当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Ngoài phố đi bộ Hồ Gươm, cặp đôi còn thực hiện bộ ảnh ở khu vực cầu Long Biên, hồ Tây và một số con phố của Hà Nội.
Tác giả bộ ảnh là anh Lê Cao Hải (SN 1984, Hà Nội). Anh Hải cho biết, nhân vật chính trong bộ ảnh này là cặp đôi Hà Nội đã yêu nhau hơn 2 năm.
Họ muốn thực hiện một bộ ảnh ghi lại hình ảnh cặp đôi thoải mái thể hiện tình cảm, yêu thương nhau giữa cuộc sống vội vã, xô bồ.
Anh Hải cho biết: “Ý tưởng bộ ảnh là của tôi. Tôi muốn thể hiện bộ ảnh cưới về đôi bạn trẻ thả hồn yêu nhau mặc kệ ngoài kia mọi người vẫn cứ vội vã với việc riêng của mình.
Một số hình ảnh trong bộ ảnh của nhiếp ảnh gia Lê Cao Hải |
Nhiếp ảnh gia này chia sẻ thêm: “10 năm làm trong ngành ảnh, tôi cũng chứng kiến nhiều cảnh các bạn trẻ yêu nhau nhưng bị chi phối bởi nhiều thứ lễ giáo, tập quán cổ hủ, đánh mất hạnh phúc cá nhân. Cuộc sống này là của chúng ta, ai cũng chỉ có một lần tuổi trẻ, ai cũng chỉ có một lần để sống và say đắm".
Ngay cả đến các bạn trẻ bây giờ, khi ở ngoài xã hội vẫn rất e ngại và không dám đối diện, sống thật với chính cảm xúc của mình. Vì vậy tôi muốn truyền tải thông điệp: Phải "dũng cảm" thì mới thật sự hạnh phúc”.
Xung quanh những ý kiến trái chiều như bộ ảnh gây cản trở giao thông, bị lực lượng chức năng mời lên trụ sở công an phường, nam nhiếp ảnh sinh năm 1984 phủ nhận.
Anh nói: “Thời gian thực hiện bộ ảnh từ 4h chiều đến 7h tối. Tại phố đi bộ Hồ Gươm, chúng tôi vừa bày đồ ra chụp được 2 phút thì những người giữ trật tự ra nhắc không để xe máy ở đài phun nước. Vì vậy ekip rời đi luôn. Địa điểm chúng tôi đặt để chụp là khu không có xe máy đi lại, chính vì vậy không có chuyện cản trở giao thông”.
Anh Hải cũng khẳng định, ekip chọn di chuyển bằng xe máy để tránh ùn tắc giao thông. “Cũng chính vì di chuyển bằng xe máy nên việc mang đồ hơi vất vả. Mọi người luôn phải gấp gáp, nhanh gọn”, anh nói.
Anh Lê Cao Hải cũng dành lời khen cho cô dâu chú rể. Có thời gian yêu nhau hơn 2 năm nên cả 2 đều rất thoải mái, tự nhiên trong việc thể hiện tình cảm, tạo dáng.
Họ khá phiêu và tự nhiên trước mỗi shoot hình. Sau khi nhận được nhiều lời khen, chê trái chiều, vì là những người trẻ, tâm lý cô dâu và chú rể khá thoải mái.
“Chỉ có điều, một số người hiểu nhầm trong bộ ảnh cô dâu đã nude nhưng sự thật không phải như thế. Ai dám nude giữa phố bao giờ”, anh Hải nói.
“Khó nhất khi thực hiện bộ ảnh này chính là vì di chuyển và setup. Đi bằng xe máy, nên đôi lúc cả nhóm bị lạc nhau, thậm chí là lạc đường. Việc tháo dỡ đồ để dựng, chụp tại từng địa điểm cũng rất khó khăn”, anh nói thêm.
Tác giả bộ ảnh phủ nhận thông tin cô dâu và chú rể nude trong các shoot hình |
Ngoài ý kiến cho rằng ekip thợ chụp ảnh gây cản trở giao thông, một số khán giả cũng chỉ trích ý tưởng ảnh cưới không phù hợp với nơi công cộng, gây phản cảm...
