Thế giới

Nhà mạng Hàn Quốc sẽ sử dụng mạng di động để phát hiện động đất

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-12 05:32:14 我要评论(0)

Các trạm gốc di động được cài đặt các cảm biến sẽ phát hiện và đo cường độ của các trận động đất sautruc tiep tennistruc tiep tennis、、

Các trạm gốc di động được cài đặt các cảm biến sẽ phát hiện và đo cường độ của các trận động đất sau đó gửi dữ liệu đó đến các cơ quan chức năng nhằm cải thiện thời gian phản hồi.

Nhà mạng SK Telecom cho biết,àmạngHànQuốcsẽsửdụngmạngdiđộngđểpháthiệnđộngđấtruc tiep tennis họ sẽ hợp tác Cơ quan Khí tượng Hàn Quốc (KMA) và Đại học Quốc gia Kyungpook để phát triển hệ thống này. Dự kiến, hệ thống sẽ được hoàn thành và đưa vào sử dụng vào năm 2021.

{ keywords}
Nhà mạng Hàn Quốc sẽ sử dụng mạng di động để phát hiện động đất

Mục tiêu mà SK Telecom đưa ra là sẽ lắp đặt khoảng 8.000 cảm biến trên toàn quốc, mở rộng các trạm gốc đến các trường học, đồn cảnh sát và các cửa hàng bán lẻ. Các cảm biến này giống như các phích cắm nhỏ, sử dụng nguồn điện 220 V nhưng có thể phát hiện hàng trăm rung động mỗi giây.

Dữ liệu được thu thập từ các cảm biến này sẽ được chia sẻ với KMA để so sánh và kết hợp với các dữ liệu được thu thập từ 338 trung tâm giám sát động đất của KMA trên toàn quốc.

Hiện tại hệ thống phát hiện động đất của KMA có thể gửi các cảnh báo trong khoảng thời gian từ 7 đến 25 giây sau khi phát hiện động đất. Với hệ thống phát hiện động đất mới này, hy vọng dữ liệu do SK Telecom thu thập sẽ rút ngắn thời gian phản hồi và cải thiện mức độ tác động do các trận động đất gây ra.

KMA cho biết, năm ngoái đã có 88 trận động đất với cường độ từ 2 độ richter trở lên xảy ra trên Bán đảo Triều Tiên. Điều này đã làm dấy lên mối lo ngại, vì con số đó cao hơn mức trung bình của gần 70 trận động đất xảy ra hàng năm từ năm 1999 đến năm 2018.

Trước đó, vào năm 2016, SK Telecom đã cùng với đối thủ cạnh tranh là nhà mạng KT triển khai mạng Internet vạn vật (IoT) tại Hàn Quốc. Các cảm biến IoT này đã được triển khai để bảo vệ các di sản văn hóa và đồng hồ nước.

Phan Văn Hòa (theo ZDnet)

Mạng 5G có gây tổn hại đến sức khỏe con người?

Mạng 5G có gây tổn hại đến sức khỏe con người?

Chúng ta đã nói về 5G một thời gian dài và nó đã chính thức được thương mại hóa tại nhiều quốc gia trên thế giới. Vậy 5G có những ưu nhược điểm gì và trên hết 5G có gây hại đến sức khỏe con người không?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Công ty có trụ sở tại Osaka giải thích lệnh cấm này được áp dụng với những sản phẩm có trên 25% giá trị công nghệ hoặc vật liệu có nguồn gốc từ Mỹ. Panasonic cho biết sẽ tiếp tục đánh giá xem các sản phẩm khác có bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm từ Mỹ hay không.

Den luot Panasonic 'nghi choi' voi Huawei hinh anh 1
Panasonic thông báo công ty đã ngừng cung cấp linh kiện cho Huawei. Ảnh: Bloomberg.

