Tham vong cua Apple trong linh vuc xe hoi anh 1

Apple đã công bố thế hệ tiếp theo của phần mềm xe hơi CarPlay vào tháng 6. Trong đó, đồng hồ báo nhiên liệu và tốc độ trong giao diện mới đã được thay thế bằng một phiên bản kỹ thuật số có sự hỗ trợ bởi iPhone của người lái.

Theo bà Emily Schubert, Giám đốc kỹ thuật của Apple, 98% ôtô mới ở Mỹ đã được cài đặt phần mềm Apple CarPlay. Thậm chí, bà Emily còn đưa ra một thống kê rất ấn tượng rằng 79% người tiêu dùng tại Mỹ chỉ mua xe hơi nếu nó có hỗ trợ phần mềm của Apple.

“Đó là một tính năng cần phải có khi người dùng mua một chiếc xe mới”, Emily Schubert, Giám đốc kỹ thuật của Apple nói trong buổi giới thiệu các tính năng mới của phần mềm CarPlay.

Theo CNBC, các hãng ôtô lớn đang phải đối mặt với lựa chọn khó khăn. Trong đó, họ phải đưa ra quyết định giữa việc cung cấp CarPlay hoặc tự phát triển phần mềm của riêng mình. Nếu vẫn tiếp tục sử dụng phần mềm của Apple, các ông lớn trong ngành công nghiệp xe hơi sẽ mất đi khoản doanh thu tiềm năng. Ngược lại, họ có thể mất khách hàng nếu không hỗ trợ Apple CarPlay.

Apple muốn độc chiếm

Theo báo cáo của công ty tư vấn quản lý McKinsey, thị trường phần mềm xe hơi sẽ tăng trưởng 9%/năm cho đến năm 2030, nhanh hơn so với toàn ngành công nghiệp ôtô. Các nhà phân tích của McKinsey dự đoán doanh thu từ việc cung cấp phần mềm xe hơi có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2030.

Tất nhiên, Apple muốn một “miếng bánh” trong thị trường này. Song, điều này không dễ dàng khi nhiều hãng ôtô lớn đã tự chủ phần mềm hỗ trợ lái xe của mình. General Motors (GM), gã khổng lồ không được liệt kê trong danh sách hỗ trợ CarPlay của Apple, đã đạt doanh thu 2 tỷ USD/năm nhờ phần mềm riêng biệt. Công ty này dự kiến con số này có thể đạt 25 tỷ USD/năm kể từ năm 2030.

Tham vong cua Apple trong linh vuc xe hoi anh 2

Apple muốn có chỗ đứng vững chắc trong lĩnh vực phần mềm hỗ trợ lái xe. Ảnh: US News Car.

Trong khi đó, công ty xe điện Tesla đã bắt đầu chuyển sang bán phần mềm hỗ trợ tự động lái xe (FSD), bao gồm tự động đỗ xe và giữ làn đường, dưới dạng gói đăng ký có giá 199 USD/tháng.

Ngoài ra, các nhà sản xuất ôtô ở Trung Quốc cũng bắt đầu tạo ra những chiếc xe điện có tích hợp phần mềm chuyên biệt của họ. Những ứng dụng này cho phép người lái xe có thể tìm nơi sửa chữa, kết nối với các tài xế khác hoặc đổi pin khi đến thời hạn.

Về phần mình, thế hệ CarPlay tiếp theo của Apple cũng cần sự ủng hộ mạnh mẽ từ các hãng sản xuất ôtô để giúp phần mềm có thể truy cập vào hệ thống cốt lõi. Chính Apple cũng đề nghị một sự hợp tác chặt chẽ với các ông lớn trong lĩnh vực xe hơi.

“Các nhà sản xuất ôtô trên toàn thế giới rất vui mừng mang phiên bản CarPlay mới này đến với khách hàng của họ”, bà Schubert nói thêm trước khi thuyết trình bằng một slide gồm 14 thương hiệu sản xuất ôtô, bao gồm Ford, Mercedes-Benz và Audi.

Theo CNBC, các nhà phân tích trong ngành tin rằng những công ty sản xuất ôtô cần phải nắm lấy các dịch vụ phần mềm và nhìn vào sản phẩm của Apple với sự hoài nghi nếu không muốn bị bỏ lại phía sau.

“Đây là khoảng thời gian thực sự khó khăn trong ngành, nơi các công ty xe hơi nghĩ rằng họ chỉ chế tạo và sản xuất ôtô. Mọi chuyện không đơn giản như vậy”, Conrad Layson, nhà phân tích cấp cao của AutoForecast Solutions nhận định.

