您现在的位置是:Bóng đá >>正文
USAID ấn tượng với dịch vụ công trực tuyến cấp 3 và 4 của Việt Nam
Bóng đá81322人已围观
简介Việt Nam và nỗ lực triển khai Chính phủ điện tửChính phủ điện tử (CPĐT) có thể được hiểu là việc sử ...
Việt Nam và nỗ lực triển khai Chính phủ điện tử
Chính phủ điện tử (CPĐT) có thể được hiểu là việc sử dụng các thiết bị truyền thông hiện đại như máy tính hay mạng Internet để cung cấp những dịch vụ công cộng cho công dân. Đây cũng là cách mà chính phủ có thể kết nối tới người dân,ấntượngvớidịchvụcôngtrựctuyếncấpvàcủaViệâm lich hôm nay ngày bao nhiêu doanh nghiệp, giữa các chính phủ với nhau và giữa chính phủ với các viên chức chính phủ.
Việc phát triển CPĐT là xu hướng tất yếu, góp phần nâng cao tính minh bạch trong hoạt động của chính phủ, đẩy lùi nạn tham nhũng vặt, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, năng suất lao động.
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, Chính phủ đã cho thấy nhiều động thái quyết liệt trong việc xây dựng CPĐT. Ngày 24/6/2019, hệ thống E-Cabinet chính thức được vận hành. Với E-Cabinet, Văn phòng Chính phủ có thể tổ chức lấy ý kiến các thành viên Chính phủ một cách đơn giản, nhanh chóng. Đây là phương thức làm việc mới, giúp chuyển đổi từ văn bản giấy sang môi trường điện tử.
![]() |
Ảnh mô phỏng hệ thống e-Cabinet được cung cấp cho UBND TPHCM. e-Cabinet gồm hệ thống văn bản điện tử - ký số điện tử, hệ thống văn bản điện tử - theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực hiện nhiệm vụ và hệ thống phiên họp không giấy tờ. |
Ngày 9/12/2019, Cổng Dịch vụ Công Quốc Gia chính thức ra mắt - đánh dấu mốc quan trọng trong cải cách hành chính của Việt Nam. Tính ưu việt của Cổng Dịch vụ công Quốc gia thể hiện ở việc giảm thiểu tối đa thời gian khai báo thông tin cho người dùng.
Người dân, doanh nghiệp chỉ cần đăng ký 1 tài khoản tại địa chỉ dichvucong.gov.vn để tra cứu thông tin cũng như nộp hồ sơ trực tuyến các thủ tục hành chính và dịch vụ công của các Bộ, ngành, địa phương được tích hợp.
Tuy nhiên, theo báo cáo từng được công bố của Hội Truyền thông số Việt Nam và Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại các tỉnh hiện còn chưa cao. Số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 không phản ánh đúng thực trạng phát triển CPĐT. Khoảng cách giữa các tỉnh trong việc phát triển CPĐT cũng là một vấn đề đáng lưu ý.
Điều này được kỳ vọng sẽ sớm giải quyết khi theo lộ trình đến năm 2020, Cổng Dịch vụ công Quốc gia sẽ tích hợp tối thiểu 30% các dịch vụ công trực tuyến thiết yếu. Các năm tiếp theo, mỗi năm sẽ tích hợp thêm 20% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của các bộ, ngành, địa phương.
Chính phủ điện tử tại Việt Nam từ góc nhìn quốc tế
Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc, Việt Nam hiện đang đứng thứ 88/193 về Chỉ số phát triển CPĐT, tăng 1 bậc so với thứ hạng 89 trong cuộc khảo sát năm 2016. Xét theo khu vực, Việt Nam hiện đang đứng thứ 6/11 về Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử tại ASEAN.
![]() |
Hệ thống theo dõi và giám sát các chỉ số phát triển ngành TT&TT giúp phục vụ công tác chỉ đạo và điều hành của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt |
Về sự sẵn sàng của Chính phủ số và Dữ liệu mở, báo cáo tháng 2/2019 của Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho biết, trong 7 lĩnh vực được khảo sát, Việt Nam có 4 lĩnh vực ở mức 3 và 3 lĩnh vực ở mức 2 trên thang 5 điểm.