Về vấn đề này, anh Lê Cao Hải chia sẻ: “Với nhiều người trong nghề hoặc những bản trẻ có xu hướng sống vì bản thân, họ đánh giá cao bộ ảnh. Còn với những người chưa quen nếp sống này thì họ vẫn cần mất nhiều thời gian để tiếp nhận.
Việc tiếp nhận cái mới khi người ta chưa hiểu, gây những phản ứng ngay tức thời là điều khó tránh khỏi. Cái gì mới cũng cần thời gian!”.
Nam nhiếp ảnh gia cho biết, trước đây anh cũng từng có một số bộ ảnh độc, lạ nhưng đây là bộ ảnh đầu tiên gây nhiều ý kiến trái chiều đến vậy.
Tuy nhiên anh Lê Hải Cao bày tỏ, anh vẫn sẽ tiếp tục sáng tạo thêm những bộ ảnh với ý tưởng độc, lạ để truyền tải các thông điệp nhân văn đến giới trẻ.
Trao đổi với báo VietNamNet, ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết, sau khi thấy dư luận phản ánh về vụ việc, sáng nay, ngày 18/9, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã giao cho Thanh tra Sở đi kiểm tra, nắm tình hình về vụ việc trên. |
Cách nhau tới 34 tuổi, cặp đôi lệch tuổi này vẫn quyết tâm đến bên nhau trước sự ngỡ ngàng của những người xung quanh.
" alt="Nhiếp ảnh gia nói về bộ ảnh cưới ‘chăn gối trên phố’ gây bão mạng"/>Nhiếp ảnh gia nói về bộ ảnh cưới ‘chăn gối trên phố’ gây bão mạng
Cơn đau sau sinh
Nhiều mẹ cho rằng khoảnh khắc đau nhất là khi sinh con, vượt qua được sẽ thành công. Tuy nhiên, dù sinh thường hay sinh mổ thì vết thương sau sinh vẫn có thể kéo dài tới một vài tuần hoặc một vài tháng mới khỏi. Đó là những cơn đau âm ỉ, mang đến cảm giác khó chịu.
Cũng vì thế, mẹ nên chuẩn bị tâm lý từ trước, có sẵn nệm cho sau sinh và hạn chế việc di chuyển hay làm việc nặng để tránh gây ảnh hưởng đến vết thương. Những mẹ không thể chịu đau nên trao đổi trước với bác sĩ để có giải pháp phù hợp khi sinh bé.
Nhạy cảm hơn với mùi hương
Một người mẹ từng tâm sự: "Sau sinh, em vừa sợ nước, sợ lạnh và các thành phần trong bột giặt khiến em cảm thấy như không thể giặt sạch được quần áo của con. Thêm vào đó, mùi hương của nước xả vải lại khiến em sợ sẽ không tốt cho con nên đôi khi bỏ qua bước xả luôn..."
Sau sinh, phụ nữ có thể trở nên nhạy cảm với nhiều mùi hương khác nhau, trong đó có mùi nước xả vải nên thường bỏ qua bước này. Thực ra, không dùng nước xả thì còn không tốt hơn vì áo quần bé bị ám mùi chất thải nôn trớ gây ảnh hưởng không tốt đến khứu giác cho cả mẹ và bé, đặc biệt trong giai đoạn đầu đời. Hơn nữa, lúc này, da của bé vẫn còn rất mỏng manh và vô cùng nhạy cảm, nếu mẹ chỉ giặt quần áo bằng bột giặt mà bỏ qua bước xả, quần áo của bé sẽ rất dễ trở nên khô cứng khiến bé bị kích ứng da.
Một gợi ý nho nhỏ là các mẹ có thể lựa chọn nước xả vải với mùi hương dịu nhẹ giúp khử được mùi nôn trớ nhưng phải đảm bảo được sự an toàn cho trẻ nhỏ. Nước xả vải dành riêng cho bé cần có thành phần gốc thực vật, không chứa chất hóa học và được chứng nhận an toàn bởi các tổ chức, cơ quan uy tín.
