Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- - Từ việc mẹ không "cầm tay”dắt con đi tiếp mà “buông tay” để con tự đi,hãy viết một bài văn ngắn khoảng 1 trang bàn về tính tự lập, đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ở TP.HCM năm nay yêu cầu. Dưới đây là toàn bộ nội dung đề thi.
Tuyển sinh lớp 10 tại TP.HCM: 1 chọi 1,3
Căng thẳng "đua" vào lớp 10
" alt="Đề thi vào lớp 10: Mẹ buông tay con..." />Đề thi vào lớp 10: Mẹ buông tay con... Lâm Ngọc Vị vướng nhiều thị phi sau đăng quang. Ảnh: On.
Theo On, tối 24/11, mạng xã hội Hong Kong lan truyền video nhạy cảm. Nguồn tin khẳng định nhân vật nữ trong clip là Lâm Ngọc Vị - tân Hoa hậu Hong Kong. Vụ việc nhận được sự chú ý từ công chúng.
Người đẹp TVB nhanh chóng lên tiếng phủ nhận. Lâm Ngọc Vị bức xúc khi bản thân liên tục bị bôi nhọ danh dự bởi tin đồn sai sự thật. Để bảo vệ hình ảnh cá nhân cũng như danh hiệu Hoa hậu Hong Kong, Lâm Ngọc Vị trình báo cảnh sát về vụ việc.
"Vừa nhìn đã biết cô gái trong clip không phải là tôi rồi. Tôi biết người đứng sau tung tin đồn ác ý nhằm hạ bệ tôi. Tôi hy vọng người đó dừng tay. Vụ việc đã có sự can thiệp của luật pháp", Lâm Ngọc Vị chia sẻ trên HK01.
Lâm Ngọc Vị phủ nhận tin đồn bị lộ clip nóng và nhờ cảnh sát can thiệp. Ảnh: HK01.
Sau khi đăng quang, Lâm Ngọc Vị vướng nhiều tranh cãi. Cô bị tố dựa hơi cha là tài tử Lâm Tuấn Hiền để giành vương miện, từng sỉ nhục và đe dọa một cô gái vì nghi ngờ người này cướp bạn trai của mình. Người đẹp gặp khủng hoảng hình ảnh khi bị gán biệt danh "hoa hậu nghiện sex" vì những phát ngôn táo bạo trong chuyện tình dục thời mới vào showbiz.
Ngoài ra, cô còn bị tố nợ thẻ tín dụng chồng chất vì tiêu hoang nhưng đã lên tiếng đính chính. Gần đây, gia đình Lâm Ngọc Vị trở thành tâm điểm truyền thông. Mẹ hoa hậu tố cáo tài tử Lâm Tuấn Hiền từng có hành vi bạo hành, ép phá thai và yêu cầu Lâm Ngọc Vị xét nghiệm ADN trước khi nhận con ruột.
Đối mặt với cuộc khẩu chiến ồn ào của cha mẹ, Lâm Ngọc Vị thừa nhận từng làm một xét nghiệm tương tự kiểm tra Covid-19 vào năm 15 tuổi nhưng không nhớ rõ hạng mục làm kiểm tra.
Trên truyền thông, Lâm Ngọc Vị tâm sự bị áp lực tâm lý nặng nề, mệt mỏi vì liên tục vướng tin đồn đời tư ác ý, không đúng sự thật. Người đẹp mong công chúng có cái nhìn tích cực hơn về cô.
Lâm Ngọc Vị sinh năm 1995, là con gái của tài tử Lâm Tuấn Hiền, ngôi sao nổi tiếng TVB thập niên 1980-1990. Ông tham gia nhiều tác phẩm ăn khách như Biên thành lãng tử, Hoan lạc Trường An, Ngũ hổ tướng, Bản sắc nam nhi, Hào môn, Hào tình, Người hùng… Cô đăng quang Hoa hậu Hong Kong 2022 vào cuối tháng 9.
Tủ sách Nghệ thuật - Giải trí giới thiệu những cuốn sách hay và mới nhất về nền công nghiệp giải trí và các bộ môn nghệ thuật đại chúng tiêu biểu. Ngoài ra, tủ sách cũng đề xuất loạt tác phẩm đáng đọc về các nghệ sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới, giúp độc giả hiểu hơn và biết thêm về những câu chuyện hậu trường, chưa từng được tiết lộ.
(Theo Zing)
" alt="Hoa hậu Hong Kong 2022 cầu cứu cảnh sát vì bị tung tin lộ clip nóng" />Hoa hậu Hong Kong 2022 cầu cứu cảnh sát vì bị tung tin lộ clip nóng- Một khảo sát ở Nhật phát hiện ra rất nhiều cặp đôi đã kết hôn rất ít khi cósinh hoạt tình dục vì họ quá 'bận' hoặc 'không cảm thấy phiền'.
" alt="Thực tế sex trái khoáy tại Nhật" />Thực tế sex trái khoáy tại NhậtHình minh họa. - Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
- 2 Olympia tốt nghiệp trung bình, trò Ams nói gì?
- Quốc hội khai mạc Kỳ họp bất thường lần 5, xem xét thông qua 2 dự thảo luật
- Vừa nộp đơn xin phá sản, sàn FTX thông báo bị hack, mất hơn 600 triệu USD
- Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- Tết Nguyên Tiêu gây ô nhiễm thêm cho Bắc Kinh
- Kỷ lục Facebook Việt: Gần 28.000 lời chúc sĩ tử
- Dự thảo môn Khoa học tự nhiên chương trình giáo dục phổ thông mới
-
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
Chiểu Sương - 18/01/2025 10:31 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Khăn giấy ướt AGI đổi bao bì mới, khuyến cáo người dùng tránh mua hàng nhái
Hiện nay, các sản phẩm khăn giấy ướt AGI đều đã có mặt rộng rãi trên thị trường. Do đó, để không làm ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu và đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng, khách hàng nên cẩn thận trong việc lựa chọn mặt hàng khăn ướt cho bé.Theo đại diện công ty Cổ phần Angel Việt Nam, nhãn hiệu khăn giấy ướt AGI đã đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ tại Cục sở hữu trí tuệ theo giấy đăng ký chứng nhận số 173223 (dành cho logo AGI, nhóm 16 khăn ướt) vào năm 2011 và số 288577 (dành cho dấu hiệu con gấu xanh, nhóm 16 khăn ướt) vào năm 2017. Với những nỗ lực của mình trong những năm qua, khăn giấy ướt AGI đã nhận lại được nhiều sự tin dùng và đánh giá cao từ quý khách hàng.