Doanh thu mới từ CarPlay

Phiên bản mới của phần mềm CarPlay có thể là động lực mang lại doanh thu khổng lồ cho Apple, theo CNBC. Trước tiên, nếu người dùng yêu thích giao diện phần mềm giống như trên iPhone, họ sẽ ít có khả năng chuyển sang sử dụng các smartphone Android. Đây là một chiến lược ưu tiên của Apple, khi phần lớn doanh thu của công ty được tạo ra thông qua việc bán phần cứng.

Tiếp đó, Apple hiện chưa tính phí cho các nhà sản xuất ôtô và nhà cung cấp, nhưng công ty có thể bán dịch vụ cho các phương tiện giống như cách phân phối phần mềm trên iPhone.

Tham vong cua Apple trong linh vuc xe hoi anh 3

Giao diện quen thuộc có thể là điểm mạnh giúp Apple giữ chân khách hàng. Ảnh: Apple Insider.

Vào tháng 6, Apple tiết lộ rằng họ đã khám phá các tính năng thương mại tích hợp vào khoang lái của ô tô, theo Reuters. Hiện nay, Apple đang thu hàng chục tỷ USD từ App Store và sẽ thúc đẩy con số này nếu họ quyết định tính phí dịch vụ CarPlay trên ô tô.

Bên cạnh đó, CarPlay mới cũng cho phép Apple thu thập dữ liệu chuyên sâu về cách người dùng sử dụng phương tiện. Đây là tệp thông tin hữu ích nếu công ty có kế hoạch phát triển dòng xe hơi của riêng mình, thường được biết đến với tên gọi Apple Car.

Trong một báo cáo đầu năm nay, các nhà phân tích của Morgan Stanley đã dự đoán rằng tiến bộ trong lĩnh vực tự lái có thể giải phóng hàng nghìn tỷ giờ mỗi năm. Do đó, Apple đang gấp rút triển khai các sản phẩm và dịch vụ trong lĩnh vực này.

“Một giờ con người ngồi trong ô tô mà không có việc gì phải làm? Tùy thuộc vào người bạn hỏi, nhưng 1,2 nghìn tỷ giờ tiết kiệm được là một con số rất lớn”, các nhà phân tích của Morgan Stanley đã viết vào đầu năm nay.

Sự hoài nghi

Apple cho biết những gã khổng lồ trong ngành xe hơi như Honda, Nissan và Renault rất hào hứng khi mang CarPlay lên sản phẩm của họ. Tính tổng cộng, 14 thương hiệu xe hơi có mặt trên trang trình bày của Apple đã phân phối hơn 17 triệu xe vào năm 2021.

Song, các công ty xe hơi dường như không hào hứng như những gì Apple trình bày, theo CNBC. Một vài thương hiệu trong số này đã công bố các mô hình hỗ trợ CarPlay mới nhưng không có sự cam kết lâu dài.

Tham vong cua Apple trong linh vuc xe hoi anh 4

Mặc dù nhiều công ty sản xuất ôtô lớn đồng ý hỗ trợ Apple CarPlay nhưng không cam kết lâu dài. Ảnh: AppRadioWorld.

Điển hình như Land Rover, công ty này cho biết họ đã làm việc với Apple và coi CarPlay như một phần trong hệ thống thông tin giải trí của hãng. “Còn quá sớm để đưa ra bình luận về các sản phẩm trong tương lai”, người phát ngôn của Land Rover và Jaguar cho biết thêm.

Trong khi đó, Mercedes-Benz mô tả cam kết của mình với CarPlay là các cuộc thảo luận với Apple. “Nhìn chung, chúng tôi đánh giá tất cả công nghệ và chức năng mới có thể hỗ trợ sản phẩm của công ty”, người phát ngôn của Mercedes Benz cho biết.

Việc thiếu cam kết từ các nhà sản xuất ôtô có thể là vấn đề về thời gian và chu kỳ sản phẩm. Apple nói rằng CarPlay mới sẽ bắt đầu được tích hợp vào cuối năm 2023. Do đó, người dùng sẽ phải chờ đến năm 2024 để trải nghiệm các tính năng mới của CarPlay.

Không chỉ gặp vấn đề về thời gian, CarPlay mới có thể chiếm nhiều quyền kiểm soát chức năng gốc của các nhà sản xuất xe hơi. Theo đó, CarPlay mới sẽ yêu cầu hệ thống thời gian thực của ô tô để chuyển thông tin đó trở lại iPhone của người dùng.

