Phụ huynh Hà Nội tố trường bớt giờ chính khóa để dạy chương trình ngoại khóa
Chia sẻ với VietNamNet,ụhuynhHàNộitốtrườngbớtgiờchínhkhóađểdạychươngtrìnhngoạikhókqbd đức chị C. (phụ huynh có con học tại Trường Mầm non Tam Hưng A) cho hay, nhà trường liên kết với một đơn vị mở các lớp Kỹ năng sống, Toán, Tiếng Anh và Gym kids (hoạt động tăng cường giáo dục thể chất) cho trẻ từ 3 tuổi.
Song, theo vị phụ huynh, điều đáng nói là những trẻ không đăng ký học phải tạm rời lớp hoặc ra sân trường ngồi.
“Con đi học về, bảo mẹ rằng cô không cho ngồi trong lớp, phải ra ngoài sân ngồi cho các bạn học Toán, Tiếng Anh. Còn ở giờ liên kết dạy kỹ năng sống, cả lớp có 4-5 bạn không đăng kí học phải sang một phòng khác ngồi”, chị C. nói.
"Trời rét mà các con phải ra sân đứng chỉ vì chuyện trường liên kết dạy ngoại khóa”, phụ huynh nói thêm.
Chị C. cho hay, tất cả các khối lớp đều xảy ra việc như vậy, không phải chỉ riêng đối với lớp con mình.
Vị phụ huynh bày tỏ sự không hài lòng bởi việc này như “ăn bớt” mất thời gian học chính khóa con được hưởng, vô lý “khi phải đóng tiền học ngoại khóa ngay trên giờ học chính khóa”.
“Tất cả các buổi ngoại khoá nhà trường đều sắp xếp thời gian vào giờ học chính khoá của các con, như vậy là sai hay đúng?”, chị C. thắc mắc.
Chưa kể, theo phụ huynh, việc học ngoại khoá, mới đầu khi giáo viên chủ nhiệm đưa ra để phụ huynh đăng ký là một mức phí khác. Phụ huynh vừa đăng ký xong, mức phí của các hoạt động này lại tăng lên. “Việc này khiến chúng tôi có cảm giác như bị lừa”, chị C. nói.
Trao đổi với VietNamNetsáng 22/11, bà Nhữ Thị Thủy, Hiệu trưởng Trường Mầm non Tam Hưng A, cho rằng không có việc trường để trẻ ngồi ngoài trời lạnh, để nhường chỗ cho các bạn khác học.
“Chỉ khi trường tổ chức hoạt động kỹ năng sống, các trẻ đăng ký học được ra ngoài học. Những trẻ không đăng ký tham gia học cũng được ra ngồi cùng, chúng tôi cũng không để các em ngồi riêng.
Hoặc một giáo viên đưa nhóm trẻ học xuống học kỹ năng sống, giáo viên còn lại ở lại trên lớp trông và tổ chức các hoạt động bình thường với nhóm trẻ còn lại. Không có việc để các em ngồi một khu vực riêng, ngồi im không tham gia hoạt động giáo dục gì”, bà Thủy khẳng định.
Bà Thủy giải thích thêm, với lớp còn lại ít trẻ không đăng ký học ngoại khóa (ví dụ lớp 20 trẻ nhưng đến 18 trẻ đăng ký học), bà vẫn nói các giáo viên có thể cho các em ra cùng tham gia “cho các em đỡ tủi thân”.
Lớp nào số trẻ không đăng ký đông, trường sẽ chia 1 giáo viên đi cùng các học sinh học, một giáo viên ở lại cùng lớp.
Bà Thủy khẳng định, với các giờ học ngoại khóa liên kết, nhà trường bố trí phòng chức năng riêng để triển khai chứ không tổ chức tại lớp, do đó không để tình trạng số không đăng ký học phải rời lớp để nhường cho số đăng ký học ngoại khóa.
Chỉ riêng hoạt động kỹ năng sống, trẻ ra hoạt động ở ngoài trời, những trẻ không đăng ký cũng ra ngoài cùng.
Theo vị hiệu trưởng, mỗi ngày, trẻ có hoạt động học chung, sau đó đến các hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động chiều,... bổ trợ cho hoạt động chính. “Chúng tôi chỉ lồng ghép một ít các hoạt động và thường diễn ra sau những giờ hoạt động chính”, bà Thủy nói.