Trong số này, các lĩnh vực mà Việt Nam có điểm sẵn sàng thấp (2/5) gồm Thay đổi quy trình công việc; Năng lực, tập quán, văn hóa, kỹ năng và Cơ sở hạ tầng dùng chung. Không có lĩnh vực nào có độ sẵn sàng ở mức cao (4 và 5 điểm).
Theo báo cáo của Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ (USAID), hầu hết các cấp cơ quan Chính phủ của Việt Nam được khảo sát đều cho thấy sự ấn tượng với tỷ lệ cao các thủ tục hành chính cấp 3 (hỗ trợ gửi biểu mẫu trực tuyến) và cấp 4 (hỗ trợ thanh toán điện tử). Tuy nhiên, thực tế cho thấy tỷ lệ sử dụng các hệ thống chính phủ điện tử thường chỉ đạt ở mức khoảng 10%.
Hiện Việt Nam có 11 CSDL và hệ thống CPĐT thiết yếu gồm CSDL Dân Cư, CSDL Đất đai, CSDL đăng ký doanh nghiệp, CSDL bảo hiểm, CSDL tài chính, CSDL phúc lợi xã hội, CSDL đầu tư, Cổng dịch vụ công quốc gia, Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP), Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ và Hệ thống báo cáo quốc gia.
Theo USAID, Việt Nam đã có một số cơ sở dữ liệu (CSDL) quan trọng quy mô quốc gia được xây dựng và phát huy hiệu quả, tạo tiền đề để xây dựng Chính phủ số. Tiêu biểu là CSDL về Bảo hiểm, Đăng ký doanh nghiệp, Tài chính, Giáo dục, Khoa học và Công nghệ. Tuy nhiên, có hai CSDL dùng chung vẫn chưa hoàn thành là CSDL Dân Cư, CSDL Đất đai.
![]() |
Mô phỏng Hệ thống hiển thị Chỉ số báo cáo và xử lý thủ tục hành chính tỉnh Tây Ninh. Ảnh: Trọng Đạt |
Đánh giá của USAID cho rằng, những khó khăn chính của Việt Nam trong việc triển khai CPĐT bao gồm thủ tục hành chính yêu cầu được ký và đóng dấu quá nhiều. Việt Nam cũng chưa có dữ liệu tập trung, nhất quán, phục vụ quá trình ra quyết định dựa trên dữ liệu.
Bên cạnh đó, Việc Nam có tỷ trọng đầu tư vào các tòa nhà và phần cứng lớn, không chuyển thành các dịch vụ điện tử hiệu quả trong nhiều trường hợp. Việt Nam hiện phụ thuộc nhiều vào việc thuê ngoài đối với các doanh nghiệp nhà nước, vẫn còn những hạn chế về cơ hội tham gia cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Theo USAID, các hệ thống chính của Việt Nam hiện chưa được tích hợp để chia sẻ dữ liệu. Thủ tục phê duyệt đầu tư dự án CNTT kéo dài khiến các công nghệ khi được triển khai đã trở nên lỗi thời.
Tại Báo cáo đánh giá độc lập về CPĐT Việt Nam, các chuyên gia tư vấn đề xuất Chính phủ cần đẩy mạnh hơn nữa việc áp dụng công nghệ nhằm hỗ trợ tối đa cho quản trị công. Chính phủ cũng nên mở rộng việc giao cho doanh nghiệp tham gia cùng nhà nước trong quá trình cải cách và đẩy mạnh áp dụng hình thức PPP, giảm bớt việc nhà nước tổ chức thực hiện dịch vụ công trực tuyến, nên đấu thầu giao cho doanh nghiệp.
Các chuyên gia cũng đề xuất Bộ TT&TT xây dựng và khai trương cổng dữ liệu mở quốc gia nhằm hình thành Dữ liệu Mở, công khai dữ liệu hành chính thuộc sở hữu của chính phủ. Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khuyến nghị sớm hoàn thiện bộ chỉ số đánh giá về chính phủ điện tử cho các Bộ Ngành địa phương, đô thị và tổ chức đánh giá định kỳ hàng tháng.