Tuy nhiên, lợi dụng ưu thế này, trên thị trường đã xuất hiện sản phẩm khăn giấy ướt mang nhãn hiệu ALI và Love Sky có hình ảnh, logo, màu sắc, họa tiết gần giống với bao bì của khăn giấy ướt AGI. Vì vậy, người tiêu dùng có thể nhầm lẫn đây là sản phẩm khăn giấy ướt do Công ty Cổ phần Angel Việt Nam sản xuất.
Để xác định một dấu hiệu bị nghi ngờ có phải là yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu hay không, cần phải so sánh dấu hiệu đó với sản phẩm thuộc phạm vi bảo hộ. Vì vậy, Angel Việt Nam đã liên hệ tới Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đề nghị giám định vi phạm sở hữu công nghiệp.
Theo kết quả giám định số NH246-20YC/KLGĐ và NH245-20YC/KLGĐ, Viện Khoa học Sở hữu Trí tuệ kết luận: dấu hiệu “Ali và hình” cùng “Hình con gấu” trên bao bì sản phẩm do Công ty Nguyễn Hữu Thắng sản xuất và phân phối là yếu tố xâm phạm quyền (quy định tại Điều 11, Nghị định 105/2006 sửa đổi) đối với nhãn hiệu AGI được bảo hộ theo giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 173223 và số 288577 của công ty CP Angel Việt Nam.
Hành vi xâm phạm bản quyền của nhãn hiệu đã được bảo hộ sẽ làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu nhãn hiệu. Đây là hình thức kinh doanh không chính đáng, lợi dụng uy tín của sản phẩm có vị thế trên thị trường, cố ý gây nhầm lẫn, đánh lừa người tiêu dùng. Các đơn vị kinh doanh và người tiêu dùng không nên mua bán loại sản phẩm nói trên, tránh tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật.
Lãnh đạo Công ty Angel Việt Nam cho biết: “Nhằm bảo vệ uy tín thương hiệu, cũng như nâng tầm trong chất lượng và mẫu mã, AGI đã khoác lên mình diện mạo mới, cùng mong muốn đem lại trải nghiệm độc đáo hơn cho người tiêu dùng Việt”.
Mẫu bao bì mới của AGI có màu sắc bắt mắt, họa tiết ngộ nghĩnh, vui nhộn, không chỉ gây thích thú với người lớn, mà còn hấp dẫn với cả những khách hàng nhí. Đại diện AGI cam kết: “Tất cả sản phẩm khăn ướt Agi luôn đặt chất lượng lên hàng đầu, được sản xuất theo tiêu chuẩn mỹ phẩm Hàn Quốc, tuyệt đối không chứa Paraben và MIT, an toàn và thân thiện với làn da của trẻ nhỏ”.
Website: http://www.agivietnam.vn
Trường Thịnh
" alt="Khăn giấy ướt AGI đổi bao bì mới, khuyến cáo người dùng tránh mua hàng nhái" /> ...[详细] -
'Vua nhạc phim' Tuấn Phương: Tất cả các ca khúc tôi viết đều là tặng vợ
Nhạc sĩ Tuấn Phương. Bạn bè thường nói, Tuấn Phương là người đàn hạnh phúc vì ở tuổi ngoại lục tuần vẫn luôn được vợ chăm sóc từng ly từng tý từ việc ăn mặc đến nhà cửa, đối nội đối ngoại… Về phía mình, nhạc sĩ Tuấn Phương thật thà chia sẻ: “Thú thật trong cuộc sống, ngoài việc nghề, việc sáng tác tôi cũng không biết gì thật. Và vì thế bà xã lo hết. Từ chuyện cái gì, để đâu…. cho đến chuyện con cái học hành ở đâu, học thế nào cũng đều là một tay vợ đảm đương hết”.
Ai quen thân nhạc sĩ Tuấn Phương đều biết bà xã của anh là người phụ nữ tài năng, đẹp, đảm đang, rất chu toàn mọi việc lớn nhỏ trong gia đình. Chị chính là hậu phương vững chắc và an toàn để nhạc sĩ Tuấn Phương toàn tâm toàn ý với sự nghiệp của mình. Tính nhạc sĩ vốn hay hay quên, thậm chí đôi khi lơ đãng cả chuyện hôm nay thứ mấy, ngày gì… Những khi quên ấy, vợ anh không hờn dỗi mà chỉ trách yêu một chút. Tuấn Phương nói, chính vì vậy nên anh rất nể và trân trọng vợ.
Nhạc sĩ Tuấn Phương kể, ngày trẻ anh bị thu hút bởi vẻ xinh đẹp và sự thông minh của bà xã. Khi quyết định chinh phục vợ, anh dùng “chiêu” tự hát và thu mấy bài nhạc pop để gửi sang Nga (nơi vợ anh khi đó đang theo học) để tán tỉnh. Không ngờ, chiêu này của nhạc sĩ lại hiệu quả hơn cả viết thư tay.
Bà xã anh (khi đó mới đang tìm hiểu) mỗi lần nhận bài hát đều vui lắm. Nhưng người vui nhất lại là bố vợ anh, hồi ấy đang công tác tại Đại sứ quán Việt Nam tại Nga. Cứ mỗi khi nhà có khách, bố vợ anh lại mở mấy bài hát anh thu gửi sang để khoe con “sắp rể”. Bằng cách đó, Tuấn Phương không chỉ tán đổ vợ mà cả bố vợ anh cũng “đổ” luôn chàng con rể.
