Kết luận thanh tra toàn diện Dự án MobiFone mua cổ phần AVG
Thông báo Kết luận thanh tra do Phó Tổng thanh tra Chính phủ Bùi Ngọc Lam ký và được công bố trên Cổng thông tin điện tử của Thanh tra Chính phủ vào chiều ngày 14/3/2018. Xem toàn văn kết luận thanh tra tại đây.
ếtluậnthanhtratoàndiệnDựánMobiFonemuacổphầbóng đá la liga(责任编辑:Thế giới)
- Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- Tôi thường sử dụng xe hơi để đi gặp gỡ đối tác ở các tỉnh và đi về trong ngày, gia đình cũng hay đi chơi mỗi cuối tuần. Đợt này thấy VinFast VF 9 ra tôi cũng đang thích vì khu tôi ở cũng có nhiều trạm sạc điện. Tìm hiểu thì tôi thấy tầm giá 2 tỷ đồng VF 9 có nhiều tiện nghi với công nghệ hơn các mẫu xe khác.
Tôi phân vân không biết có nên đặt VF 9 vào thời điểm này không, việc sử dụng xe điện hiện nay đã thuận tiện hơn chưa. Nhờ độc giả có kinh nghiệm sử dụng xe điện và VF 9 tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
" alt="Có nên mua VinFast VF 9?" />Có nên mua VinFast VF 9? - Hơn một tháng nay, hết giờ làm, anh Cao Quốc Trị (Phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP.HCM) luôn về nhà ngay để chuẩn bị bữa tối cho bà Trần Thị Thu (tên gọi khác là Tư).
Người phụ nữ này ăn xong, anh dọn giường để bà ngủ rồi mới đi tắm rửa, dùng bữa tối với vợ con.
Nhìn anh ân cần chăm bà cụ năm nay 78 tuổi ai cũng nghĩ hai người là mẹ con, nhưng họ chỉ là người quen khi ở cùng xóm trọ cách đây 17 năm.
Anh Trị luôn ân cần chăm bà Thu suốt hơn một tháng này. Bà Thu quê Quảng Ngãi, vào TP.HCM từ năm 13 tuổi rồi lấy chồng, sinh được một người con trai, tên Huỳnh Ngọc Phước (hiện 58 tuổi). Những năm sau đó, bà cùng chồng sống trong căn nhà ở chợ Ngã Ba Bầu, xã Thới Tâm Thôn, huyện Hóc Môn.
Năm 2000, vợ chồng bà ly hôn. Không được nuôi con, bà dọn đến khu Thanh Đa, quận Bình Thạnh thuê phòng trọ ở, làm phục vụ trong quán cháo vịt.
Lúc đó, anh Trị từ Bến Tre lên thành phố thuê phòng chỗ khu trọ bà Thu để học đại học. Biết chàng sinh viên năm hai đang cần việc làm thêm để trang trải cuộc sống, bà giới thiệu cho anh công việc giữ xe ở quán mà bà đang làm. Từ đó, hai bà cháu thân nhau như người một nhà.
“Bà rất thương và quý tôi nên có gì là bà mang qua cho. Nhiều lúc tôi chưa có tiền đóng học, bà đã cho tôi mượn”, người đàn ông năm nay 38 tuổi nói.
Ra trường đi làm, rồi lập gia đình, anh Trị vẫn thường xuyên ghé qua thăm hỏi, động viên bà Thu.
Ba năm trước, sức khỏe bà Thu yếu nên nghỉ làm phục vụ chuyển qua bán vé số kiếm sống. Giữa tháng 11/2018, đang đi bán vé số, bà bị ngất xỉu.
Chị Lê Thị Tặng (36 tuổi) chủ quán cà phê ở Thanh Đa nhìn thấy đã đưa bà vào bệnh viện cấp cứu. Các bác sĩ cho biết, bà Thu bị tai biến.
Ngày bị tai biến, Bà Thu nằm ở bệnh viện, không có người thân bên cạnh chăm sóc. Thương bà cụ không người thân bên cạnh, chị Tặng cùng mấy gia đình trong khu phố góp tiền đưa bà vào bệnh viện rồi thay nhau túc trực chăm bà.