Trọng Đạt
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Aizawl FC, 18h00 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
Bóng đáHồng Quân - 05/02/2025 21:49 Nhận định bóng đ ...
【Bóng đá】
阅读更多Phân biệt đậu mùa khỉ với thủy đậu, tay chân miệng hay Herpes lan tỏa
Bóng đáBệnh viện diễn tập tình huống phát hiện ca nghi mắc đậu mùa khỉÔng N.V.A, 60 tuổi, mới đi du lịch tới quốc gia ghi nhận nhiều ca đậu mùa khỉ, đến khám tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Da liễu Trung ương với các biểu hiện nghi ngờ như sốt 3 ngày, nổi hạch, nổi mụn nước trên da khoảng 0,5cm.">
...
【Bóng đá】
阅读更多Đấu giá biển số chiều 17/11: Biển số Hà Nội cao nhất chỉ 160 triệu
Bóng đáTrong khung giờ đấu giá đầu tiên của buổi chiều, chỉ có 29/227 biển số được đấu thành công. Trong đó, biển có dãy số "phát lộc" của TP.HCM 51K-808.66 có mức trúng đấu giá cao nhất là 105 triệu đồng. Những biển số khác chủ yếu được trúng với mức khá thấp, từ 40-50 triệu.
Khung giờ 15h-16h, tình hình đấu giá cũng không mấy sôi động khi chỉ có 28/227 biển số được đấu thành công. Trong đó, biển 30K - 558.98 (Hà Nội) trúng đấu giá mới mức cao nhất là 160 triệu đồng; biển số Hà Nội khác là 30K-527.79 cũng được trả 105 triệu.
Như vậy, trong cả hai phiên đấu giá chiều 17/11, có tổng cộng 57/454 biển số đẹp được đấu giá thành công, chiếm tỷ lệ 12,5%. Trong đó, chỉ có 3 biển số được trả giá trên 100 triệu, còn lại chủ yếu trúng ở mức "sàn" là 40-50 triệu đồng.
Tính trong cả ngày hôm nay 17/11, biển có dãy số tam hoa của TP. HCM là 51K-889.99 trúng đấu giá cao nhất với mức 1,145 tỷ đồng. Tiếp đến là biển số sảnh tiến 30K-456.78 của Hà Nội trúng đấu giá với mức 1,09 tỷ đồng. Cả hai biển số này đều đã được đưa lên đấu lại vào ngày hôm nay sau khi từng trúng đấu giá vào đầu tháng 10 nhưng bị bỏ cọc.
Trong 2 ngày cuối tuần (18-19/11), các phiên đấu giá biển số sẽ tạm nghỉ và tiếp tục trở lại vào chiều 20/11 với 589 biển số đẹp được VPA đưa lên sàn, chia làm 2 khung giờ là 13h30-14h30 và 15-16h.
Theo Cục Cảnh sát giao thông, ngay sau khi kết thúc phiên đấu giá trực tuyến, kết quả cuộc đấu giá sẽ được hiển thị và có biên bản xác nhận gửi vào hòm thư người trúng đấu giá.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả, người trúng đấu giá biển số ô tô phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá (sau khi khấu trừ khoản đặt cọc là 40 triệu đồng). Quá thời hạn trên, nếu người trúng đấu giá không nộp đủ tiền sẽ bị mất tiền đặt cọc, đồng thời biển số trên được đưa ra đấu giá lại.
Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá, chủ sở hữu phải thực hiện thủ tục đăng ký xe ô tô để gắn biển số đó.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
- Nóng trên đường: Lái xe kiểu 'ỡm ờ', không biết đằng nào mà tránh
- Vì sao vụ chuyển nhượng dự án KDC Đại Nam của ông Dũng ‘lò vôi’ đổ vỡ?
- Công nghệ đám mây và quản trị dữ liệu đem lại sự thành công của chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Santos vs Botafogo, 7h35 ngày 6/2: Khó cản chủ nhà
- Lộc An Lâm Đồng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Grasshoppers vs Lausanne, 2h30 ngày 5/2: Chia điểm nhạt nhẽo
-
Các bệnh viện cùng hội chẩn với các chuyên gia hàng đầu ở điểm cầu Bộ Y tế
Bệnh nhân 161, 88 tuổi từ BV Bạch Mai chuyển sang vẫn đang được thở máy, điều trị tích cực do bệnh nhân tuổi cao, có tiền sử xuất huyết não, tăng huyết áp, suy giảm miễn dịch.