Tuy nhiên, qua tìm hiểu của VietNamNet, lịch phân bổ các giờ học ngoại khóa này của trường lại “đè” lên trong giờ chính khóa.
Ví dụ lịch học kỹ năng sống vào Thứ Năm hàng tuần, từ 8h15 đến 8h50; hay lịch học Gym kids vào chiều Thứ Năm hàng tuần, từ 15h25 đến 15h55; hay lịch học Toán thông minh vào sáng Thứ Ba hoặc Thứ Sáu từ 8h15 đến 8h45,... Đây là những khung giờ trong giờ chính khóa.
VietNamNetcũng phản biện hoạt động chính khóa bao gồm cả ngày học, từ lúc trẻ đến trường đến lúc rời trường.
Như vậy, việc này, với những học sinh đăng ký ngoại khóa có thể không ảnh hưởng. Song, với những học sinh không đăng ký, lại thành mất luôn cả giờ chính khóa (như hoạt động ngoài trời,...) đương nhiên được thụ hưởng.
Về việc này, bà Thủy cho hay sẽ xem lại phân công của phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn.
“Chắc cũng sẽ có một vài hoạt động ngoại khóa có thể các cô đưa vào sau giờ hoạt động chính của trẻ, tức vào giờ đúng nghĩa là hoạt động ngoài trời, hoạt động góc,... Nếu đúng như thế, tôi sẽ phải điều chỉnh lại”, bà Thủy nói.
Bà Thủy lý giải thêm: “Với cấp mầm non, thường trẻ đi học từ sáng đến chiều tối. Nếu đúng theo quy định, phải sau khi hết giờ chính khóa (từ 8h sáng đến 16h30) mới bắt đầu tổ chức giờ ngoại khóa. Nhưng lúc đó, lại hơi muộn, phụ huynh muốn đón con về, chúng tôi không thể đưa các hoạt động ngoại khóa vào để bổ trợ được”.
Được biết, cả 4 hoạt động ngoại khóa gồm Toán thông minh, Tiếng Anh, Kỹ năng sống, Gym kids, Trường Mầm Non Tam Hưng A đều liên kết với 1 đơn vị cung cấp là Trung tâm Bồi dưỡng kỹ năng Hồng Đăng.
Hiệu trưởng bị 'tố' bớt xén phần ăn của trẻ mầm non
Quá trình làm nhân viên nấu ăn tại Trường Mầm non Ánh Dương (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), bà Trần Thị Thiên Kim phát hiện nhiều bất thường trong việc thực hiện bữa ăn bán trú cho trẻ và đã làm đơn tố cáo.(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
Nhánh S7 là phân đoạn cáp APG rẽ nhánh vào Việt Nam, với điểm cập bờ tại Đà Nẵng. (Ảnh sơ đồ các điểm kết nối của tuyến APG: Internet) Được đưa vào khai thác từ giữa tháng 12/2016, tuyến cáp biển APG có chiều dài khoảng 10.400km, tuyến cáp được đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương, có các điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Tuyến cáp biển này có sự tham gia đầu tư của các nhà mạng VNPT, Viettel, FPT Telecom, CMC Telecom và được nhận định là tuyến cáp góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam.
Vào cuối năm 2022 và đầu năm 2023, tuyến cáp quang biển APG đã gặp sự cố trên các nhánh S4, S6, S9. Tuy nhiên, trong quá trình sửa chữa các nhánh cáp này, đơn vị quản lý tuyến cáp đã phát hiện thêm lỗi mới trên nhánh S7, phân đoạn tuyến cáp APG rẽ nhánh vào Việt Nam.
Cũng vì thế, mặc dù các sự cố trên các cáp nhánh S9, S6 và S4 lần lượt được sửa xong trong thời gian từ cuối tháng 3 đến cuối tháng 5, song dung lượng kết nối với Internet Việt Nam trên toàn tuyến cáp biển APG vẫn chưa được khôi phục.
“Nếu lỗi trên nhánh S7 gần trạm cập bờ Đà Nẵng được hoàn thành sửa chữa theo đúng lịch mới thông báo, dung lượng kết nối trên toàn tuyến APG sẽ được khôi phục vào cuối tháng 6 này”, đại diện một ISP tại Việt Nam chia sẻ thêm.