Trong cuộc sống, nhạc sĩ Tuấn Phương và vợ gắn bó, thấu hiểu không chỉ bởi tình yêu mà còn là sự đồng cảm trong âm nhạc. Mặc dù vợ anh không làm nghệ thuật mà làm công tác quản lý nhưng nhạc sĩ Tuấn Phương khoe, chị hát rất hay, tình cảm và luôn là khán giả đầu tiên các sáng tác của anh. “Tất cả các bài hát tôi viết dù đều là do công việc thì vợ tôi luôn là người thẩm định đầu tiên, người nhận xét đầu tiên. Và tất cả những ca khúc đó đều là tặng vợ", nhạc sĩ Tuấn Phương tiết lộ. Nhạc sĩ cũng chia sẻ bí quyết của tình cảm vợ chồng bền vững chính là lấy yêu thương và trân trọng nhau làm cốt lõi.
Với liveshow đầu tiên trong đời làm nghệ thuật của mình Lời ru tôidiễn ra vào 20h ngày 10/12 tại Cung văn hoá Hữu nghị Việt Xô, nhạc sĩ Tuấn Phương cũng luôn có vợ kề cận động viên, tư vấn và sẻ chia các công việc lớn nhỏ trong quá trình chuẩn bị, giúp anh yên tâm, toàn tâm toàn ý vào chuyên môn của mình.Liveshow Lời ru tôi tôn vinh các nhạc phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Tuấn Phương, người được gọi là "Vua nhạc phim” bởi các sáng tác nhạc phim tiêu biểu như Tình đất, Chỉ có mình em thôi… đã trở thành các tác phẩm bất hủ, được đông đảo khán giả yêu mến. Lời ru tôi sẽ hội tụ những ca khúc tiêu biểu nhất của Tuấn Phương, nhằm giúp khán giả thấy rõ được bề dày sáng tác của anh cũng như được đắm mình vào khung trời âm nhạc phiêu lãng, giàu tự sự, đầy đắm đuối và chứa chan tình cảm mang thương hiệu Tuấn Phương.
Các nghệ sĩ tham gia chương trình: Anh Thơ, NSƯT Tấn Minh, Tùng Dương, Phạm Phương Thảo, Nguyễn Ngọc Anh, Tô Minh Đức, Lê Anh Dũng, sao mai Huyền Trang… đều là những nghệ sĩ đã hát thành công các ca khúc của Tuấn Phương. Trong đó, với một số ca sĩ thì âm nhạc Tuấn Phương đã góp phần làm nên tên tuổi của họ.
Nguyễn Ngọc Anh hát 'Chỉ có mình em thôi' (Tuấn Phương)
Quỳnh An
" alt="'Vua nhạc phim' Tuấn Phương: Tất cả các ca khúc tôi viết đều là tặng vợ " /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 18/01/2025 18:40 Việt Nam ...[详细] -
Mỹ chạy đua sản xuất vũ khí cho giai đoạn quyết định ở Ukraine
Minh họa rõ nét cho nỗ lực của Mỹ là nhà máy đạn dược lục quân Scranton, bang Pennsylvania. Các dây chuyền sản xuất tại đây đang hoạt động ngày đêm để tạo ra khoảng 11.000 quả đạn pháo mỗi tháng. Con số này có vẻ lớn, nhưng thực tế chỉ đủ cho quân đội Ukraine dùng vài ngày.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của Kiev, nhà máy Scranton đang khẩn trương mở rộng quy mô sản xuất nhờ gói hỗ trợ của Lầu Năm Góc. Từ đầu năm 2023, Bộ Quốc phòng Mỹ đã phân bổ khoảng 3 tỷ USD cho nhu cầu mua sắm vũ khí từ các nước đồng minh và tăng cường năng lực sản xuất trong nước. Một phần số tiền này sẽ được dùng để sản xuất đạn pháo 155mm, mặt hàng tiêu thụ nhiều nhất tại Ukraine.
Ngoài ra, Lục quân Mỹ cũng đang lên kế hoạch tăng 500% sản lượng đạn pháo, từ 15.000 lên 70.000 quả đạn pháo mỗi tháng. Bên cạnh nhà máy ở Scranton, 2 nhà máy khác ở Texas và Iowa cũng sẽ được mở rộng để đáp ứng mục tiêu này.
Trên khắp nước Mỹ, các nhà máy sản xuất vũ khí cũng đang gia tăng sản lượng nhanh nhất có thể. Một nhà máy của Lockheed Martin ở Arkansas đang tập trung tối đa vào việc chế tạo rocket và tên lửa, bao gồm các loại dùng trong hệ thống phòng không Patriot.
Cuộc chay đua với thời gian
Theo Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg, tốc độ tiêu hao đạn dược của Ukraine đang cao hơn nhiều lần so với tốc độ sản xuất của NATO. Điều này đặt áp lực rất lớn lên các nhà thầu Mỹ, ngay cả khi Washington tiến hành đợt gia tăng sản xuất đạn dược lớn nhất trong nhiều năm qua.
Một số chuyên gia quân sự cho biết, Mỹ sẽ mất từ 12-18 tháng đạt được tốc độ sản xuất tối đa 70.000 quả đạn pháo mỗi tháng. Trong bối cảnh Ukraine đang chuẩn bị cho một cuộc tấn phản công mùa xuân trong vài tuần tới, rất khó để đảm bảo số lượng đạn dược sẽ được cung ứng đầy đủ và kịp thời.
Bên cạnh nhu cầu của Kiev, Mỹ còn phải lấp đầy kho dự trữ của mình và đáp ứng các đơn đặt hàng đang tăng vọt từ các đồng minh phương Tây.