Riêng trường hợp bệnh nhân 91, 43 tuổi, quốc tịch Anh là phi công của Vietnam Airlines chuyển biến nặng lên, bệnh nhân nhập viện từ ngày 18/3, đến ngày 6/4 sốt cao, suy hô hấp, phải hỗ trợ ECMO. Đến ngày 7/4, bệnh nhân tiếp tục diễn biến nặng, suy đa tạng.
Tại buổi hội chẩn trực tuyến chiều 7/4, các chuyên gia đầu ngành đã dành rất nhiều thời gian để hội chẩn cho bệnh nhân 91.
Tất cả các giải pháp từ sử dụng thuốc, các chỉ số sinh tồn, các vấn đề liên quan về xét nghiệm… đều được thảo luận chi tiết. Các thành viên hội chẩn cũng thống nhất bằng mọi cách “còn nước, còn tát” để điều trị bệnh nhân 91.
Ban chỉ đạo Quốc gia quốc gia chống dịch Covid-19, Tiểu ban Điều trị cho biết, sẽ huy động tất cả trang thiết bị hiện đại, các loại thuốc tốt nhất dành cho các bệnh viện với mục tiêu hạn chế thấp nhất tử vong.
Tính đến sáng 8/4, Việt Nam đã ghi nhận 251 trường hợp mắc Covid-19, tuy nhiên tin vui khi đã có tới 125 trường hợp được công bố khỏi bệnh/ra viện, chưa có trường hợp nào tử vong.
Với 126 trường hợp đang điều trị, hiện đã có 17 ca có kết quả xét nghiệm âm tính lần 2 đủ điều kiện công bố khỏi bệnh.
Thúy Hạnh
Ảnh: Lã Thị Kiều OanhThêm 2 ca Covid-19, 1 người Hà Nam đang tìm nguồn lây, 122 ca khỏi bệnh
- Sáng 8/4, Bộ Y tế xác nhận có thêm 2 ca Covid-19 mới, nâng tổng số ca mắc cả nước lên 251 người, trong đó 122 ca đã khỏi bệnh.
" alt="Phi công Vietnam Airlines mắc Covid">Phi công Vietnam Airlines mắc Covid
-
Cô trò lớp 7/7, Trường THCS Chu Văn An (TP.HCM) đập heo đất ủng hộ miền Trung (Ảnh: Sửu Lê) Số tiền 1,4 triệu đồng chẳng phải lớn lao, nhưng so với tấm lòng của cô giáo và những học trò nghèo thì vô cùng đáng quý.
Cô Lê Sửu, giáo viên chủ nhiệm lớp 7/7 Trường THCS Chu Văn An (TP.HCM) chia sẻ với VietNamNet: “Chú heo đất của các con mới nuôi được tròn 1 tháng. Trước đó, năm nào tôi cũng khuyến khích các học trò của mình nuôi heo. Mỗi ngày các con chỉ cần tiết kiệm 1.000 - 2.000 đồng, vì gia đình các con cũng không khá giả gì.
Thông thường, tiết mục đập heo sẽ diễn ra vào cuối năm học. Sau đó, tôi sẽ tổ chức cho các con tham gia một chương trình từ thiện nào đó, có thể là ở bệnh viện, ở địa phương, hay chính trong trường học. Số tiền còn lại, mỗi con có thể thưởng thức một ly trà sữa. Năm nay, chúng tôi đặc biệt “mổ heo” sớm, mong gửi chút tấm lòng đến bà con miền Trung đang gặp khó khăn do lũ lụt”.
"Số tiền tuy không lớn, nhưng đã dạy các con biết cách chia sẻ, yêu thương" - cô giáo Lê Sửu. Ngoài khoản tiền ủng hộ từ việc nuôi heo tiết kiệm của học sinh, cô Sửu cũng thẳng thắn đề nghị chồng tặng quà nhân ngày Phụ nữ Việt Nam bằng tiền mặt, rồi gửi ủng hộ cho bà con miền Trung.