Giao diện của Apple cũng sẽ bao gồm các quyền điều khiển xe. Người dùng có thể chạm vào một nút trên màn hình cảm ứng do Apple thiết kế để bật điều hòa, theo video quảng cáo của công ty.

“Việc giành quyền kiểm soát các chức năng gốc này là điều đáng quan ngại vì nó chuyển những trải nghiệm trong xe hơi từ tay nhà sản xuất ôtô sang Apple”, người sáng lập Loup Funds, Gene Munster viết trong một nghiên cứu.

Nếu màn hình trong ôtô chủ yếu hiển thị giao diện của Apple thì các nhà sản xuất sẽ có ít khả năng bán những dịch vụ đó cho khách hàng. Ngoài ra, họ có thể mất khả năng xác định mối quan hệ giữa khách hàng với các dịch vụ và ứng dụng trực tuyến.

(Theo Zing)

" />

Tham vọng thống trị lĩnh vực mới của Apple

Ngoại Hạng Anh 2025-02-08 03:52:52 1
Tham vong cua Apple trong linh vuc xe hoi anh 1

Apple đã công bố thế hệ tiếp theo của phần mềm xe hơi CarPlay vào tháng 6. Trong đó,ọngthốngtrịlĩnhvựcmớicủbóng đá trực tuyến hôm nay đồng hồ báo nhiên liệu và tốc độ trong giao diện mới đã được thay thế bằng một phiên bản kỹ thuật số có sự hỗ trợ bởi iPhone của người lái.

Theo bà Emily Schubert, Giám đốc kỹ thuật của Apple, 98% ôtô mới ở Mỹ đã được cài đặt phần mềm Apple CarPlay. Thậm chí, bà Emily còn đưa ra một thống kê rất ấn tượng rằng 79% người tiêu dùng tại Mỹ chỉ mua xe hơi nếu nó có hỗ trợ phần mềm của Apple.

“Đó là một tính năng cần phải có khi người dùng mua một chiếc xe mới”, Emily Schubert, Giám đốc kỹ thuật của Apple nói trong buổi giới thiệu các tính năng mới của phần mềm CarPlay.

Theo CNBC, các hãng ôtô lớn đang phải đối mặt với lựa chọn khó khăn. Trong đó, họ phải đưa ra quyết định giữa việc cung cấp CarPlay hoặc tự phát triển phần mềm của riêng mình. Nếu vẫn tiếp tục sử dụng phần mềm của Apple, các ông lớn trong ngành công nghiệp xe hơi sẽ mất đi khoản doanh thu tiềm năng. Ngược lại, họ có thể mất khách hàng nếu không hỗ trợ Apple CarPlay.

Apple muốn độc chiếm

Theo báo cáo của công ty tư vấn quản lý McKinsey, thị trường phần mềm xe hơi sẽ tăng trưởng 9%/năm cho đến năm 2030, nhanh hơn so với toàn ngành công nghiệp ôtô. Các nhà phân tích của McKinsey dự đoán doanh thu từ việc cung cấp phần mềm xe hơi có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2030.

Tất nhiên, Apple muốn một “miếng bánh” trong thị trường này. Song, điều này không dễ dàng khi nhiều hãng ôtô lớn đã tự chủ phần mềm hỗ trợ lái xe của mình. General Motors (GM), gã khổng lồ không được liệt kê trong danh sách hỗ trợ CarPlay của Apple, đã đạt doanh thu 2 tỷ USD/năm nhờ phần mềm riêng biệt. Công ty này dự kiến con số này có thể đạt 25 tỷ USD/năm kể từ năm 2030.

Tham vong cua Apple trong linh vuc xe hoi anh 2

Apple muốn có chỗ đứng vững chắc trong lĩnh vực phần mềm hỗ trợ lái xe. Ảnh: US News Car.

Trong khi đó, công ty xe điện Tesla đã bắt đầu chuyển sang bán phần mềm hỗ trợ tự động lái xe (FSD), bao gồm tự động đỗ xe và giữ làn đường, dưới dạng gói đăng ký có giá 199 USD/tháng.

Ngoài ra, các nhà sản xuất ôtô ở Trung Quốc cũng bắt đầu tạo ra những chiếc xe điện có tích hợp phần mềm chuyên biệt của họ. Những ứng dụng này cho phép người lái xe có thể tìm nơi sửa chữa, kết nối với các tài xế khác hoặc đổi pin khi đến thời hạn.