Theo CNN, để đối phó với tình huống khó khăn này, Lầu Năm Góc đang nỗ lực thay đổi cấu trúc hoạt động đối với các nhà thầu quốc phòng lớn của Mỹ. Về cơ bản, hợp đồng theo năm với các tập đoàn này sẽ được chuyển thành hợp đồng dài hạn để "đảm bảo cơ sở nguồn cung hiệu quả hơn".
Lý do Mỹ chọn tên lửa gần nửa triệu đô để bắn rơi vật thể bay không xác định
Trong 4 lần bắn rơi vật thể bay không xác định gần nhất, quân đội Mỹ đều sử dụng tên lửa AIM-9X Sidewinder. Chi phí cho mỗi lần phóng loại tên lửa này là hơn 400.000 USD." alt="Mỹ chạy đua sản xuất vũ khí cho giai đoạn quyết định ở Ukraine" /> ...[详细] -
20 tỷ phú công nghệ mất gần nửa nghìn tỷ USD năm nay
Từ trái qua: Mark Zuckerberg, Elon Musk và Jeff Bezos. (Ảnh: WSJ) Dựa vào bảng xếp hạng, tài sản ròng của Zuckerberg “bốc hơi” 11,2 tỷ USD chỉ trong ngày 27. Cổ phiếu của Meta mất 1/4 giá trị sau khi công ty công bố doanh thu quý gần nhất. Doanh thu công ty mẹ Facebook tăng chậm quý thứ hai liên tiếp và lỗ ròng tăng do đặt cược vào metaverse.
Cho tới nay, tài sản của CEO Meta giảm hơn 87 tỷ USD, chỉ còn 37,7 tỷ USD, đứng thứ 28 trên thế giới. Hồi đầu năm, ông vẫn nằm trong top 10.
Các hãng công nghệ vốn tận hưởng tăng trưởng mạnh từ đầu dịch Covid-19 nay đã cảm nhận nỗi đau của lạm phát sao, lãi suất tăng và chi tiêu quảng cáo kỹ thuật số giảm. Nhiều công ty đang kiểm soát chi phí, đóng băng tuyển dụng hay thậm chí sa thải nhân sự.
Với nhiều lãnh đạo và nhà sáng lập, tài sản ròng của họ gắn liền với cổ phiếu. Điều đó đồng nghĩa bất kỳ biến động nào của giá cổ phiếu cũng tác động đến tài sản của họ.
Chẳng hạn, Elon Musk và Jeff Bezos, mỗi người bị “thổi bay” hơn 58 tỷ USD từ đầu năm. Musk không chỉ là CEO Tesla mà còn điều hành công ty hàng không vũ trụ SpaceX, công ty đào đường hầm Boring Company, startup khoa học thần kinh Neuralink. Tuần trước, ông thâu tóm thành công Twitter với giá 44 tỷ USD. Hiện nay, ông “đáng giá” 212 tỷ USD.
Tài sản ròng của Bezos là 134 tỷ USD. Hai nhà sáng lập Google Sergey Brin và Larry Page mất hơn 40 tỷ USD trong cùng kỳ.
Hầu hết các doanh nhân công nghệ giàu nhất thế giới đều đến từ Mỹ, chỉ có một số là người nước ngoài. Jack Ma, nhà sáng lập Alibaba, mất 9,3 tỷ USD năm nay và tài sản ròng hiện nay là 29,1 tỷ USD.
Người phụ nữ duy nhất trong top 20 tỷ phú công nghệ là MacKenzie Scott, vợ cũ Bezos. Tài sản ròng của bà giảm hơn 29 tỷ USD, một phần do các khoản đóng góp lớn làm từ thiện. Bà đã quyên góp hàng tỷ USD cho các tổ chức như ngân hàng lương thực, các trường cao đẳng và đại học.
Trong top 20, chỉ có hai người giàu hơn đầu năm, đó là Zhang Yiming, sáng lập viên ByteDance – công ty mẹ TikTok và Robert Pera, nhà sáng lập và sản xuất thiết bị không dây Ubiquiti.
Du Lam(Theo WSJ)
" alt="20 tỷ phú công nghệ mất gần nửa nghìn tỷ USD năm nay" /> ...[详细] -
Thủ tướng thăm, chúc Tết trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội
Cùng đi có Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.Trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội trực thuộc Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn; nghiên cứu khoa học về lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật, văn thư, lưu trữ, báo chí, truyền thông, và thực hành biểu diễn nghệ thuật.
Trong quá trình xây dựng, trưởng thành và phát triển, nhà trường đã đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn hàng nghìn cán bộ, diễn viên, nhân viên, văn hoá nghệ thuật, phóng viên báo chí truyền thông và nhân viên văn thư lưu trữ cho các cơ quan, đơn vị trong và ngoài quân đội.
Trường đào tạo tập trung chính quy và tập huấn chuyên môn nghệ thuật cho hàng trăm lượt cán bộ, diễn viên văn hóa nghệ thuật cho Quân đội nhân dân Lào và Quân đội Hoàng Gia Campuchia. Nhiều học viên, sinh viên đã trở thành NSND, NSƯT, chuyên gia đầu ngành về văn hóa nghệ thuật của Quân đội, quốc gia và quốc tế.
Vượt lên những khó khăn để phát triển, từ ngôi trường nhỏ ở Mai Dịch, cơ sở vật chất, phương tiện dạy và học nghèo nàn, ít ỏi, đến nay, Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội đã không ngừng trưởng thành và lớn mạnh, có cơ ngơi khang trang, hiện đại với 4 địa điểm đóng quân: Số 101 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, thành phố Hà Nội; Khương Trung, Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội; Thạch Hòa, Thạch Thất, Thành phố Hà Nội; Cơ sở 2 và Nhà hát Quân đội khu vực phía Nam ở 140 Cộng Hòa, Tân Bình, TP.HCM.
Thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi tới các lãnh đạo Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, các tướng lĩnh, chỉ huy các cơ quan của Bộ Quốc phòng, cán bộ, giảng viên, học viên, văn nghệ sĩ Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội những tình cảm thân thiết, lời thăm hỏi ân cần, lời chúc mừng tốt đẹp nhất.