Thời gian qua, bên cạnh APG, còn có 4 tuyến cáp biển khác mà các nhà mạng Việt Nam tham gia đầu tư, khai thác gồm AAG, AAE-1, SMW3 và IA (còn gọi là cáp Liên Á), đã gặp sự cố gây gián đoạn dịch vụ kết nối Internet quốc tế, khiến cho các ISP tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp tới người dùng.
Như VietNamNetđã thông tin, trong hai tháng 4 và 5/2023, sự cố trên các tuyến cáp biển AAG, AAE-1, SMW3 và IA đã được khắc phục xong, khôi phục hoàn toàn dung lượng.
Với việc APG sẽ hoàn thành sửa lỗi cáp trên nhánh S7 trong tháng 6, sắp tới cả 5 tuyến cáp biển kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế được hoạt động trở lại bình thường.
Theo chia sẻ của Cục Viễn thông, Bộ TT&TT hồi tháng 2/2023, dự kiến từ nay đến năm 2025, tổng số tuyến cáp quang biển mà các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng sẽ là khoảng 10 tuyến, gấp đôi hiện nay. Đặc biệt, để tăng tính chủ động của Việt Nam, Bộ TT&TT đang chỉ đạo các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng khoảng 2 tuyến cáp biển quốc tế do nhóm các doanh nghiệp trong nước liên minh với nhau đầu tư, làm chủ.
Theo kế hoạch, trong năm 2023 và đầu năm 2024, 2 doanh nghiệp viễn thông lớn là VNPT và Viettel sẽ cùng các liên minh cáp đưa thêm 2 tuyến cáp biển SJC2 và ADC vào hoạt động, nâng tổng số tuyến cáp kết nối Internet Việt Nam với quốc tế lên 7. Cả 2 tuyến ADC, SJC2 đều có trạm cập bờ được đặt tại Bình Định.
Tuyến cáp quang biển mới ADC sẽ được khai thác vào đầu năm 2024Nhà thầu NEC và 8 nhà đầu tư, trong đó có Viettel, vừa họp bàn tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình triển khai để có thể đưa tuyến cáp quang biển quốc tế ADC vào khai thác trong quý I/2024." alt="Cuối tháng 6 sẽ khôi phục kết nối trên tuyến cáp quang biển APG" />Cuối tháng 6 sẽ khôi phục kết nối trên tuyến cáp quang biển APG- Theo KBIZoom, từ khóa "trẻ và giàu", "căn hộ ở Sungsoo-dong" và "500 triệu won mỗi tập phim" đã lọt top thịnh hành trên mạng xã hội sau khi chương trình Secret Newsroom tiết lộ Kim Soo Hyun sở hữu 117 triệu USD, là nam diễn viên giàu nhất Hàn Quốc.
Tài tử It’s Okay to Not Be Okay(Điên thì có sao) duy trì phong độ hai năm liên tiếp, bỏ xa các tên tuổi "nặng đô" khác là So Ji Sub (41 triệu USD), Lee Jong Suk (32 triệu USD) và Lee Min Ho (26 triệu USD).
Thành công vượt bậc của Kim Soo Hyun
Bài báo tháng 12/2021 của South China Morning Postgọi Kim Soo Hyun là "ông hoàng phim thương mại". Anh yêu cầu 500 triệu won (423.000 USD) mỗi tập phim One Ordinary Day, thu về 3,4 triệu USD sau khi phim phát sóng hết 8 tập. Ngoài vai nam chính, Soo Hyun đồng sản xuất One Ordinary Day thông qua công ty quản lý Gold Medallist.
Với It’s Okay to Not Be Okay(2020), anh được trả 165.000 USD/tập, tính tổng 16 tập, anh đút túi khoảng 2,6 triệu USD. KDramaStarbáo cáo sau khi kết thúc nghĩa vụ quân sự năm 2019, cát-xê đóng phim của tài tử họ Kim tăng gấp đôi, từ 83.000 USD lên 165.000 USD.
AsiaTatlerđánh giá mức thù lao ngất ngưởng xứng đáng với tài năng và độ hot của Soo Hyun, bởi những tác phẩm có anh tham gia đều đạt rating cao và thu hút thương mại.
Kim Soo Hyun đóng chính kiêm sản xuất One Ordinary Day. Ảnh: NME.
Giới chuyên môn cho rằng sự thông minh trong cách chọn lọc kịch bản, chọn nhân vật không trùng lặp và nỗ lực thể hiện vai diễn là chìa khóa đưa ngôi sao sinh năm 1988 đến thành công.