Về phần mình, thế hệ CarPlay tiếp theo của Apple cũng cần sự ủng hộ mạnh mẽ từ các hãng sản xuất ôtô để giúp phần mềm có thể truy cập vào hệ thống cốt lõi. Chính Apple cũng đề nghị một sự hợp tác chặt chẽ với các ông lớn trong lĩnh vực xe hơi.

“Các nhà sản xuất ôtô trên toàn thế giới rất vui mừng mang phiên bản CarPlay mới này đến với khách hàng của họ”, bà Schubert nói thêm trước khi thuyết trình bằng một slide gồm 14 thương hiệu sản xuất ôtô, bao gồm Ford, Mercedes-Benz và Audi.

Theo CNBC, các nhà phân tích trong ngành tin rằng những công ty sản xuất ôtô cần phải nắm lấy các dịch vụ phần mềm và nhìn vào sản phẩm của Apple với sự hoài nghi nếu không muốn bị bỏ lại phía sau.

“Đây là khoảng thời gian thực sự khó khăn trong ngành, nơi các công ty xe hơi nghĩ rằng họ chỉ chế tạo và sản xuất ôtô. Mọi chuyện không đơn giản như vậy”, Conrad Layson, nhà phân tích cấp cao của AutoForecast Solutions nhận định.

Doanh thu mới từ CarPlay

Phiên bản mới của phần mềm CarPlay có thể là động lực mang lại doanh thu khổng lồ cho Apple, theo CNBC. Trước tiên, nếu người dùng yêu thích giao diện phần mềm giống như trên iPhone, họ sẽ ít có khả năng chuyển sang sử dụng các smartphone Android. Đây là một chiến lược ưu tiên của Apple, khi phần lớn doanh thu của công ty được tạo ra thông qua việc bán phần cứng.

Tiếp đó, Apple hiện chưa tính phí cho các nhà sản xuất ôtô và nhà cung cấp, nhưng công ty có thể bán dịch vụ cho các phương tiện giống như cách phân phối phần mềm trên iPhone.

Tham vong cua Apple trong linh vuc xe hoi anh 3

Giao diện quen thuộc có thể là điểm mạnh giúp Apple giữ chân khách hàng. Ảnh: Apple Insider.

Vào tháng 6, Apple tiết lộ rằng họ đã khám phá các tính năng thương mại tích hợp vào khoang lái của ô tô, theo Reuters. Hiện nay, Apple đang thu hàng chục tỷ USD từ App Store và sẽ thúc đẩy con số này nếu họ quyết định tính phí dịch vụ CarPlay trên ô tô.

Bên cạnh đó, CarPlay mới cũng cho phép Apple thu thập dữ liệu chuyên sâu về cách người dùng sử dụng phương tiện. Đây là tệp thông tin hữu ích nếu công ty có kế hoạch phát triển dòng xe hơi của riêng mình, thường được biết đến với tên gọi Apple Car.

Trong một báo cáo đầu năm nay, các nhà phân tích của Morgan Stanley đã dự đoán rằng tiến bộ trong lĩnh vực tự lái có thể giải phóng hàng nghìn tỷ giờ mỗi năm. Do đó, Apple đang gấp rút triển khai các sản phẩm và dịch vụ trong lĩnh vực này.

“Một giờ con người ngồi trong ô tô mà không có việc gì phải làm? Tùy thuộc vào người bạn hỏi, nhưng 1,2 nghìn tỷ giờ tiết kiệm được là một con số rất lớn”, các nhà phân tích của Morgan Stanley đã viết vào đầu năm nay.

Sự hoài nghi

Apple cho biết những gã khổng lồ trong ngành xe hơi như Honda, Nissan và Renault rất hào hứng khi mang CarPlay lên sản phẩm của họ. Tính tổng cộng, 14 thương hiệu xe hơi có mặt trên trang trình bày của Apple đã phân phối hơn 17 triệu xe vào năm 2021.

Song, các công ty xe hơi dường như không hào hứng như những gì Apple trình bày, theo CNBC. Một vài thương hiệu trong số này đã công bố các mô hình hỗ trợ CarPlay mới nhưng không có sự cam kết lâu dài.

Tham vong cua Apple trong linh vuc xe hoi anh 4

Mặc dù nhiều công ty sản xuất ôtô lớn đồng ý hỗ trợ Apple CarPlay nhưng không cam kết lâu dài. Ảnh: AppRadioWorld.