“Ngày bà xuất viện, nhóm chúng tôi không ai có điều kiện để chăm sóc. Tìm cách liên lạc với người nhà không được, bệnh viện định đưa bà vào Trung tâm bảo trợ xã hội. Thế nhưng vào trong đó, mọi người đều khỏe mạnh.
Trong khi bà Thu nằm một chỗ, tiểu tiện mất kiểm soát, tay chân yếu nên tôi thấy không ổn. Biết anh Trị thường đến thăm bà, tôi gọi thử”, chị Tặng kể lại.
Hơn một tháng nay, được sự đồng ý của vợ, anh Trị đưa bà Thu về nhà chăm sóc. Được vợ đồng ý, anh Trị đưa bà Thu về nhà chăm sóc hơn một tháng nay. Ban ngày đi làm, anh thuê một người đến vệ sinh, đút cho bà ăn. Chiều và các ngày nghỉ, anh tự tay làm các việc.
Cùng với đó, anh cùng anh Trần Hữu Tài (46 tuổi) vừa chạy xe ôm ở khu vực Thanh Đa vừa đi tìm người thân cho bà, nhưng đến nay vẫn không có tin tức. Anh Tài cho biết, khi anh tìm đến căn nhà ngày trước bà ở cùng chồng con, người dân nói nói gia đình con trai bà đã bán nhà đi đâu không rõ.
“Hồi còn trẻ, bà làm có tiền, thường nói tôi chở đến thăm con cháu, mua quà bánh cho họ. Thế nhưng lúc bà mất sức lao động, không một ai tới thăm bà”, anh Tài nói.
Hơn một tháng được vợ chồng anh Trị chăm sóc, hiện bà Thu đã có thể đi được một vài bước. Đôi tay yếu ớt tự cầm được thìa xúc cơm ăn, lấy nước uống. Điều bà mong mỏi hiện nay là có thể gặp được cháu nội.
Được vợ chồng anh Trị chăm sóc, sức khỏe của bà Thu đã tốt hơn. “Còn trai tôi bị tai biến mất mấy năm nay, không thể tự chăm sóc mình được. Tôi chỉ còn cháu nội. Lâu lắm rồi hai bà cháu chưa gặp nhau. Bây giờ, tôi chỉ mong nhìn thấy cháu xem nó có khỏe không, đã vợ con hay chưa?”, bà Thu nói, giọng yếu ớt.
Nhìn bà cụ khuôn mặt khắc khổ, lưng còng, cố gắng cười với mình dù lòng rất buồn, anh Trị động viên: “Bây giờ, bà cứ ăn uống cho khỏe, vợ chồng con sẽ luôn ở cạnh bà”.
Anh cũng cho biết, điều anh mong nhất hiện nay là bà Thu được khỏe mạnh và cháu nội của bà sẽ tìm đến gặp lại bà. “Tôi đăng thông tin lên mạng là mong họ tìm đến cho bà vui. Nhưng đến nay, chúng tôi vẫn chưa có bất kỳ thông tin nào về cháu của bà”, anh Trị nói.
Hiện, anh Trị đang ở trong căn nhà của bố mẹ vợ cho. Anh luôn muốn bà Thu thoải mái. Vì thế khi bà khỏe lại anh sẽ gửi vào một ngôi chùa có uy tín để bà an dưỡng tuổi già.
“Vào chùa bà sẽ thoải mái hơn. Mỗi tháng tôi sẽ vào thăm, biếu bà tiền. Hiện tôi đang tìm chùa nào thích hợp để bà an dưỡng”, anh Trị nói.
Bà lão Sài Gòn tuổi 84 mỏi mòn nơi góc vườn tìm con gái đi lạc
Ngỡ con gái đi lạc đã được tìm thấy, bà Năm (TP.HCM) cố gắng ăn, giữ sức khỏe chuẩn bị cho ngày mẹ con đoàn tụ.