Trong sự nghiệp đóng phim, anh xuất sắc trở thành nam diễn viên trẻ tuổi nhất giành giải thưởng Thị Đế Baeksang, đồng thời xác lập kỷ lục là diễn viên được yêu thích ở hai mảng truyền hình lẫn điện ảnh với 4 giải Daesang.
Ngoài phim ảnh, tên tuổi Kim Soo Hyun phủ sóng mạnh mẽ ở địa hạt quảng cáo. Cát-xê của anh tăng từ 550.000 USD lên 720.000 - 900.000 USD mỗi hợp đồng. Chỉ tính riêng năm 2014 - tức cách nay gần 8 năm, anh đã xuất hiện trong hơn 30 quảng cáo và hợp tác cùng 17 thương hiệu.
Năm 2021, Soo Hyun ký hợp đồng với 9 thương hiệu, nâng thu nhập từ quảng cáo lên 26,2 triệu USD. Các nhãn hàng đã sử dụng hình ảnh tài tử trong chiến dịch ở thị trường Hàn và Trung Quốc. Cũng trong năm ngoái, anh được bổ nhiệm làm đại sứ mới của Tommy Hilfiger và đại sứ hãng đồng hồ Thụy Sĩ Mido tại khu vực châu Á.
Không nằm ngoài cơn sốt kinh doanh tài sản kỹ thuật số, công ty của Soo Hyun quyết định kết hợp cùng EVR Studio sản xuất phiên bản ảo NFT (Non-Fungible Token) của nam diễn viên. Sắp tới, các NFT chứa dữ liệu về Soo Hyun sẽ được bán trên nền tảng blockchain.
Đam mê bất động sản, xe hơi
Trước là sao Hàn nổi tiếng, Kim Soo Hyun là cậu bé nghèo, lớn lên trong gia đình không trọn vẹn. Bố mẹ ly hôn, anh phải sống trong căn hộ thuê suốt 20 năm. Vì thế, mong muốn lớn nhất của anh là có thể sở hữu ngôi nhà do mình đứng tên.
Với mức lương cao ngất ngưởng, Soo Hyun đã tậu biệt thự 4,2 tỷ won (3,5 triệu USD) vào năm 2013, sở hữu căn hộ rộng 218 m2 Hanwha Galleria Foret ở Sungsoo-dong, Seoul với giá mua 3,35 triệu USD.
Hanwha Galleria Foret là khu căn hộ thương mại - dân cư cao cấp có giá ít nhất một triệu USD/căn, thuộc top đắt đỏ ở Hàn Quốc. Khu này được xếp hạng thứ hai sau Hannam the Hill. Ngoài Soo Hyun, nhiều diễn viên và thần tượng xứ kim chi cũng sống tại đây như G-Dragon, Go Jun Hee, nhà sáng lập SM Entertainment Lee Soo Man.
Kim Soo Hyun điển trai trong bộ ảnh chụp cho tạp chí Elle. Ảnh: Elle.
TheoTMI News, căn hộ của tài tử One Ordinary Day do Jean Nouvel thiết kế, có hướng nhìn ra sông Hàn. Phòng ốc được lót hoàn toàn bằng đá cẩm thạch. Tài tử trang trí nội thất bằng vật dụng của các thương hiệu cao cấp. Ngoài bất động sản đang ở, anh mua thêm cơ ngơi 2,63 triệu USD trong cùng tòa.
Giới thạo tin tiết lộ bộ sưu tập bất động sản của Soo Hyun không dừng lại ở đây. Anh sắm thêm nhiều căn hộ khác trải dài khắp Hàn Quốc để đầu tư. Tại Hàn, kinh doanh nhà cửa, đất đai được xem là nghề tay trái của người nổi tiếng.
Theo SCMP, Soo Hyun mê mẩn xe hơi như đồng nghiệp. Năm 2015, anh sắm chiếc BMW i8 trị giá 186.000 USD. Đây chính là mẫu xe được tài tử Tom Cruise và Paula Patton điều khiển trong Mission Impossible 4: Ghost Protocol.
Kim Soo Hyun cũng là ngôi sao nổi tiếng phóng khoáng, anh từng ủng hộ 500 triệu won (423.000 USD) cho các nạn nhân trong thảm họa chìm phà Sewol đầu năm 2014.