Điển hình như Land Rover, công ty này cho biết họ đã làm việc với Apple và coi CarPlay như một phần trong hệ thống thông tin giải trí của hãng. “Còn quá sớm để đưa ra bình luận về các sản phẩm trong tương lai”, người phát ngôn của Land Rover và Jaguar cho biết thêm.

Trong khi đó, Mercedes-Benz mô tả cam kết của mình với CarPlay là các cuộc thảo luận với Apple. “Nhìn chung, chúng tôi đánh giá tất cả công nghệ và chức năng mới có thể hỗ trợ sản phẩm của công ty”, người phát ngôn của Mercedes Benz cho biết.

Việc thiếu cam kết từ các nhà sản xuất ôtô có thể là vấn đề về thời gian và chu kỳ sản phẩm. Apple nói rằng CarPlay mới sẽ bắt đầu được tích hợp vào cuối năm 2023. Do đó, người dùng sẽ phải chờ đến năm 2024 để trải nghiệm các tính năng mới của CarPlay.

Không chỉ gặp vấn đề về thời gian, CarPlay mới có thể chiếm nhiều quyền kiểm soát chức năng gốc của các nhà sản xuất xe hơi. Theo đó, CarPlay mới sẽ yêu cầu hệ thống thời gian thực của ô tô để chuyển thông tin đó trở lại iPhone của người dùng.

Giao diện của Apple cũng sẽ bao gồm các quyền điều khiển xe. Người dùng có thể chạm vào một nút trên màn hình cảm ứng do Apple thiết kế để bật điều hòa, theo video quảng cáo của công ty.

“Việc giành quyền kiểm soát các chức năng gốc này là điều đáng quan ngại vì nó chuyển những trải nghiệm trong xe hơi từ tay nhà sản xuất ôtô sang Apple”, người sáng lập Loup Funds, Gene Munster viết trong một nghiên cứu.

Nếu màn hình trong ôtô chủ yếu hiển thị giao diện của Apple thì các nhà sản xuất sẽ có ít khả năng bán những dịch vụ đó cho khách hàng. Ngoài ra, họ có thể mất khả năng xác định mối quan hệ giữa khách hàng với các dịch vụ và ứng dụng trực tuyến.

(Theo Zing)

本文地址:http://game.tour-time.com/html/0e399186.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2: Lật ngược thế cờ

 Ông Nguyễn Thùy Dương - Chủ tịch IB Group Việt Nam

Lắng nghe và thấu hiểu những gì người yêu nhạc mong muốn

- Thị trường âm nhạc Việt Nam những ngày gần cuối năm ngày càng sôi động với hàng loạt các chương trình, sự kiện. Theo ông, mọi thứ đã trở lại như trước Covid-19 hay chưa? 

Covid-19 đóng băng thị trường giải trí, nhất là các hoạt động âm nhạc trực tiếp trong mấy năm qua. Có lẽ sức nén của thị trường được bung toả khi cuộc sống trở lại bình thường. Khán giả đã chờ đợi quá lâu để được thưởng thức món ăn tinh thần mà họ yêu thích.

- Mới đây, “Người tình in Concert 2 - Bằng Kiều ft Người tình” đêm nhạc do IB Group Việt Nam sản xuất - tuyên bố cháy vé trước khi diễn ra 2 tuần. Là người đứng đầu IB Group Việt Nam, ông có bí quyết gì để hấp dẫn khán giả? 

Thực sự không có bí quyết gì đặc biệt. Tôi cho rằng, khán giả, đối tác dành niềm tin yêu cho các sản phẩm âm nhạc do IBgroup Việt Nam sản xuất là bởi chúng tôi luôn lắng nghe và thấu hiểu những gì người yêu nhạc mong muốn.

 Ông Nguyễn Thùy Dương trong Live concert Bằng Kiều Ft Người tình

- Đêm nhạc Người tình in concert 2 phần âm nhạc rất được chú trọng với sự trình diễn xuất sắc của ban nhạc Hoài Sa. "Nhiều người nghĩ ban nhạc phải theo ca sĩ, thực chất ban nhạc hay thì ca sĩ sướng lắm" - Bằng Kiều đã thốt lên như vậy. Trước đây chúng ta mặc định ca sĩ là nhân vật chính của sân khấu. Một nhà sản xuất như ông nghĩ thế nào về vai trò của dàn nhạc?