Một điều bất ngờ đã đến với cô trò lớp 7/7. Sau khi đăng tải hình ảnh các học trò đập ống heo trên trang facebook cá nhân, chính cô Sửu cũng không thể ngờ việc làm ấy lại có sức lan tỏa rộng hơn. Nhiều lớp học khác, cùng các thầy cô và phụ huynh cũng đã góp thêm, tổng số tiền gần 6 triệu đồng.
“Tuy số tiền góp được không lớn nhưng các con đều cảm thấy vui vì hành động lần này của mình. Những gì các con làm đã ảnh hưởng tích cực và lan tỏa tới mọi người. Đây cũng là cách để các con biết chia sẻ, yêu thương yêu với đồng bào, những người không may gặp khó khăn”, cô Sửu tâm sự.
Tấm lòng của cô Sửu cùng các học trò cũng giống như hàng chục triệu nhân dân cả nước hiện tại. Đều hướng chúng về miền Trung thân yêu. Như một tập thể lớp thuộc cựu học sinh Trường THPT Chuyên Lam Sơn đã dừng tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm ra trường, dùng toàn bộ số tiền quyên góp để ủng hộ cho bà con vùng lũ. Mặc dù họ không thể như nhiều đoàn từ thiện khác, đi tận nơi, gặp trực tiếp để giúp đỡ, nhưng tấm lòng thì vẫn luôn đồng nhất.
Hình ảnh người dân xúc động nhận ủng hộ từ các đoàn từ thiện. Có nhiều người bày tỏ nỗi lòng, thao thức, mất ngủ vì thương “khúc ruột” miền Trung. Nhưng biết làm sao khi sức lực không đủ. Nếu không có chuyên môn, không đủ vật dụng tư trang để đám bảo an toàn cho chính bản thân mình, không nên dồn dập đến các vùng nguy hiểm làm khó thêm các lực lượng cứu hộ và cán bộ khu vực. Điều nên nhất là tìm những nhóm từ thiện lớn, có kinh nghiệm để ủng hộ đến với bà con sớm nhất.
Chị Phạm Khuyên, thành viên CLB Thiện Nguyện Búp Sen, Hà Nội vừa trở về sau chuyến đi từ thiện giúp đỡ bà con ở thôn An Nhơn, xã Hải Dương, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng trị. Chị Khuyên chia sẻ: "Chúng tôi đã có mặt với bà con ngay từ những ngày đầu đợt lũ, trao hơn 100 suất quà, gồm 10kg gạo, 1 thùng nước Lavie, 1 chai dầu ăn, 1 bộ quần áo và 5 gói lương khô. Chúng tôi đi cùng với cán bộ địa phương chèo thuyền, lội nước trao đến tận tay từng hộ gia đình”.
Trước đó, thông qua sự kêu gọi của CLB, đã có hàng trăm cá nhân tham gia ủng hộ, giúp đỡ đồng bào miền Trung. Người ít thì vài chục nghìn, nhiều là vài triệu đồng để đóng góp cho chuyến đi. Danh sách các cá nhân ủng hộ cũng như hoạt động của CLB đều được công khai trên nhóm để mọi người thuận tiện cập nhật, nắm bắt từng ngày.
Chị Khuyên xúc động: "Mặc dù chuyến đi có vất vả, nguy hiểm nhưng chúng tôi được đến tận nơi giúp đỡ bà con và chứng kiến hình đau xót những gia đình không còn nhà để về, những đứa em thơ sau một đêm đã phải chịu cảnh côi cút mà chúng tôi không cầm lòng được! Thật xót xa!".
Một người dân được cứu hộ đưa đến nơi an toàn (ảnh: Trương Thanh Tùng) Dòng người xếp hàng chờ cứu trợ (ảnh: Trương Thanh Tùng). Còn chị Đỗ Dung, trưởng nhóm CLB thiện nguyện Hòa Bình bày tỏ: “Do thời tiết, mưa lũ ngày càng phức tạp nên nhóm chúng tôi không thể đến tận nơi để giúp đỡ được bà con. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn đang hằng ngày kêu gọi các nhà hảo tâm cùng nhau chúng tay hướng về miền Trung.