Theo Zing
Bi Rain từng bị "bà xã" Kim Tae Hee từ chối vì nghĩ là... trai hư
Chàng ca sĩ điển trai xứ Hàn - Bi Rain từng bị "bà xã" Kim Tae Hee từ chối tới 5 lần vì bị cho là "trai hư". Đến nay, cặp đôi đã chúng sống được 5 năm và có hai cô con gái đáng yêu.
" alt="Nam diễn viên giàu nhất Hàn Quốc" />Nam diễn viên giàu nhất Hàn Quốc - - Á hậu trong cuộc thi Hoa hậu chuyển giới ở Mexico đã có hành động xấu với tân Hoa hậu khi không nhận được danh hiệu cao nhất.Báo ngoại nói gì về Hoa hậu chuyển giới Hương Giang?
" alt="Á hậu chuyển giới đố kỵ xô Hoa hậu ngã cắm đầu xuống đất" />Á hậu chuyển giới đố kỵ xô Hoa hậu ngã cắm đầu xuống đất - Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng
- Nam Định ưu tiên đầu tư hoàn thiện hạ tầng, nền tảng số
- Google, Facebook thoát ‘gánh nặng’ tại châu Âu
- Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Chấm điểm bằng tửu lượng, thầy giáo bị đình chỉ
- Sự thật phũ phàng không như quảng cáo
- Hậu duệ mặt trời mang tiền tấn về cho Hàn Quốc như thế nào
-
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
Hồng Quân - 02/02/2025 16:09 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Ngày mai, một tiểu hành tinh sẽ bay ngang qua Trái Đất
Tiểu hành tinh có tên 2019 TA7 được dự báo sẽ lướt qua Trái đất với tốc độ trên 36.000 km/giờ vào 5h53 ngày 15/10
2019 TA7 có đường kính ước tính khoảng 34 m, nằm trong nhóm các tiểu hành tinh được phát hiện gần đây đang di chuyển gần Trái đất.
Theo các nhà khoa học, tiểu hành tinh này có quỹ đạo quanh Mặt Trời khoảng 240 ngày và đi qua Trái đất khoảng một năm một lần.
Tuy nhiên, đây là lần tiếp cận gần nhất của tiểu hành tinh này với Trái Đất trong 115 năm qua, ở khoảng cách gần 1,5 triệu km. Khoảng cách này gần hơn nhiều so với "người hàng xóm gần nhất" là sao Thủy (77 triệu km).
Hình minh họa tiểu hành tinh sẽ bốc cháy khi tiếp cận gần Trái đất
Các chuyên gia đã nhiều lần cảnh báo Trái Đất chưa có biện pháp đối phó nguy cơ va chạm với các tiểu hành tinh. Thực tế, tiểu hành tinh này có kích thước lớn gần gấp đôi so với tiểu hành tinh từng phát nổ trên đất Nga năm 2013.
Lo ngại các tiểu hành tinh không được phát hiện sẽ gây ra các mối nguy hiểm mà chúng ta không thể ngờ tới, Liên Hiệp Quốc đã dành ngày 30/6 hằng năm là Ngày tiểu hành tinh thế giới trong nỗ lực nâng cao nhận thức về khả năng các hành tinh nhỏ va chạm với Trái đất.
Trường Giang (Theo RT)
Phát hiện 20 mặt trăng mới quay quanh sao Thổ
Các nhà thiên văn vừa tìm thấy 20 mặt trăng quay quanh sao Thổ, giúp hành tinh này lên nắm giữ ngôi đầu về số lượng mặt trăng. Trước đó, sao Mộc giữ vị trí này với 79 mặt trăng.
" alt="Ngày mai, một tiểu hành tinh sẽ bay ngang qua Trái Đất" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
Chiểu Sương - 03/02/2025 13:10 Argentina ...[详细] -
Sự thật phũ phàng không như quảng cáo
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
Linh Lê - 01/02/2025 15:25 Mexico ...[详细] -
Hà Tĩnh muốn phá rào, Bộ trưởng Nhạ sẵn sàng “chia lửa”
- Đổi mới giáo dục không thể làm vội vàng, phải làm bài bản, có lộ trình nhưng phải quyết liệt, mạnh dạn thay đổi những tư duy, cách làm không còn phù hợp để hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Đó là tinh thần được Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nêu ra từ buổi họp kéo dài 3 giờ giữa Bộ GD-ĐT và UBND tỉnh Hà Tĩnh chiều 24/6.