Có lẽ cách nhìn và đánh giá ca sĩ luôn là nhân vật chính của sân khấu cũng hợp lý khi ca sĩ hát trên nền nhạc beat (nhạc đã được thu âm trước), nhưng với sân khấu trình diễn mà ca sĩ hát với cùng dàn nhạc (live band) thì vai trò của dàn nhạc và đặc biệt của nhạc sĩ chịu trách nhiệm hoà âm và phối khí cho bài hát rất quan trọng và điều này làm cho ca sĩ được thăng hoa. Vậy nên, với một đêm live concert thì vai trò của nhạc sĩ và ca sĩ đều quan trọng. Và đặc biệt để truyền cảm hứng cho nghệ sĩ lại chính là hệ thống âm thanh cùng kỹ sư điều khiển âm thanh, đó là yếu tố cuối cùng để quyết định cho phần phần nghe. Tất cả là sự kết hợp không thể thiếu được.

 Ông Nguyễn Thùy Dương và các nghệ sĩ trong live concert “Bằng Kiều ft Người tình”

Săn sàng đầu tư để lan toả cảm xúc tới khán giả

- Không đơn thuần sản xuất các đêm nhạc, IB Group Việt Nam được đánh giá là đơn vị tên tuổi đã làm nên thương hiệu của chuỗi những live concert đình đám hàng đầu Việt Nam, trong đó có chuỗi “Legend in concert” đưa nhiều huyền thoại âm nhạc thế giới về Việt Nam. Là một người kinh doanh nghệ thuật, ông cân bằng các yếu tố thế nào để lợi nhuận không át đi âm nhạc và ngược lại, không phải “bán nhà” vì “nàng thơ”? 

Một câu hỏi rất thú vị. Tôi là một người làm quản lý không phải là người sáng tác âm nhạc bởi vậy những chuỗi concert của các huyền thoại âm nhạc thế giới cũng như Việt Nam đều là sản phẩm đặc biệt được chúng tôi hình thành trên đánh giá về nhu cầu và thị hiếu của thị trường trước khi đưa ra ý tưởng và sản xuất. 

Tất nhiên việc kinh doanh không tránh khỏi những yếu tố may rủi. Tôi sẵn sàng chấp nhận đầu tư phát sinh tiền tỷ/1 show để thanh âm cũng như sắc màu đạt chuẩn, lan toả cảm xúc tới khán giả.

 Ông Nguyễn Thùy Dương và huyền thoại saxophone Kenny G

- Các liveshow của IB Group Việt Nam nếu không phải ca sĩ hàng đầu Việt Nam như Bằng Kiều, Lệ Quyên, Minh Tuyết… thì là những giọng ca bất hủ như Kenny G, Modern Talking, Boney M… Việc kết nối không đơn giản, làm việc lại càng khó vì những cái tôi cá nhân và yêu cầu rất cao, đặc biệt nghệ sĩ quốc tế. Có khi nào ông gặp phải những ca khó, và ông ứng xử thế nào?

IB Group Việt Nam đã áp dụng các quy trình sản xuất concert quốc tế, đồng thời có sự hợp tác với các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực giải trí và âm nhạc trên thế giới Hiệp hội thu âm Mỹ, Universal Music... bởi vậy chúng tôi đủ điều kiện để đáp ứng những yêu cầu khắt khe nhất của các ngôi sao âm nhạc thế giới. 

- Theo ông, các nhà sản xuất chương trình nghệ thuật Việt Nam còn gặp những khó khăn gì và họ nên làm thế nào để phát triển hơn? 

Việt Nam còn thiếu cơ sở vật chất, ngay tại Hà Nội và TP.HCM thiếu vắng địa điểm đáp ứng tiêu chuẩn cho những buổi biểu diễn âm nhạc đạt chuẩn quốc tế. Thị trường chưa được phân định rõ ràng cho từng loại hình sản phẩm âm nhạc. Chúng ta cần có một lộ trình để hình thành một nền công nghiệp giải trí trong đó âm nhạc là tiên phong. 

Về năng lực sản xuất thì phần lớn các nhà sản xuất sử dụng kinh nghiệm chứ chưa có quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế. Sự vào cuộc của Chính phủ, bộ ngành liên quan sẽ xây dựng và thúc đẩy để Việt Nam sớm có được ngành công nghiệp giải trí tương đương các nước trong khu vực như Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản...  