Panasonic sản xuất nhiều linh kiện dành cho điện thoại thông minh, xe hơi và các thiết bị tự động hóa trong nhà máy. Đại diện của hãng từ chối tiết lộ thêm về những loại linh kiện bị cấm cung cấp cho Huawei. Bên cạnh đó, người này cũng khẳng định lợi nhuận của tập đoàn không bị ảnh hưởng nhiều bởi quyết định này.

Ngày 20/5, Reuters đưa tin Google đã đình chỉ một số hạng mục hợp tác với Huawei. Gã khổng lồ tìm kiếm yêu cầu Huawei bàn giao tất cả các sản phẩm phần cứng, phần mềm có liên quan tới Google.

Không lâu sau, Intel, Qualcomm, Xilinx và Broadcom đều thông báo sẽ tuân theo lệnh của chính phủ Mỹ và ngừng cung cấp linh kiện, công nghệ cho Huawei. Thậm chí, công ty sản xuất chip Infineon Technologies của Đức cũng ngừng giao các lô hàng đến công ty Trung Quốc.

Ngày 22/5, trang BBCđưa tin hãng thiết kế cấu trúc chip ARM có trụ sở tại Anh đã thông báo nội bộ về việc đình chỉ kinh doanh với Huawei. Giới quan sát nhận định chắc chắn Huawei sẽ khốn khổ vì bị ARM "nghỉ chơi". 

" alt="Đến lượt Panasonic 'nghỉ chơi' với Huawei" width="90" height="59"/>

Đến lượt Panasonic 'nghỉ chơi' với Huawei

"Thử nghiệm cho thấy các cuộc tấn công có thể lấy thành công mã PIN, từng chữ cái và toàn bộ từ", các nhà nghiên cứu Ilia Shumailov, Laurent Simon, Jeff Yan và Ross Anderson cho biết. "Điều đó cho thấy một cuộc tấn công mới, nhắm vào kênh âm thanh trên điện thoại thông minh và máy tính bảng. Phương thức tấn công này thực sự hiệu quả".

Kỹ thuật tấn công dựa trên sóng âm thanh và micro

Khi mọi người chạm vào màn hình điện thoại thông minh và máy tính bảng, họ sẽ tạo ra sóng âm thanh. Hầu hết các thiết bị cầm tay hiện đại đều có nhiều micro, để dùng cho các cuộc gọi thoại, để ghi âm, ghi nhớ giọng nói và nhiều hoạt động khác.

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng micrô của thiết bị để dò ra sóng âm được tạo ra bởi các vòi mật mã. Bằng cách theo dõi micrô nào nghe thấy âm thanh trước - sự khác biệt có thể đo được bằng phân số của giây - phần mềm họ tạo ra có thể đưa ra những phỏng đoán có căn cứ về âm thanh phát ra từ đâu trên màn hình, cho phép dự đoán phím mà người dùng gõ.

Hệ thống này có thể đoán chính xác 73% mật mã gồm bốn chữ số sau 10 lần thử. Trong một thử nghiệm khác, nó có thể xác định 30% mật khẩu có độ dài từ bảy đến 13 ký tự sau 20 lần thử.

Để khai thác được lỗ hổng mà các nhà nghiên cứu tìm thấy, tin tặc phải cài đặt phần mềm độc hại trên điện thoại trước và sau đó, các nạn nhân tiềm năng sẽ phải cho phép phần mềm đó truy cập vào micrô của họ. Điều này khá khó khăn trong thực tế, bởi vì hầu hết các hệ điều hành hiện đại đều cấm các ứng dụng sử dụng micrô của thiết bị trừ khi người dùng cho phép.

Hoàng Lan

" alt="Kỹ thuật hack mới có thể lấy cắp mật khẩu smartphone của bạn chỉ bằng cách… nghe tiếng gõ phím" width="90" height="59"/>

Kỹ thuật hack mới có thể lấy cắp mật khẩu smartphone của bạn chỉ bằng cách… nghe tiếng gõ phím