Đề xuất “tính đúng, tính đủ học phí, thuê hiệu trưởng
Là vùng đất học có tên tuổi, nhưng giáo dục Hà Tĩnh hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn. Theo báo cáo của ông Đặng Quốc Khánh - vị tân chủ tịch trẻ nhất nước - trong năm 2015, tỉnh này thuộc tốp 5 tỉnh có số tiêu chí thi đua dẫn đầu nhiều nhất, 10 tỉnh có tỷ lệ học sinh giỏi quốc gia cao nhất, có học sinh đoạt giải quốc tế.. Tuy thế, chất lượng toàn diện chưa đồng đều; đội ngũ quản lý, nhà giáo còn bất cập; cơ sở vật chất xuống cấp...
Ông Trần Trung Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT cho hay, Hà Tỉnh là nơi đầu tiên đưa việc dạy nghề vào cùng với bổ túc, cũng là nơi thể nghiệm mô hình “trường học mới” theo cách riêng của mình, nơi linh hoạt tổ chức tập huấn giáo viên theo thực tiễn của địa phương, và còn nhiều hình thức chủ động khác.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ (giữa) tại buổi làm việc chiều 24/6
Tuy nhiên, đứng trước nhiều đòi hỏi của xã hội hiện nay, giáo dục đang bị “trói” bởi nhưng quy định hiện hành như định mức về giáo viên, quy định về học phí.
“Phải tính hết vào chi phí học tập mới gọi là học phí, chứ mức 10.000 – 20.000 đồng hiện chỉ là “phí tượng trưng”. Tại sao trong y tế có cac phòng khám tự nguyện, mà trường học lại không được treo biển “lớp học tự nguyện”?” - ông Dũng đặt vấn đề.
Với tinh thần “phá rào để thoát ra”, ông Dũng cũng nêu kiến nghị về các tính toán định mức giáo viên cho phù hợp; đề xuất cơ chế thi tuyển hoặc thuê hiệu trưởng để quản lý các trường công lập.
Đại diện Trường Cao đẳng nghề Việt Đức cho rằng việc mở trường đại học hiện nay quá nhiều, “bà con thấy đi học đại học bây giờ là dễ dễ quá, đề nghị Bộ trưởng cho dừng lại đi”. Thay vào đó, đặc biệt đẩy mạnh đến phân luồng hướng nghiệp.
Với phong thái nhanh, mạnh và dứt khoát, ông Đoàn Đình Anh Trưởng ban Văn hoá - Xã hội của tỉnh đề xuất gỡ cho được hai vấn đề về nhân lực và cơ chế tài chính cho giáo dục.
Sau khi phân tích bất cập giữa các quy định định biên giáo viên với chức năng bổ sung giáo viên, giữa các văn bản của Bộ Nội vụ với Luật Tổ chức chính quyền địa phương, ông Anh đề xuất “để bên dưới được hanh thông, thì phía trên là các Bộ trực thuộc Chính phủ khi làm văn bản phải có sự thống nhất”.
Nhấn mạnh tới đổi mới cơ chế tài chính cho giáo dục, ông Anh kiến nghị cần có quan điểm mới hơn với quy định “ngoài học phí người học không nộp theo bất cứ khoản gì” . Theo đó, tính đúng tính đủ để ra khung học phí, từ đó tính tiếp phần nào của ngân sách, phần nào cần huy động từ các nguồn lực khác.
Phát biểu khá kỹ lưỡng với 6 đầu việc, Bí thư tỉnh uỷ Lê Đình Sơn vừa nêu những “bài toán đang cần lời giải” của giáo dục đào tạo Hà Tĩnh, vừa đề xuất những cách làm nhằm cải thiện chất lượng giáo dục của địa phương này.
Theo ông Sơn, mặc dù đã có quy hoạch nguồn nhân lực, nhưng cách tổ chức hàng năm, quy hoạch tổng thể không phù hợp. Như ở khu kinh tế Vũng Áng, nhân lực người Hà Tĩnh chiếm tới 62% lao động phổ thông, còn nhân lực chất lượng cao vẫn là người ngoài nước, ngoài tỉnh.
Ở trường ĐH Hà Tĩnh, cơ cấu đào tạo như hiện tại thì sinh viên rất khó tìm việc làm. Một vấn đề nữa, đội ngũ giáo viên chủ lực của trường vẫn là sư phạm, kế toán, nếu chuyển sang dạy cơ khí, luyện kim, cơ khí thì thay đổi thế nào.