Thúy Ngà

">

IB Group sẵn sàng đầu tư hàng chục tỷ đồng để lan toả cảm xúc âm nhạc

Các nền tảng ngoại chiếm phần lớn doanh thu quảng cáo trực tuyến ở Việt Nam. Ảnh minh họa: Internet

Tại Việt Nam, tiếp thị trực tuyến có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ hơn khi thương mại điện tử và các nền tảng trực tuyến trở thành xu hướng. Số liệu từ VECOM cho thấy, tiếp thị số ở Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 25-30% mỗi năm.

“Năm 2022, tổng chi tiêu cho digital marketing tại Việt Nam vào khoảng 2,5 tỷ USD và có tốc độ tăng trưởng 19%. Tức là chúng ta dành khoảng 50.000 – 60.000 tỷ đồng mỗi năm cho tiếp thị trực tuyến”, ông Hưng nói.

Tốc độ tăng trưởng của tiếp thị kỹ thuật số ở Việt Nam chậm lại so với giai đoạn trước đó do các doanh nghiệp thắt chặt chi tiêu nhưng vẫn có mức tăng 2 con số. Cho đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng vẫn có khả năng duy trì trên 20%.

Theo thống kê, Facebook và Google vẫn là hai kênh đóng góp chính trong hoạt động marketing ở các doanh nghiệp, nhưng theo ông Đỗ Hữu Hưng, hiệu quả đang giảm dần. Cách đây 1-2 năm, 80% chi phí marketing dành cho Facebook và Google. Thậm chí có nhiều thương hiệu dành toàn bộ chi phí cho hai kênh này, song giờ có xu hướng giảm. Nguyên nhân do vấn đề tiếp cận dữ liệu người dùng cùng chính sách quản lý thắt chặt của các nền tảng.

Tương ứng với đó là sự bùng nổ từ những kênh mới. Trong đó phải kể đến sự bùng nổ của các kênh tiếp thị liên kết (Affiliate Marketing); tiếp thị qua mạng xã hội (Social Marketing) hay trên chính sàn thương mại điện tử. Theo ông Đỗ Hữu Hưng, chi tiêu cho các kênh tiếp thị trực tuyến mới chiếm khoảng 35% chi phí và có chiều hướng tăng lên. Một số nhân tố hút nguồn tiền này phải kể đến như Shopee, Tiktok...

Duy Vũ

">

Miếng bánh quảng cáo 2,5 tỷ USD nằm trong tay Facebook, Google, TikTok

Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2

- Nhiều học sinh lớp 11 Trường THPT Quảng Oai (Hà Nội) bị điểm 1 từ cô giáo với bài kiểm tra 15 phút môn Lịch sử vì viết dài nhưng lại không đúng ý, lạc đề, dù đáp án ngắn.

Mới đây, nhiều người không khỏi băn khoăn trước một hình ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội liên quan đến kiến thức Lịch sử của học sinh lớp 11A4 trường THPT Quảng Oai (Hà Nội). 

Trong bức ảnh chụp lại có đến 9 bài kiểm tra 15 phút môn Lịch sử của học sinh cùng lớp bị giáo viên cho 1 điểm.

{keywords}
Hình ảnh về những bài kiểm tra 15 phút môn Lịch sử bị điểm 1 được chia sẻ trên mạng xã hội. Nguồn: Beat.vn

Đề bài kiểm tra 15 phút môn Lịch sử được cô giáo Trường THPT Quảng Oai đưa ra cho lớp này với nội dung: “Những sự lựa chọn mà châu Á đặt ra để chống lại các nước tư bản phương Tây và kết quả của những lựa chọn đó?”.

Trao đổi với VietNamNet, bà Vũ Thị Minh Hiển, Hiệu trưởng Trường THPT Quảng Oai xác nhận đó là đề bài kiểm tra 15 phút môn Lịch sử cô giáo Hiền ra cho lớp 11A4, trong lớp có em được điểm 8 nhưng có em được điểm kém là 1. Sau khi cô giáo chữa xong thì các em mới ngỡ ra đề dễ, chỉ cần trả lời được đôi ba câu là có thể được điểm cao.

“Trong đó, một số em trả lời rõ dài thì lại bị 1 điểm. Chúng tôi cũng đã họp tổ chuyên môn, ban giám hiệu và để cô giáo tường trình. Qua xem xét, chúng tôi thấy cô giáo làm như vậy là đúng. Bởi các em hiểu sai đề”.

Bà Hiển cho hay, các thầy cô của trường khi được giao nhiệm vụ dạy một bộ môn nào đó thì phải bám sát vào yêu cầu của Bộ GD-ĐT, phải chú ý đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá. 