Chỉ sau nửa ngày kêu gọi, nhóm đã nhận được nhiều sự giúp đỡ ủng hộ của các hảo tâm trong và ngoài nước. Số tiền đợt đầu mà nhóm kêu gọi được đã dành mua hơn 210 chiếc áo pháo và đã được gửi đến bà con qua đường hàng không. Mưa lũ còn kéo dài để khắc phục thiệt hại cho bà con, chúng tôi vẫn tiếp tục kêu gọi đợt 2 và sẽ có những phương án tiếp theo để cứu trợ”.
Theo thông tin từ một người dân trong vùng lũ Quảng Bình, tình hình lũ lụt vẫn còn nghiêm trọng. Có nhiều nơi nước vẫn ngập nửa căn nhà. Việc cứu trợ lúc này vô cùng cần thiết và ý nghĩa, do người dân đã phải chịu áp lực tâm lý lớn vì bị cô lập.
Khánh Hòa – Phạm Bắc
Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn.
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.mienTrung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148 Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Cô trò lớp 7 đập heo đất ủng hộ miền Trung, lan tỏa yêu thương">Cô trò lớp 7 đập heo đất ủng hộ miền Trung, lan tỏa yêu thương
-
Ông Nguyễn Thanh Sơn (cầm micro): "Doanh nghiệp nhỏ không có gì để mất khi chuyển đổi số". (Ảnh: Hải Đăng) “Hiện nay, với chi phí rất rẻ, doanh nghiệp có thể sở hữu những hệ thống mà 10 năm trước phải bỏ cả triệu USD để đầu tư”, người đang đầu tư vào khoảng 20 công ty ở nhiều lĩnh vực chia sẻ.
Đồng tình với quan điểm này, ông Phó Đức Giang – Giám đốc công ty TNHH Dịch vụ an toàn thông tin PwC Việt Nam - khuyên các doanh nghiệp vừa và nhỏ hãy nghĩ chuyển đổi số từ những thứ nhỏ nhặt nhất, không cần đầu tư quá nhiều. Ngoài ra, chuyển đổi số phải nhìn từ hai mặt.
Đầu tiên, về phía khách hàng, phải quan sát hành vi thay đổi của họ. Chẳng hạn giai đoạn hiện tại mọi người có xu hướng đưa mọi thứ lên online, mua bán qua mạng, đặt hàng qua ứng dụng. Đứng trước xu hướng như vậy doanh nghiệp phải thay đổi. Không thay đổi thì chết. Cứ cố bám vào những thứ mình đang làm mà không quan sát, thay đổi thì có nguy cơ thất bại.
Ông Phó Đức Giang (thứ hai từ phải qua) – Giám đốc công ty TNHH Dịch vụ an toàn thông tin PwC Việt Nam. (Ảnh: Hải Đăng) Về nội tại, doanh nghiệp phải thay đổi bằng cách tiết kiệm chi phí vận hành, làm sao để ứng dụng công nghệ vào quy trình làm việc. Nếu vẫn làm việc theo cách cũ sẽ không kịp thời thế.
Chẳng hạn, đẩy mạnh làm việc từ xa, sử dụng nền tảng đám mây, tự động hoá quy trình kinh doanh, đẩy bớt công việc sang cho máy để người làm việc khác… Khi đã tối ưu, có thể thuê văn phòng 10 người cho 30 người, phần lớn cho làm việc từ xa.
Ở giai đoạn bùng phát Covid-19 tại Việt Nam, ông Sơn cho biết đã làm việc với các công ty ông đầu tư, yêu cầu chuyển sang vận hành theo phương thức thời chiến. Đầu tiên, các công ty xác định phải có tiền mặt để duy trì hoạt động. Vì thế tính cực đòi tiền từ đối tác, thậm chí giảm giá nếu họ trả trước. Sau đó, xin giãn nợ, giảm giá từ các nhà cung cấp. Với cách này, hầu hết công ty có đủ tiền mặt hoạt động trong khoảng 12 tháng. Sau đó, xem xét lại chi phí hoạt động của các công ty. Ông Sơn cho biết sau rà soát, có công ty cắt giảm được 30% chi phí mà không ảnh hưởng tới hoạt động.