Khóc nhiều hơn
Với những người lần đầu làm mẹ chưa có kinh nghiệm, có lúc sẽ rất mệt mỏi, tủi thân trong quá trình chăm con. Mẹ khóc thường xuyên thậm chí ngay cả bản thân mẹ cũng không hiểu lý do tại sao lại khóc. Đôi khi chỉ cần nhìn con đang ngủ ngon trong vòng tay cũng có thể khiến mẹ rơi lệ.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó có sự lo lắng, bất an, thường hay xuất hiện ở người lần đầu tiên làm mẹ do chưa biết mình phải nên làm gì để chăm sóc tốt nhất cho con; do cơ thể mẹ thay đổi nội tiết tố và nhiều nguyên nhân khác. Vì vậy, các thành viên trong gia đình cần giúp đỡ phụ nữ sau sinh bằng cách quan tâm, chia sẻ và trò chuyện nhiều hơn.
Cảm thấy mệt, mất ngủ triền miên
Sau sinh, cảm giác mệt mỏi từ những đêm thức trắng chăm nom, bế con, những lúc con khóc hay ốm đau khiến nhiều bà mẹ không còn thời gian chăm sóc bản thân, ngủ không đủ giấc, ăn uống qua loa, không đủ chất dinh dưỡng. Chính vì thế, mẹ cần chuẩn bị trước các sản phẩm chăm sóc cho bé, như một bộ quần áo mềm mại được chăm sóc cẩn thận với nước xả vải sẽ giúp con thoải mái hơn, ít quấy khóc và ngủ ngon hơn, cũng như chia sẻ việc với chồng để bớt cảm thấy mệt mỏi.
Theo kết quả nghiên cứu thị trường của Ipsos công bố vào tháng 6/2020, nước xả vải “Comfort Cho Da Nhạy Cảm” là thương hiệu được tin dùng số 1 để chăm sóc áo quần trẻ nhỏ tại Việt Nam. Sử dụng nguyên liệu chính từ 100% nguồn gốc thực vật để sản xuất hoạt chất làm mềm vải, “Comfort Cho Da Nhạy Cảm” với công thức riêng dịu nhẹ giúp chăm sóc an toàn và mềm dịu cho áo quần bé yêu và những người có làn da nhạy cảm. Sản phẩm có hương dịu nhẹ thiết kế phù hợp với quần áo em bé, giúp khử các mùi hôi khó chịu. Bên cạnh đó, sản phẩm còn được chứng nhận an toàn bởi Bệnh viện Da liễu Trung ương và Hiệp hội Da liễu Anh Quốc giúp mẹ an tâm chăm sóc áo quần bé yêu. Sản phẩm hiện đã được bày bán tại các siêu thị, tạp hoá, và các trang thương mại điện tử uy tín. Mua “Comfort Cho Da Nhạy Cảm” tại: https://bit.ly/2ZNe5qo. |
Ngọc Minh
" alt="4 khó khăn thường gặp của mẹ sau sinh"/>Nguyên liệu:
- Cánh gà: 500 gr ( 4 cái)
- Nước mắm: 35 ml
- Đường: 50 gr
- Nước dùng: 50 ml
- Ớt tươi: 1 quả
- Ớt khô: 10 gr
- Hành khô: 3 củ ( băm nhỏ, vắt lấy nước cốt, giữ lại bã)
- Tỏi khô: 1 củ to ( băm nhỏ, vắt lấy nước cốt, giữ lại bã)
- Bột mỳ: 100 gr
- Bột năng: 50 gr
Cách làm
Bước 1: Cánh gà: cắt làm 3 phần theo khớp xương, ướp với 5 gr gia vị, 5 ml nước mắm, nước cốt hành, tỏi tròn vòng 1- 2 tiếng.
Bước 2: Trộn bột mỳ và bột năng với nhau, lăn cánh gà với hỗn hợp bột rồi cho lên chảo rán ngập dầu.
Đầu tiên để dầu nhiệt độ cao, sau khi thả cánh gà vào, hạ thấp nhiệt độ xuống để chín cánh gà.
Bước 3: Pha mắm, đường, nước dùng theo tỷ lệ viết ở trên.