“Sự kiểm tra, đánh giá của cô giáo này không để cho học sinh có thể chép bài. Như vậy mới có chuyện trong lớp có những em được điểm cao nhưng cũng có những em bị điểm kém như vậy. Cô giáo cũng đã ra đề có sự đổi mới, có sự nâng cao, phát huy năng lực học sinh. Có nghĩa các em phải học thực chất mới có thể làm được bài chứ cũng không đòi hỏi phải mở rộng kiến thức ra bên ngoài quá nhiều. Lúc trả bài cô giáo cũng đã chữa bài chỉ với 3 gạch đầu dòng cho đáp án thế là học sinh mới òa lên”,

Bà Hiển cho rằng, trong trường hợp này, cô giáo Hiền không cứng nhắc và cho rằng đây chỉ là đánh giá một phần kiến thức nhỏ và rồi giáo viên lại mở ra để hướng dẫn cho các em cố gắng hơn ở những bài kiểm tra sau.

Một trong số những học sinh bị điểm kém chia sẻ: “Cũng tại lúc đó không tập trung làm nên làm sai. Em nghĩ à làm giống trong sách giáo khoa, nhưng hoá ra dài dòng mà không đúng ý”.

Còn cô Hiền - người ra đề kiểm tra này, cung cấp đáp án chính xác như sau:

“Các lựa chọn cho các nước châu Á trước tư bản phương Tây: Duy trì chế độ phong kiến hoặc cải cách.

Kết quả: Nếu chọn con đường cải cách thì đất nước sẽ không bị xâm lược giống như Nhật Bản và Thái Lan. Còn duy trì chế độ phong kiến thì sẽ bị các nước khác xâm lược.

Ý cuối cùng là liên hệ đến Việt Nam, vì Việt Nam chọn duy trì chế độ phong kiến nên Việt Nam bị Pháp xâm lược”.

Theo cô giáo Hiền, câu trả lời chính xác chỉ gói gọn trong 2 dòng nhưng buộc học sinh phải nắm chắc bài và biết suy luận. Bài kiểm tra 15 phút các thầy cô chỉ đếm và chấm ý để tính điểm. Với đề bài này nếu như không học thì các em sẽ không làm được bài hoặc nếu hiểu sai đề thì chắc chắn không có điểm cao.

Hiệu trưởng nhà trường cho biết, hiện cũng đã có văn bản báo cáo Sở GD-ĐT Hà Nội về việc này.

Thanh Hùng

">

Nhiều học sinh Hà Nội bị điểm 1 bài kiểm tra môn Lịch sử dù đáp án ngắn gọn

Tạo hình của NSND Thu Hà trong phim 'Thông gia ngõ hẹp'. 

Trước đó, trong chương trình Gặp gỡ diễn viên truyền hình 2022, NSND Thu Hà từng chia sẻ: "Hà sẽ phải nói là 'trả lại tên cho em' bởi vì năm qua Hà đã làm 1 vai sắc sảo, quyền lực như thế. Hy vọng năm nay Hà sẽ nhận được 1 vai trở lại đúng cá tính của mình".

Dù nhân vật mới xuất hiện ở vài trường đoạn nhưng nhiều người đã được thấy lại hình ảnh quen thuộc trước đây trên màn ảnh của diễn viên 'Lá ngọc cành vàng'. Trong phim, chị vào vai Hồng - bạn học cũ của cả ông Khôi và Phúc do NSND Trọng Trinh và NSƯT Chí Trung đảm nhiệm. Chị Hồng cũng là người yêu cũ của ông Khôi thời đi học. Sự xuất hiện của nhân vật này hứa hẹn tạo chất xúc tác mới mẻ níu chân khán giả với bộ phim đang bị nhận xét là nhàm chán, thiếu sức hút vì câu chuyện quẩn quanh.  

Nhan sắc tuổi 53 của mỹ nhân màn ảnh một thời. 

Khi được hỏi về vai diễn này, NSND Thu Hà chỉ chia sẻ ngắn gọn với VietNamNet rằng đây là "vai sinh sau đẻ muộn " nên chị không bình luận. Có lẽ do vai ngắn xuất hiện khiThông gia ngõ hẹpđã đi được nửa chặng đường nên NSND Thu Hà không muốn chia sẻ nhiều về vai diễn và dành sự bất ngờ cho khán giả trong các tập tới. 

Quỳnh An

">

NSND Thu Hà bất ngờ trở lại màn ảnh

友情链接