) hỗ trợ cuộc sống của những người dân ở quê hương.
Sarah tiếp tục tìm cha đẻ. Nghe theo gợi ý của bạn bè, cô thuê một thám tử tư với giá 25 USD, theo Business Insider. Người này đã kết nối Sarah với cô ruột hiện sống ở gần bang Maryland.
Khi gặp mặt, người chú ruột tiết lộ thân phận thật của Sarah là công chúa của bộ tộc Mende ở Sierra Leone. Tìm được nguồn cội của mình, cô liền đặt vé trở về quê hương để gặp lại bố ruột.
Sarah cảm thấy bản thân cần thực hiện trách nhiệm của một công chúa.
Năm 2004, Sarah, lúc này 28 tuổi, đã tới Bumpe (Sierra Leone). Vào thời điểm đó, đất nước đang hồi phục sau cuộc nội chiến kéo dài 11 năm. Khung cảnh vô cùng ảm đạm. Trường học và các cộng đồng đều bị tàn phá.
Chứng kiến tình hình nghiêm trọng của quê hương, Sarah thành lập quỹ phi lợi nhuận Sierra Leone Rising - tổ chức ủng hộ giáo dục, trao quyền phụ nữ và an toàn sức khỏe cộng đồng.
Quỹ cũng thúc đẩy phong trào Mask on Africa - một chiến dịch khuyến khích mọi người nên đeo khẩu trang để phòng tránh Covid-19.
Bên cạnh việc quản lý quỹ phi lợi nhuận, công chúa Sarah còn là một diễn giả bàn về giáo dục, tiếp cận cộng đồng, sự đa dạng và vấn đề nhận con nuôi. Theo NBC News, cô cũng trao đổi với các công ty và tổ chức khác để thúc đẩy một môi trường làm việc hòa nhập hơn.
Ngoài ra, cô còn là giám đốc tiếp cận cộng động của Trường Oakwood ở Los Angeles (bang California, Mỹ), phụ trách nhiệm vụ truyền đạt thông tin, tổ chức các chiến dịch tiếp cận công chúng, điều phối sự kiện và lập ngân sách.
Năm 2009, công chúa đã đồng sáng tác và xuất bản cuốn sách A Princess Found, ghi lại câu chuyện cuộc đời và quá trình khám phá ra dòng dõi hoàng gia của cô. CNN đưa tin hãng Disney đang trong quá trình chuyển thể câu chuyện ly kỳ này thành một bộ phim.
“Cuộc sống của tôi đã hoàn toàn thay đổi. Trở thành một công chúa đồng nghĩa với nhiều trách nhiệm cần gánh vác”, Sarah, hiện 45 tuổi, nói với Tamron Hall Show.
Theo Zing
Sự thật được tiết lộ sau 21 năm làm con nuôi
Lần gặp gỡ đầu tiên sau 21 năm xa cách, bà sợ tôi bị sốc nên đã cố kìm nén nước mắt và không ôm tôi vào lòng. Tôi cũng không nhìn thẳng vào bà.
" alt="Người phụ nữ phát hiện mình là công chúa sau 28 năm">Người phụ nữ phát hiện mình là công chúa sau 28 năm