Bước 4: Bắc chảo lên bếp, phi hành tỏi cho dậy mùi thơm, cho hỗn hợp mắm đường vào đun sôi ( vừa lửa), cho cánh gà đã chiên vào đun nhỏ lửa để giúp cánh gà ngấm hỗn hợp mắm đường, thêm ớt tươi vào lấy cảm giác cay cay.
Khi bạn thấy hỗn hợp này keo vào thì thêm hạt tiêu, cho ra đĩa. Món này ăn kèm cơm trắng rất ngon miệng.
Chúc các bạn thành công với món gà chiên nước mắm thơm ngon!
Bưởi thường được xem như một loại trái cây nhiều hơn là một nguyên liệu nấu ăn. Hôm nay cùng vào bếp trổ tài làm món gỏi bưởi thịt gà ăn mát người lại ít chất béo bạn nhé.
" alt="Cánh gà chiên mắm tỏi ớt vàng giòn, thơm ngon đậm đà"/>Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
Chùa Keo (Duy Nhất, Vũ Thư, Thái Bình) có tuổi đời gần 400 năm. Theo tài liệu, chùa được khởi công xây dựng từ năm 1630 và hoàn thành vào năm 1632.
Đây là một trong những ngôi chùa cổ ở Việt Nam được ví như bảo vật quốc gia. Khuôn viên chùa rộng khoảng 58.000m2. Ban đầu, chùa gồm 21 công trình với 157 gian nhưng hiện nay chùa Keo chỉ còn 17 công trình với 128 gian xây dựng theo kiến trúc "nội công, ngoại quốc". Trong khuôn viên chùa có 3 hồ lớn. |
Chùa có mô hình "tiền Phật, hậu Thánh". Khu thờ Phật gồm: Chùa ông Hộ, tòa thiêu hương và điện Phật. Phía trong là khu thờ Thánh Thiền sư Không Lộ. Ngoài ra, chùa còn bảo lưu được hàng trăm tượng Pháp và đồ tế lễ thời Lê. |
Hai dãy hành lang, mỗi bên có 33 gian được gọi là "Tả vu, hữu vu" là nơi chuẩn bị đồ cúng lễ, dâng hương... |
Ngôi chùa quay mặt ra hướng nam với điểm đầu là Tam quan ngoại và điểm cuối là Gác chuông. |
Toàn bộ ngôi chùa được làm từ gỗ lim, không sử dụng đinh tán mà chỉ dùng mộng gỗ ghép lại với nhau. Mặc dù vậy, qua mấy trăm năm, kết cấu của chùa vẫn rất chắc chắn. Các cột đỡ, vì kèo được nghệ nhân xưa chạm khắc bầy rồng con quyện lấy nhau. |
Chùa được xây dựng bằng khối lượng gỗ đồ sộ. Để tập trung được lượng gỗ này về đây, dân làng phải mất rất nhiều năm. Theo Đại Đức Thích Thanh Quang - trụ trì chùa Keo: "Từ lúc chuẩn bị nguyên vật liệu đến lúc hoàn thiện chùa là 21 năm. Tức là mất 19 năm chuẩn bị và 2 năm xây. Ngày xưa gỗ được lấy từ các miền ngược như: Lào Cai, Yên Bái... Người dân vận chuyển vất vả về dưới xuôi bằng thuyền, bè và trâu, ngựa. Cả năm mới vận chuyển về được một ít. Qua nhiều năm, nhân dân mới tích đủ số gỗ cần dùng". |
Mái chùa được lợp ngói vảy cá mềm mại. Các góc mái theo kiến trúc đao góc, uốn cong chạm trổ hình rồng, phượng, cá chép hóa rồng... |
Gác chuông 3 tầng cao hơn 11m là điểm nhấn của ngôi chùa với bộ khung được kết cấu bởi gần 100 con sơn chồng lên nhau. Người ta gọi đó là 100 đầu voi liên kết bằng mộng gỗ, nâng đỡ 12 mái ngói cong thanh thoát. Tầng một treo khánh đá và chuông đồng đúc thời Lê Hy Tông (1686). Hai tầng trên treo chuông nhỏ. |