Thủ tướng nêu rõ, văn hoá trong Cương lĩnh của Đảng ta năm 1930 có đề cập, phát triển đất nước phải có cả lĩnh vực văn hoá. Năm 1943, chúng ta ban hành Đề cương Văn hoá, xác định rõ vai trò, vị trí của văn hoá: mặt trận văn hoá là một trong ba mặt trận kinh tế, văn hoá, chính trị; phát triển văn hoá theo 3 hướng dân tộc, khoa học và đại chúng. Bác Hồ từng nói "Văn hoá soi đường cho quốc dân đi"; Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói: "Văn hoá còn thì dân tộc còn, văn hoá mất thì dân tộc mất", “Văn hoá là hồn cốt của dân tộc”.
Từ Cương lĩnh, đến Đề cương Văn hoá, các phát biểu của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đều để cao vai trò của văn hoá trong xây dựng và phát triển văn hoá; xác định, văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc thống nhất trong đa dạng; văn hoá, con người là sức mạnh mềm của dân tộc. Đất nước ngày càng phát triển thì vai trò, vị trí của văn hoá ngày càng nặng nề hơn, đóng góp cho phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Chúng ta đang thực hiện 3 trụ cột về xây dựng nền dân chủ XHCN, Nhà nước pháp quyền XHCN, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN… Con đường đi lên CNXH là kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin kêt hợp với truyền thống lịch sử hào hùng trong suốt 4.000 năm. Xuyên suốt quá trình này coi người dân vừa là trung tâm, vừa là chủ thể, vừa là mục tiêu, động lực của sự phát triển; không hy sinh tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.
Hiện nay, sau Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 2021, văn hoá được đề cao hơn. Văn hoá nghệ thuật là một mặt trận, những người hoạt động trên lĩnh vực này đều là chiến sĩ. Chính phủ đang trình các cấp có thẩm quyền về phát triển công nghiệp văn hoá, công nghiệp giải trí. Vấn đề hiện nay là công tác lãnh đạo, chỉ đạo; đầu tư cho văn hoá nghệ thuật, cơ sở vật chất, tài chính cho phát triển văn hoá; văn hoá có tính đại chúng, từ đó thành các sản phẩm và mang về tài chính; du lịch vắn với việc làm.
Quá trình xây dựng và phát triển 80 năm của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, văn hoá góp phần củng cố lòng yêu nước, ý chí trong lực lượng Quận đội để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Quân uỷ Trung ương, Bộ Quốc phòng luôn quan tâm lĩnh vực văn hoá. Lĩnh vực văn hoá của Quân đội nhân dân cũng chiếm vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dụng chính trị, tư tưởng. Có rất nhiều bài hát đi cùng năm tháng trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Thủ tướng nêu rõ, trong suốt quá trình gần 70 năm xây dựng và trưởng thành, Trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội luôn nỗ lực, khắc phục khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng những hạt nhân nghệ thuật cho toàn quân, đào tạo các thế hệ văn nghệ sĩ, nhạc sĩ.
Trong giai đoạn đầu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, với tinh thần “tất cả cho tiền tuyến”, “xẻ dọc Trương Sơn đi cứu nước”, “tiếng hát át tiếng bom”, “tay đàn, tay súng”, cán bộ, học viên nhà trường đã đem lời ca, tiếng hát, điệu múa đến từng trận địa, xuống tận chiến hào, khích lệ bộ đội chiến đầu, trong đó nhiều đồng chí đã hy sinh hoặc để lại một phần thân thể ở các chiến trường.
Trong giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước, nhà trường đã thực hiện tốt nhiệm vụ dạy tốt, học tốt, nghiên cứu khoa học tốt, phục vụ tốt, công tác tốt, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ văn nghệ sĩ, cán bộ quản lý văn hóa, báo chí, văn thư lưu trữ và nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp cũng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Qua đi thăm và nghe báo cáo, Thủ tướng rất vui mùng với sự phát triển của nhà trường, cả về tầm vóc, quy mô, kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị; qua đó tiếp tục khẳng định vị thế là trường nghệ thuật hàng đầu của Quân đội, có uy tín lớn của đất nước: đạt nhiều kết quả về công tác nghiên cứu khoa học, góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, thực tiễn trong phát triển văn hóa nghệ thuật của Quân đội và đất nước; tham gia xây dựng, tổ chức nhiều chương trình nghệ thuật biểu diễn có giá trị tư tưởng, nghệ thuật cao, phục vụ các sự kiện chính trị trọng đại của Đảng, đất nước, Quân đội, để lại nhiều dấu ấn đẹp trong lòng công chúng về người nghệ sĩ - chiến sĩ.
Nhiều nhạc sĩ, nghệ sĩ, diễn viên của Nhà trường đã thành danh, đạt nhiều giải cao tại các liên hoan, hội thi, hội diễn toàn quốc và ở nước ngoài; có tác phẩm đạt giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật, Giải thưởng Hồ Chí Minh.
Năm 2023, nhà trường đã nỗ lực sáng tạo, đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ, kết hợp chặt chẽ giữa truyền thống và hiện đại, hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ, lần đầu tiên hoàn thành khóa đào tạo Cao học, chuyên ngành Quản lý văn hóa, đánh dấu một bước phát triển mới.
Thủ tướng khẳng định, những kết quả đạt được của trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội những năm qua đã đóng góp cho sự nghiệp phát triển văn hóa của đất nước nói chung, góp phần làm cho nhận thức về văn hóa ngày càng toàn diện và sâu sắc hơn, góp phần vào thắng lợi chung của lực lượng vũ trang, của Quân đội nhân dân Việt Nam, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thủ tướng biểu dương, ghi nhận và nhiệt liệt chúc mừng những thành tích, cống hiến, đóng góp của đội ngũ các nhà văn hóa, văn nghệ sĩ Quân đội; các thế hệ cán bộ, giảng viên, học viên, nhân viên, chiến sĩ của Nhà trường. Thủ tướng mong muốn Nhà trường năm 2024 đạt kết quả cao hơn năm 2023, giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trước.