Cuối cùng, các công ty áp dụng những công nghệ rẻ tiền hơn để duy trì hoạt động. Trong giai đoạn hiện tại, ông Sơn cho rằng cần trang bị đủ phương tiện để nhân viên làm việc từ xa, đưa mọi thứ lên mây để dữ liệu được chia sẻ cho mọi người, đồng thời có biện pháp bảo mật trong quá trình làm việc.
“Chuyển đổi số tưởng xa nhưng rất gần. Doanh nghiệp phải thay đổi, chọn thay đổi từ những thứ nhỏ nhất. Không thay đổi thì “tiêu””, ông Giang phát biểu.
Hải Đăng
Chuyển đổi số sẽ đau thương, nhưng phải làm
Mọi thay đổi đều buộc doanh nghiệp phải chấp nhận "đau thương", bao gồm chuyển đổi số, tuy nhiên đây là việc buộc phải làm.
" alt="Doanh nghiệp nhỏ không có gì để mất, càng dễ chuyển đổi số">Doanh nghiệp nhỏ không có gì để mất, càng dễ chuyển đổi số
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
-
Theo thông tin ban đầu, đầu tháng 4 vừa qua, Công an TP.HCM nhận được nguồn tin báo về việc 1 công ty có trụ sở tại Ukraina bị một số đối tượng chưa rõ lai lịch lừa đảo. Thủ đoạn của nhóm đối tượng giấu mặt là sử dụng địa chỉ email tương tự địa chỉ email công ty đối tác tại Hàn Quốc để liên hệ, trao đổi với công ty ở Ukraina về các nội dung liên quan đến giao dịch hợp đồng kinh tế đang thực hiện.
Cặp vợ chồng Eneh Davidson Caleb - Nguyễn Thị Thanh Thúy, là mắt xích quan trọng trong đường dây lừa đảo. Ảnh: CACC Điều này khiến công ty tại ở Ukraina lầm tưởng, từ đó chuyển tiền vào một tài khoản tại ngân hàng Việt Nam. Quá trình xác minh cho biết, số tiền này sau đó nhanh chóng bị chuyển tiếp qua nhiều tài khoản khác rồi chiếm đoạt.
Từ thông tin sơ bộ và đánh giá đây là ổ nhóm tội phạm có các đối tượng nước ngoài móc nối với người Việt trong nước để hoạt động phạm pháp, Ban giám đốc Công an TP.HCM giao cho Văn phòng Cơ quan CSĐT (PC01) vào cuộc xác minh, điều tra.
Lần theo đường đi của dòng tiền và áp dụng các biện pháp nghiệp vụ khác, Cơ quan CSĐT đã xác định các mắt xích quan trọng trong đường dây tội phạm này, như: Mai Trà My (32 tuổi), Mai Vũ Minh (29 tuổi, cùng quê Đắk Lắk), Lê Thị Thắm (48 tuổi, ngụ huyện Hóc Môn), Nguyễn Thị Hương (34 tuổi, quê Nam Định), Nguyễn Thị Thanh Thúy (35 tuổi, ngụ huyện Hóc Môn), Okoye Christinan Ikechukwy (39 tuổi) và Eneh Davidson Caleb (28 tuổi, cùng quốc tịch Nigeria).
Đối tượng Nguyễn Thị Kim Ngân. Ảnh: CACC Đối tượng Đỗ Viết Đại, chủ tiệm vàng Đức Long. Ảnh: CACC Khi thu thập đầy đủ bằng chứng, mới đây Cơ quan CSĐT đã khởi tố, bắt tạm giam 13 đối tượng như nói trên. Công an đã khám xét 12 địa điểm, thu giữ nhiều tài liệu, tang vật có liên quan.