Con đường xanh mát trong khuôn viên chùa. Năm 2012 chùa Keo Thái Bình được xếp hạng là Di tích Quốc gia đặc biệt. Năm 2017 Lễ hội chùa Keo cũng được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. |
Chiếc thuyền rồng tượng trưng cho nghề chài lưới ở khu vực sông Hồng - chảy qua đất Thái Bình và cũng tượng trưng cho nghề Đức Thánh Thiền sư Không Lộ làm thuở hàn vi. "Công tác bảo tồn cũng như phát huy các giá trị văn hóa của chùa Keo được Ban quản lý Di tích, UBND huyện và xã rất quan tâm. Đặc biệt, nhân dân trong vùng luôn có ý thức giữ gìn cho chùa khang trang sạch sẽ, thường xuyên cắt cử người đến quét dọn. Ngoài các hoạt động Phật sự, chùa còn thành lập Ban từ thiện, chuyên giúp đỡ người khó khăn tại các địa phương trong cả nước. Mỗi năm nhà chùa cùng nhân dân tổ chức 2 chuyến trao quà từ thiện, một chuyến đi xa và một chuyến đi gần", Đại Đức Thích Thanh Quang - trụ trì chùa Keo chia sẻ. |
Chùa Kyaikhtiyo nổi tiếng ở Myanmar vì kiến trúc kỳ lạ và vị trí đặc biệt. Dù nhìn như sắp đổ, ngôi chùa này vẫn trụ vững suốt 2.500 năm qua.
" alt="Ngôi chùa gỗ lim gần 400 tuổi được coi là bảo vật vô giá ở Thái Bình"/>Ngôi chùa gỗ lim gần 400 tuổi được coi là bảo vật vô giá ở Thái Bình
Nhiều người thấy ông hay đi thu gom đồ gia dụng cũ, hỏng về đều cười chê nhưng khi bước vào nhà, nhìn thấy chúng được sửa chữa thành vật hữu ích đã rất bất ngờ.
Tái chế rác thải
Ông Lĩnh từng công tác trong lĩnh vực lâm nghiệp, không được học qua bất kỳ một trường lớp nào về cơ khí hay chế tạo.
Từ ngày về hưu, địa phương nhiều lần mời ông tham gia công tác xã hội, đoàn thể. Tuy vậy, ông đều từ chối.
“Cả đời tôi cống hiến cho công việc nhà nước, nay về hưu tôi muốn được làm việc mình đam mê và dành thời gian cho gia đình”, ông Lĩnh nói.
'Xưởng' tái chế rác thải của ông Lĩnh đặt ngoài ban công chật hẹp. |
Ông thường tái chế đồ gia dụng cũ, hỏng thành những chiếc bàn, ghế mới. Gần đây, người đàn ông này còn tự làm chiếc ăng ten thu phát sóng, bắt được nhiều kênh truyền hình với độ nét cao.
“Nhà tôi dùng 2 tivi, 1 tivi dùng cáp VTV (truyền hình trả phí) để trong phòng ngủ. Một tivi dùng ăng ten tôi làm (thu truyền hình miễn phí) đặt tại phòng khách”, ông nói.
Chiếc ăng ten này, ông chế tạo trong 5 tiếng. Nguyên liệu từ cây treo quần áo bằng inox, người ta bỏ ra ngoài nhà rác.
Tivi sử dụng ăng ten do ông tự chế tạo. |
Ông Lĩnh mang về cắt gọt theo tỉ lệ đã tính toán rồi dùng gỗ nối chúng thành ăng ten vô tuyến.
“Tôi định dùng máy khoan nhưng thanh inox tròn, khó thao tác. Cuối cùng tôi tự đục lỗ và bắt ốc vít vào”, ông Lĩnh chia sẻ.
Ăng ten vô tuyến được đặt ngoài ban công. |
Ngoài ăng ten, ông Lĩnh còn chế tác một chiếc đèn tích hợp sạc điện thoại, cục phát wifi, nhiệt kế, ống cắm bút.
Đèn bàn tích hợp nhiều công năng được ông làm trong 4 năm. |
Theo ông Lĩnh, chiếc đèn tích hợp này giúp bàn làm việc ngăn nắp hơn, hạn chế thất lạc đồ.