" alt="Cụ bà nghèo ngất xỉu và hành động đặc biệt của chàng trai Sài Gòn" />Cụ bà nghèo ngất xỉu và hành động đặc biệt của chàng trai Sài Gòn Các em nhỏ tại Trung tâm phục hồi chức năng Việt-Hàn đã có một buổi vui Trung thu ấm áp và rộn ràng cùng Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam và Vinamilk Tại ngày hội Trung thu, các em nhỏ đã được giao lưu với chú Cuội, chị Hằng do chính các nhân viên của Vinamilk sắm vai. Các em cũng đã nhận nhiều phần quà từ các nhãn hiệu dành cho trẻ em của Vinamilk như bánh Trung thu, lồng đèn Susu, balo Hero, bút chì màu ADM,…
Trong chương trình, mọi người đã cùng nhau thưởng thức các tiết mục văn nghệ “cây nhà lá vườn” tuy giản dị nhưng để lại nhiều cảm xúc.
TS.BS Hoàng Văn Tiến - Giám đốc Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam bày tỏ sự xúc động khi xem các màn biểu diễn văn nghệ của các em, trong đó có nhiều em khiếm thính.
Trong dịp này, những bức tranh của các em tại trung tâm tham gia cuộc thi “Em vẽ ước mơ vươn cao” cũng mang đến cho những người thực hiện chương trình nhiều cảm xúc. Đây là cuộc thi vẽ tranh do Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam và Vinamilk tổ chức trong năm 2022, tạo sân chơi cho các em thiếu nhi có hoàn cảnh đặc biệt được thể hiện năng khiếu, sự sáng tạo và kể về ước mơ qua các nét vẽ. Cuộc thi đã nhận được 242 bức tranh dự thi, trong đó Trung tâm phục hồi chức năng Việt-Hàn là một trong số các đơn vị có nhiều tác phẩm dự thi và nhiều tác phẩm xuất sắc.
Em Nguyễn Thị Vân Giang đạt Giải Nhì cuộc thi với tác phẩm “Ước mơ sáng mãi trong em” xúc động kể rằng em đã vẽ mẹ và chính mình trong bức tranh đạt giải: “Mẹ em đi làm xa, em không thường xuyên gặp mẹ được. Mẹ chính là động lực của em, mẹ luôn động viên em từng chút một. Em muốn mình vững vàng hơn mỗi ngày để có thể giúp mẹ được phần nào. Em cũng ước ao được tự đứng trên đôi chân của mình và được nhảy múa.”
Ước mơ trở thành diễn viên múa đã được Giang ấp ủ ngay từ thời thơ ấu cho đến khi một cơn sốt ập đến khiến đôi chân em không còn khỏe mạnh như xưa. “Tất cả những điều đó em đưa vào bức vẽ, nên khi được thầy báo tin là em đạt giải nhì, em rất bất ngờ và hạnh phúc”, Vân Giang bày tỏ.
Đến thăm và nghe các chia sẻ về ước mơ của các em, bà Nguyễn Thị Minh Tâm - Giám đốc chi nhánh Vinamilk Hà Nội chia sẻ: “Vinamilk mong rằng các em sẽ luôn giữ được sự trong sáng, tinh thần lạc quan, mạnh dạn mơ ước để cuộc sống thêm màu sắc, lan tỏa những điều tích cực. Vinamilk và Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam sẽ tiếp tục đồng hành chăm sóc cho các em, để giúp các em được khỏe mạnh hơn về thể chất và tiếp thêm động lực viết tiếp ước mơ của mình trong tương lai.”
Vinamilk và Quỹ sữa đã đồng hành cùng trẻ em kém may mắn, có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn TP.Hà Nội trong 15 năm qua. Năm 2022, Vinamilk và Quỹ sữa đã trao tặng hơn 104.200 hộp sữa, cho gần 1.160 trẻ em tại các trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm, nhà mở tại Thủ đô.
Bên cạnh việc hỗ trợ sữa cho các trẻ em, trong hành trình của mình, Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam và Vinamilk tổ chức nhiều hoạt động bên lề như các cuộc thi, ngày hội, trao quà cho trẻ em nhân các dịp đặc biệt như Quốc tế Thiếu nhi, Trung thu… Các hoạt động này nhằm mục đích giúp các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn được tham gia vào các hoạt động vui chơi, học tập như bao nhiêu trẻ em khác và luôn cảm nhận được sự quan tâm của cộng đồng, nhất là trong các dịp đặc biệt dành cho thiếu nhi.
Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam được thành lập vào năm 2008 với sự chủ trì của Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam, thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cùng sự đồng hành xuyên suốt của công ty Vinamilk. Trong hành trình 15 năm qua, Quỹ sữa đã mang 40,6 triệu ly sữa đến với gần 500.000 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em khó khăn trên 63 tỉnh thành Việt Nam với mong muốn chung tay thực hiện sứ mệnh "Để mọi trẻ em đều được uống sữa mỗi ngày”. Tổng giá trị hỗ trợ tính đến nay tương đương hơn 190 tỷ đồng. Tuyết Nhung
" alt="Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam mang Trung thu đến trẻ em đặc biệt " />Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam mang Trung thu đến trẻ em đặc biệt- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- Mỹ Tâm nói về tin đồn cát
- Phòng trọ bẩn của nữ sinh
- Khổ vì vợ đòi “yêu” kiểu… chuẩn
- Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- Sinh viên làm máy giảm run tay cho bệnh nhân Parkinson
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Thượng tôn pháp luật tạo nên sức mạnh
- Thượng tướng Lương Tam Quang giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an
-
Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
Pha lê - 31/01/2025 09:20 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nửa chiếc bánh mì cầm hơi, bà ngoại miền Tây nuôi cháu cận kề cái chết
Người phụ nữ 61 tuổi ăn bánh mì qua ngày, chỉ mong tiết kiệm tiền cứu chữa hai cháu ngoại đang cận kề cái chết.Tại góc giường bệnh Khoa Nhiễm - Thần kinh, bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP.HCM), bà Nguyễn Thị Yến (SN 1957, tỉnh Trà Vinh) đang chăm sóc cháu ngoại Nguyễn Phước Vinh (SN 2014) bị bệnh bại não.
Hoàn cảnh gia đình Phước Vinh thuộc diện hộ nghèo ở xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh.
Cụ thể, bố mẹ em đều bị thiểu năng trí tuệ, không có khả năng lao động. Vì vậy việc nuôi nấng, chăm sóc hai anh em Phước Vinh đều do một tay bà ngoại đảm nhiệm.
Bà Yến chăm sóc cháu ngoại Phước Vinh. Bà Yến cho hay, tiền viện phí chữa trị cho Phước Vinh và tiền sinh hoạt hằng ngày của cả gia đình đều do người con út của bà, anh Nguyễn Văn Tạo (SN 1996), xoay xở.
Theo bà Yến, anh Tạo là lao động chính của gia đình và bị bệnh run chân tay từ nhỏ. Suốt mấy năm qua, người con trai sinh năm 1996 này làm việc cho một xưởng gỗ tại huyện Củ Chi (TP.HCM) để lo cho cả gia đình.
Mấy miệng ăn nhưng họ không có ruộng đất để trồng trọt, gia đình luôn sống trong túng thiếu, ăn bữa nay lo bữa mai.
Hai vợ chồng bà Yến lớn tuổi nên sức khỏe cũng không còn tốt. Thế nhưng, suốt những năm qua, một tay người phụ nữ ngoài 60 tuổi này vẫn nuôi và chăm sóc hai cháu ngoại là Nguyễn Hoàng Thống (SN 2011) và Nguyễn Phước Vinh (SN 2014).
Vào tháng 8/2018 vừa qua, Nguyễn Phước Vinh đổ bệnh. Bà đưa cháu đến bệnh viện tỉnh Trà Vinh. Tại đây, các bác sĩ khuyên bà nên đưa cháu về nhà chăm sóc. Bởi vì dù có cứu chữa, Phước Vinh cũng sẽ dần rơi vào trạng thái sống thực vật.
"Mấy người gần nhà cũng nói tôi không nuôi nổi thì đem cháu về. Nhưng tôi luôn nghĩ còn nước còn tát nên cố gắng cứu chữa dù cháu chỉ còn chút hơi thở cuối cùng.
Khi tiêm cho cháu, cháu vẫn còn cảm giác đau, biết khóc. Các bác sĩ nói cháu từ nay về sau vĩnh viễn không nhận thức được mọi thứ xung quanh. Nghe điều đó, tôi như chết lặng trước cửa phòng bệnh", bà Yến nói.