Đối tượng Nguyễn Thị Thu Thủy, chủ cơ sở Yến Sào Kingfood ở quận 11, là địa điểm quan trọng trong đường dây tội phạm rửa tiền, chuyển ngoại tệ qua biên giới. Ảnh: CACC Đặc biệt, khi khám xét nhà của vợ chồng Nguyễn Thị Thanh Thúy - Eneh Davidson Caleb, công an thu giữ 234 con dấu của các công ty ma được thành lập để sử dụng phạm tội.
Khám xét tại cơ sở Yến Sào Kingfood (số 405A và 407A đường Lê Đại Hành, phường 11, quận 11) của Nguyễn Thị Thu Thủy (41 tuổi, ngụ quận Tân Phú), Phạm Văn Nhân (44 tuổi, ngụ quận 11) và tiệm vàng Đức Long (số 296 đường Phạm Văn Hai, phường 5, quận Tân Bình) do Đỗ Viết Đại (53 tuổi, ngụ quận Tân Bình), Nguyễn Thị Kim Ngân (47 tuổi, quê Đắk Lắk) làm chủ, công an còn thu giữ hơn 9 tỷ đồng, hơn 1,5 triệu USD và các loại ngoại tệ khác.
Thủ đoạn của nhóm tội phạm xuyên quốc gia
Đến nay, Cơ quan CSĐT đã làm rõ về thủ đoạn của nhóm tội phạm có yếu tố nước ngoài này. Cụ thể, chúng xâm nhập vào email của các công ty đang có trao đổi về giao dịch, hợp đồng kinh tế; tạo email giả có tên gần tương tự, chỉ khác một ký tự với email công ty đối tác của bị hại để liên lạc, nêu lý do khách quan để thay đổi tài khoản giao dịch.
Khám xét, thu giữ lượng lớn ngoại tệ các loại từ tiệm vàng Đức Long. Ảnh: CACC Đồng thời, các đối tượng nước ngoài chỉ đạo các đối tượng ở Việt Nam thành lập nhiều công ty “ma” có tên giống với tên công ty đối tác để mở tài khoản ngoại tệ USD, tài khoản VNĐ. Sau đó cung cấp số tài khoản của công ty "ma" để bị hại lầm tưởng mà chuyển tiền vào.
Khi nhận được tiền vào tài khoản ngoại tệ USD, các đối tượng đứng tên pháp nhân công ty nhanh chóng làm thủ tục đổi sang tiền VNĐ rồi chuyển vào tài khoản VNĐ; tiếp đó chuyển vào tài khoản của các cá nhân khác tại Việt Nam.
Cuối cùng, chúng rút tiền mặt đem tới Cơ sở Yến Sào Kingfood của Nguyễn Thị Thu Thủy, Phạm Văn Nhân và tiệm vàng Đức Long của Đỗ Viết Đại , Nguyễn Thị Kim Ngân, để thực hiện dịch vụ chuyển trái phép thành USD qua Campuchia cho đồng bọn.
Thiếu tướng Mai Hoàng - Phó Giám đốc Công an TP.HCM họp án; chỉ 2 tuần sau đã triệt phá thành công ổ nhóm tội phạm quy mô. Ảnh: CACC Kết quả điều tra xác định, nhóm đối tượng đã trực tiếp hoặc thuê người, thành lập hơn 250 công ty “ma” lấy pháp nhân mở các tài khoản. Và quá trình điều tra, các đối tượng thừa nhận đã mở hơn 700 tài khoản cá nhân phục vụ cho hoạt động phạm tội.
Điều tra ban đầu thể hiện tổng giao dịch hoạt động vi phạm pháp luật của tiệm vàng Đức Long là khoảng 13.000 tỷ đồng.
Đáng nói, từ nguồn thông tin, chỉ sau 2 tuần điều tra, Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đã triệt phá thành công 1 đường dây tội phạm có tổ chức, có yếu tố nước ngoài với quy mô lớn. Hiện Phòng PC01 đang tiếp tục điều tra, làm rõ về vai trò của các đối tượng liên quan.
" alt="Phá đường dây rửa tiền và chuyển ngoại tệ trái phép ra nước ngoài quy mô lớn">Phá đường dây rửa tiền và chuyển ngoại tệ trái phép ra nước ngoài quy mô lớn