Món đồ tái chế ông Lĩnh tâm đắc nhất, có lẽ phải kể đến chiếc xích đu bằng gỗ kê ở phòng khách.
Ông tiết lộ, nguyên liệu chính để làm xích đu là chiếc giường cũ nhà con gái. Khi con gái dọn nhà, thay đồ đạc mới, ông thấy giường tuy cũ nhưng gỗ còn chắc chắn nên mang về.
Xích đu từ giường cũ. |
Nhiều ngày suy nghĩ, ông nảy ra ý tưởng làm chiếc xích đu, để các cháu có chỗ chơi. Ban đầu, ông vẽ chiếc xích đu theo trí tưởng tượng của mình.
Sau đó, ông lựa từng món đồ cũ để làm. Hai tấm gỗ to, ông làm ghế và tựa lưng. Bốn thanh giường ông làm cột chống. Tay vịn được lấy từ ghế xoay văn phòng. Thứ duy nhất ông mua là đôi dây xích đu bằng thép.
Chiếc xích đu đầu tiên được đặt cố định một chỗ. Sau này ông cải tiến thêm bánh xe để tiện di chuyển trong nhà.
Một vật dụng đặc biệt, hữu ích với người cao tuổi như ông Lĩnh là xe kéo thùng nước làm từ vali kéo.
“Chiếc vali kéo bị vứt ngoài nhà rác, tôi mang về, bỏ phần va li, giữ lại tay kéo và bánh xe. Tiếp đó, tôi dùng gỗ và nhôm đóng thành bệ đỡ, gắn tay kéo vào. Mỗi lần lau nhà, tôi đặt thùng nước lên và kéo đi, không tốn sức”, ông Lĩnh nói.
Dụng cụ đẩy thùng nước lau nhà. |
Người đàn ông 74 tuổi cho biết, ông lượm rác về tái chế vì muốn tiết kiệm, góp phần giảm thiểu rác thải ra môi trường.
"Mỗi món đồ, tôi làm từ vài tiếng đến vài ngày, dài nhất là 4 năm. Tùy vào mức độ cầu kỳ. Nhiều đồ phải hỏng đến cả chục lần, tháo ra làm lại mới thành công. Bất cứ đồ vật nào cũng có giá trị, ngay cả khi đã cũ hỏng", ông Lĩnh nói.
Hiện ở nhà ông có hơn trăm món đồ gia dụng được tái chế từ rác thải.
“Nhờ công việc này, đầu óc tôi minh mẫn, con người lúc nào cũng năng động. Vợ và các con thấy tôi tâm huyết cũng ủng hộ”, ông Lĩnh tâm sự.
Chiếc xe vespa bằng vài lô đất
Ngoài niềm đam mê với tái chế rác thải, ông Lĩnh còn là người yêu xe Vespa Piago cổ - loại xe của Italia. Hiện ông là thành viên tích cực của CLB Piago Hà Nội.
Ông Lĩnh và chiếc xe trị giá bằng 'cả gia tài'. |
Năm 2002, chiếc xe của ông từng đoạt giải nhất cuộc thi: “Xe đẹp nhất” trong ngày Hội Vespa. Phần thưởng là một chuyến du lịch nước ngoài.
Phía sau chiếc xe này là cả một câu chuyện dài. Ông Lĩnh chia sẻ, ông vốn thích dòng xe Vespa cổ. Sau giải phóng năm 1975, ông gom góp mua chiếc xe đầu tiên. Chiếc xe nổ máy được một lần rồi tắt ngúm. Liên tiếp sau đó ông mua 2 chiếc khác.
Ba chiếc xe ngốn của ông không ít tiền. Cuối cùng, năm 1979 ông quyết định mua một chiếc xe mới với giá 6 cây vàng. Đây chính là chiếc xe giúp ông đoạt giải nhất trong cuộc thi xe năm 2002.
"Thời mới mua, chiếc xe bằng 'cả gia tài'. Tôi nhớ những năm đó, tiền mua chiếc xe có thể mua được 3 lô đất ở ngoại ô”, ông Lĩnh nhớ lại.