Bà Yến lặn lội từ Trà Vinh đưa Phước Vinh lên bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP.HCM). Trong suốt thời gian vừa qua, nhiều lúc bà chỉ ăn miếng bánh mì từ thiện, sống qua ngày để mong có tiền dành dụm chữa bệnh cho cháu.
Những nỗi lo toan của người bà ngoại này chưa dừng lại ở đó. Bà Yến cho biết, anh trai của Phước Vinh là Nguyễn Hoàng Thống (SN 2011) chịu ảnh hưởng di chứng từ cha mẹ nên người gầy gò ốm yếu, nổi nhiều nốt sần sù trên người. Đặc biệt, hiện một khối u lớn xuất hiện ở ngực của Hoàng Thống.
Khi gia đình đưa cháu Hoàng Thống đi khám ở bệnh viện tuyến tỉnh, các bác sĩ khuyên đưa bệnh nhân lên bệnh viện ở TP.HCM để tiến hành mổ. Nếu không thực hiện sớm, khối u này sẽ chèn vào tim khiến cháu chậm phát triển.
Nhưng do kinh tế gia đình đang khó khăn nên bà Yến đành bất lực. Nhiều lúc, Hoàng Thống kêu khó thở khiến lòng người bà như thắt lại.
Giờ đây, bà Yến chỉ mong muốn gia đình có tiền để lo viện phí cho phước Vinh và đưa Hoàng Thống đi mổ. Mong ước của người phụ nữ ở tuổi 61 có gương mặt khắc khổ này chỉ có vậy.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Trần Trung Kha, Phó chủ tịch UBND xã Hòa Minh (huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh) cho biết: "Hai vợ chồng chị Liền (con của bà Yến) đều bị dị tật từ nhỏ. Sau đó, họ gặp nhau, sinh con thì cả hai người con đều bị ảnh hưởng, bệnh tật.
Gia đình họ không có đất đai, ruộng vườn, thuộc diện hộ nghèo, khó khăn đặc biệt ở xã".
Với hoàn cảnh của gia đình bà Yến, việc lo chi phí tiếp tục chữa bệnh cho cháu Phước Vinh và tiền mổ cho cháu Hoàng Thống là điều vô cùng khó khăn.
Nỗi vất vả xen lẫn lo lắng, bế tắc hằn rõ trên khuôn mặt người bà này. Hơn lúc nào hết, Phước Vinh và Hoàng Thống đang rất cần sự hỗ trợ của các nhà hảo tâm để có thể chiến đấu với căn bệnh đang giày vò các em.
Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Nguyễn Thị Yến, ấp Bà Liêm, xã Hoà Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. SĐT: 0345438226.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.236 (bé Nguyễn Phước Vinh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Cuộc chạy trốn bất thành của hot girl Hà thành ở nhà nghỉ
Sau 11 năm trong nghề, qua tay 2, 3 người chủ chứa ở Hà Nội, điều mong ước lớn nhất của Sen là chị có được tự do. Ngày đó, chị sẽ đón con về để chăm sóc, mẹ con nương tựa vào nhau...
" alt="Nửa chiếc bánh mì cầm hơi, bà ngoại miền Tây nuôi cháu cận kề cái chết" /> ...[详细] -
Giật mình sống ảo đe doạ sống thật
Việc người trẻ sống ảo trên mạng không còn là mối hoạ tiềm ẩn mà đã chạm tới tính mạng con người.Tự thiêu vì Like - “đỉnh cao” của lối sống ảo
Chúng ta vẫn thường dùng thuật ngữ “sống ảo” khi đề cập tới một bộ phận người sử dụng Internet, mạng xã hội hiện nay. Vậy như thế nào là sống ảo?
Có thể lí giải sống ảo dùng để chỉ tính chất, phong cách sống của một ai đó trên mạng xã hội (Internet) mà không đúng với hoàn cảnh ngoài đời của họ. Đáng tiếc rằng đại bộ phận những người sa vào lối sống xa rời thực tế này lại là những người trẻ tuổi - niềm hi vọng và là tương lai của chúng ta.