Thủ tướng nêu rõ, trong giai đoạn phát triển mới, đất nước ta có những thời cơ, vận hội nhưng cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Năm 2024 là năm có ý nghĩa rất quan trọng đối với thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng; đồng thời là năm có nhiều sự kiện quan trọng như kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 70 năm Giải phóng Thủ Đô, 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân...
Bối cảnh đó đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ nặng nề đối với công tác văn hóa, nghệ thuật, rất cần sự chủ động, tích cực của các đơn vị lớn như Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội.
Với tinh thần đó, Thủ tướng lưu ý quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng, Nhà nước ta: Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước; "Văn hoá soi đường cho quốc dân đi". Phải nâng cao cao ý thức chính trị trong phát triển văn hoá.
Triển khai hiệu quả các Nghị quyết, Chỉ thị, Kết luận của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước về phát triển văn hoá, con người Việt Nam và chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11/2021; thực hiện tốt công tác chính trị, tư tưởng trong Quân đội, trong đó văn hóa văn nghệ là một nội dung quan trọng, là nhiệm vụ chính trị hết sức nặng nề. Văn hoá phải chuyển thành lòng yêu nước, động lực, nguồn lực. Phải đổi mới tư duy để phát triển tốt hơn; sức mạnh là của nhân dân. Do đó, Quân đội phải khơi dậy sức mạnh của nhân dân.
Khơi dậy, phát huy sức sáng tạo, trách nhiệm, sứ mệnh của đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, cán bộ, giảng viên, học viên, đóng góp công sức, trí tuệ nhiều hơn nữa cho sự nghiệp chấn hưng văn hóa, xây dựng con người Việt Nam thời đại mới.
Tích cực tham gia nghiên cứu, làm sáng tỏ những định hưởng lớn, quan điểm, đồng thời phát triển, bổ sung, làm phong phú, sâu sắc hơn nữa những nội dung về phát triển văn hóa, nghệ thuật trong thực tiễn.
Xây dựng các chương trình nghệ thuật chất lượng cao, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc; sáng tác ngày càng nhiều tác phẩm có giá trị cao về tư tưởng, nghệ thuật và văn hóa, góp phần bảo tồn, phát huy, lan tỏa giá trị văn hóa Việt, đẩy mạnh hoạt động quảng bá văn hóa Việt Nam ra nước ngoài.
Chuẩn hóa, hiện đại hoá nội dung, chương trình đào tạo, quy trình, phương pháp dạy học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số. Thực hiện tốt “dạy tốt, học tốt, phục vụ tốt, công tác tốt", "học đi đôi với hành gắn với dạy người, dạy nghề và dạy trách nhiệm"; bảo đảm học viên ra trường có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, là những hạt giống tốt để góp phần phát triển văn hóa, văn nghệ, xây dựng đời sống văn hóa. Nêu cao tinh thần trách nhiệm, sự hy sinh, cống hiến.
Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có chất lượng cao, giỏi về chuyên môn, kiên định về chính trị, mẫu mực về đạo đức lối sống, tâm huyết với nghề; đồng thời nghiên cứu, tham mưu cơ chế chính sách phù hợp để thu hút, trọng dụng nhân tài. Nâng tổng kết thành lý luận, truyền cho các thế hệ sau; xây dựng các cơ chế, chính sách, thể chế để phát triển nhanh và bền vững; tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật.
Chú trọng xây dựng Đảng bộ Nhà trường, đội ngũ cán bộ vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức, gắn với xây dựng nhà trường vững mạnh toàn diện “mẫu mực, tiêu biểu"; nỗ lực thể hiện sự cống hiến, phát huy bản chất, truyền thống tốt đẹp của "Bộ đội Cụ Hồ" từ nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vụ.
Quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giảng viên, học viên, nhân viên, chiến sĩ của nhà trường, nhất là đối tượng chính sách, hoàn cảnh khó khăn; các nghệ sĩ, diễn viên làm nhiệm vụ trong dịp Tết Giáp Thìn; bảo đảm mọi nhà, mọi người đều có Tết sum vầy, nghĩa tình.
Thủ tướng lưu ý chính sách vừa phải có tính phổ biến và đặc thù. Cái phổ biến xử lý bằng biện pháp phổ biến, cái đặc thù xử lý bằng biện pháp đặc thù; nghiên cứu tình hình hoạt động nghệ thuật trong tình hình chung, phù hợp điều kiện, hoàn cảnh. Về cơ sở vật chất, Thủ tướng nêu rõ, điều này cũng có đặc thù; phát triển công nghiệp văn hoá, biểu diễn. Đảng, Nhà nước chăm lo về cơ chế, chính sách, cơ sở vật chất.
"Chúng ta tự hào về truyền thống và các giá trị văn hóa Việt Nam và có nghĩa vụ, trách nhiệm, vinh dự cùng nhau gìn giữ, bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc bền vững, phù hợp với xu thế của thời đại; góp phần phát triển đất nước hùng cường, thịnh vượng; nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc, phát triển văn hoá nhanh và bền vững; xây dựng văn hoá nghệ thuật trong Quân đội nhân dân Việt Nam mà Trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội là nòng cốt việc này" - Thủ tướng nhấn mạnh.
Nhân dịp chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thủ tướng chúc các đại biểu và cán bộ, giảng viên, học viên, nhân viên, chiến sĩ Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội sức khỏe, an khang, thịnh vượng, năm mới, thắng lợi mới.
Vũ Khuyên(VOV)" alt="Thủ tướng thăm, chúc Tết trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
Phạm Xuân Hải - 17/01/2025 21:21 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Thường trực Ban Bí thư: 'Cán bộ chưa biết sợ hay do lòng tham không đáy?'