Giờ ở tuổi cao, vợ con khuyên nên đổi sang chiếc xe khác, nhẹ hơn nhưng ông vẫn chung thành với chiếc xe này. Hàng ngày, ông đưa vợ đi chợ, đi chơi bằng chiếc xe gắn bó với mình suốt 40 năm qua.
"Một lần tôi đi từ Nội Bài về Hà Nội bằng chiếc xe này, có người thấy thích quá, bám theo về tận nhà. Họ đòi tôi nhượng lại. Tuy nhiên, họ có trả 10 cây vàng tôi cũng từ chối", ông Lĩnh nói.
Ông khẳng định, khi nào quá già yếu không còn dắt được xe, mới sang nhượng lại cho những người có cùng đam mê giống mình.
Để phục vụ cho việc bảo dưỡng, chăm sóc xe, ông Lĩnh tự sáng chế ra một chiếc kích nâng xe máy (dụng cụ nâng phần đuôi xe máy lên cao, phục vụ việc thay lốp và sửa chữa).
Ông Lĩnh đã làm ra 30 chiếc kích như thế này, bán cho mọi người. |
Nhiều bạn bè thấy chiếc kích tiện dụng, nhỏ gọn hơn kích bán trên thị trường đã đặt ông làm. Mỗi chiếc có giá thành 300 - 400 nghìn đồng.
Đến nay, ông đã sản xuất 30 chiếc bán cho mọi người. “Tiền bán kích bằng tiền mua nguyên vật liệu nhưng tôi vẫn làm. Vì tôi thấy vui khi đồ mình chế tạo ra là vật có ích, tiện dụng cho đời sống”.
Ngày trẻ, đám cưới của vợ chồng ông Lĩnh tổ chức vội vã trong bối cảnh chiến tranh. 50 năm sau, ông dành tặng vợ một đám cưới đặc biệt.
" alt="Ông lão Hà Nội 14 năm nhặt rác, tái chế thành vật hữu ích"/>Vợ anh, được người hàng xóm báo tin, đã vội vàng tới nhà thờ để yêu cầu buổi lễ dừng lại.
Đoạn video ghi lại cảnh tượng này cho thấy cô vợ tiến vào lễ đường và tuyên bố dõng dạc: “Đám cưới này không thể diễn ra… Người đàn ông này là chồng tôi”.
Câu nói của chị khiến cả hội trường há hốc, trong khi chú rể vẫn đang cầm tay cô dâu và không có phản ứng gì.
“Người đàn ông này là chồng tôi. Chúng tôi chưa ly hôn” - chị nói với một mục sư. “Chúng tôi chưa bao giờ cãi nhau… Tôi không biết chuyện gì đang xảy ra ở đây”.
Người vợ bức xúc lên tiếng trong khi vẫn đang địu một đứa trẻ sau lưng. Được biết, cô cũng dẫn theo những đứa con khác của mình với anh chồng tới lễ đường.
Truyền thông địa phương cho biết, buổi lễ diễn ra tại một nhà thờ Công giáo La Mã ở Chainda, một khu vực của thủ đô Lusaka.
Đoạn phim không tiết lộ sự việc được giải quyết như thế nào sau đó, nhưng báo chí địa phương cho biết chú rể đã được đưa tới đồn cảnh sát trong khi gia đình cô dâu bàn bạc cách giải quyết.
Cô dâu được cho là biết anh Muyunda đã kết hôn. Tuy nhiên, ở Cộng hoà Zambia có 2 hệ thống hôn nhân khác nhau, một dựa trên tập tục, một dựa trên luật pháp hiện đại.
Loại thứ 2 không cho phép chế độ đa thê và bất cứ ai vi phạm luật định đều phải bị truy tố.
Nếu bị kết tội, ông chồng này có thể phải đối mặt với án tù 7 năm.
Vượt qua dị nghị, Phương yêu chàng trai nghèo đến từ Nigeria. Sau gần 3 năm quen nhau, anh dành tặng cô đám cưới trên du thuyền.
" alt="Bà vợ 'đại náo' đám cưới của chồng"/>