Ông Sơn cũng nói, “anh em Hà Tĩnh” đang trăn trở tìm hướng quy hoạch giáo dục đào tạo từ mầm non đến đại học hiện nay để đổi mới căn bản toàn diện. Trong thời gian qua, tỉnh đã nỗ lực sát nhập các trường tiểu học, THCS nhưng mới chỉ “sáp nhập các trường các xã thuận lợi lại với nha, còn chuyện nâng cao chất lượng thì chưa được bao nhiêu”. Một hướng mở mà Hà Tĩnh đề xuất là mở các trường phổ thông liên cấp.
“Tôi nêu ra đây những cái mới để mọi người thảo luận xem có được không?”, ông Sơn dẫn dụ về hai câu chuyện căn cơ nhất: cơ chế tài chính cho giáo dục và nhân sự.
Theo đó, Hà Tĩnh đang xem xét chuyện thi tuyển hay thuê hiệu trưởng để quản lý các trường cho hiệu quả. Về chuyện thừa 1.000 giáo viên trong khi chất lượng vẫn còn bất cập, ông Sơn cho rằng “thà chịu đau một chút để có đội ngũ phù hợp hiện nay”.
Sau khi nêu một ví dụ về một ngôi trường có cách quản lý kiểu doanh nghiệp, dù học phí cao nhưng học sinh vẫn đăng ký học nhiều, ông Sơn đề cập tới chuyện thoái vốn trong giáo dục, ông Sơn hỏi: “Ta bán trường cho một doanh nghiệp có được không?". Theo ông, việc tạo cơ chế cạnh tranh, hướng tới cách quản lý, vận hành như doanh nghiệp sẽ mang lại hiệu quả lớn trong giáo dục.
“Chịu trả giá để có chất lượng giáo dục tốt”
Ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non quan niệm “lạm thu chẳng qua là thu hợp lý nhưng chưa có hành lang pháp lý. Đề giải quyết cơ chế tài chính trong giáo dục, cần giải được 3 mấu chốt: trường ngoài công lập, tự chủ và cơ chế đối tác công tư”.
Theo ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, “những vấn đề mà anh Dũng đặt ra không khác gì những điều thìtôi đã nghe từ năm 2009. Cái mắc mớ ở đây là Hà Tĩnh chưa mạnh dạn xác định rõ định hướng”.
Sau khi lắng nghe các ý kiến, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định việc đổi mới mà dựa vào quy chế thì sẽ luẩn quẩn, chấp vá.
"Cần phải thẳng thắn nhìn nhận vào các vấn đề, mạnh dạn đổi mới, khắc phục hạn chế, yếu kém để tiến tới sự phát triển vững chắc và thực chất hơn. Đổi mới giáo dục không thể làm vội vàng, phải làm bài bản, có lộ trình nhưng phải quyết liệt, mạnh dạn thay đổi những tư duy, cách làm không còn phù hợp để hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” -ông Nhạ nói.
“Không mở rộng đào tạo thạc sĩ quá nhiều”
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nêu ý kiến như vậy khi phát biểu tại lễ trao bằng tốt nghiệp của Trường ĐH Hà Tĩnh sáng 24/6.
" alt="Hà Tĩnh muốn phá rào, Bộ trưởng Nhạ sẵn sàng “chia lửa”" /> ...[详细]热点阅读随机内容Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
Đám đông 'hò hét' vì màn thị phạm của Võ Hoàng Yến
Sự góp mặt của siêu mẫu Võ Hoàng Yến cùng hai quán quân Vietnam's Next Top Model là Ngọc Châu và Hương Ly đã thu hút sự chú ý.Hoa hậu Hương Giang diện đồ cực chất trên đất Thái" alt="Đám đông 'hò hét' vì màn thị phạm của Võ Hoàng Yến" />
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- Kỳ thi THPT quốc gia 2016, Kỳ thi tốt nghiệp THPT, ĐH
- Phụ huynh Hà Nội có thể đăng ký tuyển sinh trực tuyến
- Giá Bitcoin tiến sát mốc 100.000 USD
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- 'Cần xây dựng luật để bảo vệ dữ liệu cá nhân'
- Cảnh sốc tại chuỗi trường mẫu giáo nổi tiếng
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。