Vấn đề này được bà Trương Thị Mai - Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương đưa ra khi phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết công tác ngành Nội chính Đảng và Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ năm 2024, ngày 10/1.Bà Trương Thị Mai đánh giá, vẫn tồn tại tình trạng "nơi này, nơi kia" việc thực hiện nhiệm vụ nội chính, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực còn hạn chế, chưa thật quyết liệt, quyết tâm cao. Có nơi còn e ngại, sợ đụng chạm, sợ ảnh hưởng đến thành tích, người này bao che người kia.
Nhắc lại phát biểu tại hội nghị ngành Kiểm tra Đảng mới đây, bà Trương Thị Mai cho biết, trong 83 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý, có 59 cán bộ vi phạm ở các nhiệm kỳ trước đây, 24 cán bộ vi phạm trong nhiệm kỳ này.
Thực tế đó dẫn đến câu hỏi trong dư luận: Trong các nhiệm kỳ gần đây, dù đã đẩy mạnh công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, đạt nhiều kết quả quan trọng, chưa từng có, nhưng tại sao vẫn còn vi phạm?
"Cán bộ chưa biết sợ hay do lòng tham không đáy, để vẫn còn xảy ra nhiều vụ việc tham nhũng, tiêu cực, nghiêm trọng phức tạp, có vụ việc liên quan nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, liên quan cả Trung ương, cả cán bộ địa phương?…", Thường trực Ban Bí thư đặt vấn đề.
Bà Trương Thị Mai nêu thực tế, trước đây, tất cả các vụ khiếu kiện phức tạp cơ bản là khiếu kiện về đất đai, nhưng bây giờ không chỉ dừng ở đó mà lan rộng ra lĩnh vực đấu thầu, sử dụng tài sản công, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, ngân hàng, đăng kiểm, y tế, giáo dục...
Từ đó, Thường trực Ban Bí thư yêu cầu cần nghiên cứu, đánh giá, phân tích đầy đủ nguyên nhân khách quan, chủ quan của những vi phạm trong trong nhiệm kỳ này để có giải pháp khắc phục.
Bên cạnh đó, các cơ quan cần quan tâm phương châm "phòng bệnh hơn chữa bệnh", việc rà soát, bổ sung, hoàn chỉnh chính sách, pháp luật trong các lĩnh vực vi phạm phổ biến thời gian qua là điều kiện quan trọng, làm sao tạo khuôn khổ pháp lý cần thiết, vạch được "ranh giới đỏ" để cán bộ không bước qua, mà muốn bước qua đều phải sợ.
Cũng theo bà Trương Thị Mai, cần tạo khuôn khổ để cán bộ dám nghĩ, dám làm, không e ngại, sợ sệt. Từng cơ quan, tổ chức, địa phương chú trọng việc tự rèn luyện, tự soi, tự sửa, gương mẫu, nói đi đôi với làm, nhất là cán bộ lãnh đạo quản lý.
Bà Trương Thị Mai nhấn mạnh kết quả lớn mà chưa nhiệm kỳ nào làm được của ngành Nội chính Đảng, đó là ban hành 3 quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ; kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán; trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.
Ghi nhận công tác kiểm tra, giám sát, Thường trực Ban Bí thư cho biết, toàn ngành đã tập trung vào những lĩnh vực, địa bàn dễ xảy ra tham nhũng, tiêu cực, nơi có nhiều vấn đề nổi cộm, bức xúc trong dư luận, xã hội; những vấn đề vướng mắc trong thực tiễn. Bên cạnh đó, cán bộ ngành nội chính không ngừng rèn luyện năng lực, bản lĩnh, phẩm chất đạo đức, gương mẫu, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của Đảng.
Nhắc lại đề nghị của địa phương tổ chức lớp tập huấn về liêm chính, bà Trương Thị Mai nhấn mạnh đây là vấn đề mà cán bộ, đảng viên phải tự rèn luyện. Bà lấy ví dụ lãnh đạo một Sở Y tế vi phạm quy định đấu thầu nhưng dứt khoát không nhận tiền, không nhận quà.
"Đâu phải cán bộ nào cũng cầm tiền, cầm quà", bà Trương Thị Mai tiếp tục dẫn chứng thêm trường hợp ở Đồng Tháp, mặc dù Ủy ban Kiểm tra không đề xuất mức kỷ luật nhưng có đồng chí tự đề xuất mức kỷ luật cho mình vì thấy được trách nhiệm người đứng đầu.
Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai nhấn mạnh, liêm chính cần được tuyên truyền, vận động và cán bộ phải tự soi, tự sửa, đặc biệt là trong các cơ quan kiểm soát quyền lực càng phải nâng cao đạo đức này.
Anh Văn" alt="Thường trực Ban Bí thư: 'Cán bộ chưa biết sợ hay do lòng tham không đáy?'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
Sĩ số lớp học đông là trở ngại thực hiện chương trình phổ thông mới
- Tại hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức đầu tiên trên cả nước ngày 20/1, nhiều lo ngại về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất đã được các đại biểu chỉ ra.TS Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội chủ trì hội nghị. Ảnh: Thanh Hùng. Lúng túng dạy tích hợp liên môn
Hầu hết các đại biểu nhìn nhận vai trò của giáo viên và cơ sở vật chất là yếu tố then chốt cho việc triển khai áp dụng chương trình phổ thông mới được thành công. Song các đại biểu cho hay còn rất nhiều vấn đề nội tại ở 2 thành tố này, ngay cả với Thủ đô Hà Nội.
Ông Lê Hồng Vũ, Trưởng phòng GD-ĐT quận Tây Hồ nêu lên băn khoăn về việc dạy học tích hợp liên môn: “Để chuẩn bị, chúng tôi đã tổ chức những tiết dạy mẫu, tìm ra những thầy cô dạy tiết mẫu, nhưng quả thật vẫn rất lúng túng. Khái niệm thế nào là tích hợp liên môn, chúng tôi rất băn khoăn”.