Khi người trẻ xây dựng ảo tưởng trên mạng xã hội, họ để cho thế giới ảo ấy cắn nuốt tâm trí, làm ảnh hưởng tới đời sống của cá nhân và xã hội, thậm chí nguy ngại tới tính mạng con người.
Một số vụ việc điển hình cho thấy lối sống ảo của người trẻ hiện nay có thể kể đến như: vụ thanh niên tẩm xăng tự thiêu vì lời thách thức câu Like trên mạng xã hội; hay vụ nữ sinh Hà Nội giả chết để để thu hút sự chú ý trên Facebook; vụ chàng trai trẻ giả danh phi công nhà giàu đi lừa tình các cô gái...
Hình ảnh thanh niên tự thiêu ở chân cầu Tân Hóa, TP. HCM sau khi đăng status: Đủ 40k like tôi đổ xăng từ trên người xuống, lấy hộp quẹt tự đốt người rồi nhảy cầu Tân Hóa! Đủ like sẽ làm, tôi nói là làm. Share mạnh để có cái hay hấp dẫn mà xem.
Trong số những người trẻ sống ảo kể trên, chàng trai “cần 40.000 like để tự thiêu, nhảy cầu" được xem là người “chỉ cần sống ảo, không cần sống thật”. Thanh niên này thực sự đã tẩm xăng đốt chính mình rồi nhảy cầu Tân Hóa (TP.HCM) vào ngày 20/9 trong con mắt bàng hoàng của hàng trăm người chứng kiến.
Trước khi màn tự thiêu này xảy ra, ít ai có thể tin rằng có một người đang sống khoẻ mạnh lại châm lửa tự thiêu vì vài “cú bấm Like” trên mạng xã hội. Chính vì vậy, cho đến khi nó thật sự xảy ra, dư luận xã hội vẫn không thể tìm được lời giải thích. Trong khi đó, bản thân đương sự cho rằng hành động của anh ta là... chí khí nam nhi, thể hiện “Việt Nam nói là làm”.
Sống ảo đe doạ sống thật
Những tưởng rằng câu chuyện tự thiêu “điên rồ” này rồi sẽ nhanh chóng bị chìm xuống như bao chuyện lùm xùm khác xảy ra hàng ngày trên mạng xã hội. Thế nhưng bất ngờ thay, một bộ phận dân mạng lại hưởng ứng tới mức phát động trào lưu mới có tên “Nói là làm”.
Những lời thách thức câu Like có xu hướng càng ngày càng gia tăng mức độ nguy hiểm.
Chỉ trong vài ngày ngắn ngủi, “Nói là làm” trở thành một slogan thịnh hành nhất trên mạng xã hội. Dân mạng đua nhau tung ra những lời thách thức ngày càng quái gở và nguy hiểm hơn trước. Từ chỗ thách đủ số lượng Like sẽ quay clip hát tặng bạn bè, tới chỗ tặng thẻ nạp điện thoại, rồi tới Like để uống 69 lít mật ong... Thậm chí, một số bạn trẻ còn tuyên bố tung ảnh/clip nhạy cảm, đòi lao xuống cống, giết chết vật nuôi... nếu có đủ vài chục ngàn người bấm Like ủng hộ.
Đó vẫn chưa phải là điểm dừng. Những lời thách thức câu Like trên thế giới ảo còn có xu hướng đối chọi lẫn nhau để tranh giành giật sự nổi bật. Khi cô A nói rằng “đủ 10.000 Like sẽ tung ảnh nóng” thì cô bạn B lập tức kêu gọi “20.000 để chia sẻ ảnh khoả thân”. Đây là mồi lửa nhen nhóm nên các cuộc xung đột từ mạng ảo cho tới ngoài đời thực. Do vậy mới xuất hiện những cuộc hẹn “so găng” trực tiếp để phân định ai mới là “hot like” trên Facebook.
Hiện nay, nút Like đã trở thành lí do bạn trẻ loại trừ lẫn nhau, đạp lên trên cả đạo đức và tính mạng. Đây là lúc mà lối sống ảo của bạn trẻ đã vượt qua sự lo ngại của nhiều người. Nói cách khác, cuộc sống trên mạng và những thắng lợi hư ảo mà nó mang lại đang đe doạ trực tiếp tới cuộc sống thật của các bạn trẻ.