Đồng quan điểm, ông Đoàn Công Thạo, Hiệu trưởng Trường THCS Giảng Võ (quận Ba Đình) cho hay điều ông lo ngại là nguồn nhân lực liệu đã đáp ứng được yêu cầu thực sự. “Để dạy được tích hợp, quận Ba Đình cũng đã chuẩn bị, tổ chức ở nhiều trường. Trường tôi cũng tham gia các hoạt động tích hợp như các câu lạc bộ STEM,…
Nhưng băn khoăn của chúng tôi là về nguồn nhân lực. Chúng ta muốn giáo viên không phải “dạy trái tay” nhưng với dạy học tích hợp với thực tế đội ngũ giáo viên hiện nay thì thử hỏi đã đáp ứng được thật chưa?
Tôi nghĩ thật không đơn giản. Như bản thân tôi là giáo viên dạy Vật lý nhưng không đơn giản là vào dạy được cả kiến thức Hóa học và Sinh học", ông Thạo nói.
Hiệu trưởng các THPT Đan Phượng, Trường THCS An Khánh (huyện Hoài Đức) cho hay điều nhà trường quan tâm nhất là chất lượng đội ngũ giáo viên. Cùng đó là điều kiện hiện tại vẫn chưa đảm bảo để có thể đáp ứng đòi hỏi cho triển khai chương trình mới.
Qua đó, kiến nghị các cấp cần đẩy nhanh quá trình đào tạo đội ngũ giáo viên, quản lý để đáp ứng được chương trình một cách nhanh nhất.
Ngay hiệu trưởng Trường THPT Việt Đức ở quận nội thành như Hoàn Kiếm cũng chia sẻ: “Về cơ sở vật chất, chúng tôi rất mong sự đầu tư của TP và Sở GD-ĐT phải có kế hoạch để đáp ứng các phương tiện cho các môn học, có tính đồng bộ hơn,
Những lần triển khai trước, chúng ta cũng thấy, khi bước vào dạy rồi chúng ta mới làm và có các thiết bị dạy học, như vậy vừa không đồng bộ dẫn đến ảnh hưởng chất lượng dạy học”.
Ngoài ra, vị này cũng nhấn mạnh cần có kế hoạch, dự trù định hướng đào tạo, bồi dưỡng để khi chương trình triển khai thì giáo viên có thể bắt nhịp được.
Các đại biểu tham dự Hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức ngày 20/1. Ảnh: Thanh Hùng. Sĩ số lớp học trở ngại đổi mới giáo dục
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hải Bối (huyện Đông Anh) cho rằng sĩ số lớp học là trở ngại của việc thực hiện đổi mới chương trình và cần có biện pháp giải quyết.
“Để thực hiện được chương trình phổ thông mới, thì quy mô lớp tiểu học cao nhất 35 học sinh, nhưng huyện Đông Anh nói riêng và nhiều quận, huyện của Hà Nội nói chung hiện đang quá tải. Đó thực sự là khó khăn để chúng tôi có thể đổi mới giáo dục".
Đồng quan điểm, bà Phan Kim Anh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Thành Công: “Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện nhà trường phải rất cố gắng để đáp ứng bởi sĩ số chung của các lớp học ở Hà Nội hiện nay đang rất đông”.
Vị này cho rằng, trong chương trình tập huấn, bồi dưỡng giáo viên cũng cần bám sâu về vấn đề trải nghiệm thực hành của học sinh. “Bởi đây là việc liên quan đến kinh phí hoạt động”.
Do đó, đại diện các phòng giáo dục, nhà trường Mong triển khai sớm và tích cực việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để đáp ứng, thực hiện được chương trình đổi mới giáo dục.
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình phổ thông mới cho rằng, các giáo viên không quá lo ngại bởi những năm gần đây, nắm bắt xu hướng thế giới nên Bộ GD-ĐT đã giới thiệu những chương trình đến với các thầy cô, do đó phần nào đã được làm quen.
“Tôi đi dự giờ các cấp ở phổ thông thì thấy tiểu học đổi mới phương pháp tốt nhất, thậm chí bây giờ vào không còn nhận ra các trường tiểu học trước đây. Đến THCS, lớp 6, 7 đổi mới phương pháp tương đối tốt nhưng đến lớp 8,9 không nhiều đổi mới nữa rồi. Còn cấp THPT thì gần như không đổi mới. Nguyên nhân không phải các thầy cô ở cấp trên kém hơn ở cấp dưới mà vì áp lực của kỳ thi. Thi như giờ đây chỉ hỏi về kiến thức, kỹ năng giải bài tập thì thầy cô phải tranh thủ thời gian để cung cấp cho học sinh mình càng nhiều kiến thức, càng nhiều kỹ năng giải bài tập càng tốt. Học sinh cũng phải tranh thủ rèn luyện. Mình phải đối phó kỳ thi nên thầy cô khó đổi mới”.
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng. Lớp học sẽ bố trí theo hình thức làm việc nhóm
GS Thuyết bày tỏ lo ngại: “Hà Nội lo nhất là thiếu đất, thiếu kinh phí để xây dựng, nên có những trường chỉ dạy được 5 buổi/tuần. Tôi mong lãnh đạo các cấp quan tâm để chấm dứt việc học sinh học 5 buổi/tuần, dạy học 6 buổi/tuần thì sẽ thực hiện được đầy đủ chương trình trừ những môn tự chọn,
Thứ hai là cần làm sao để sĩ số lớp đúng quy định của Bộ GD-ĐT với tiểu học là 35 em/lớp trở xuống, THCS và THPT 45 em trở xuống. Còn mỗi lớp 50 học sinh, thậm chí là 60 thì thầy cô làm sao đổi mới phương pháp được. Khó bố trí cho học sinh ra ngoài hay tham quan bảo tàng,… bởi mắt trước mắt sau chỉ lo quản học sinh va vào xe cộ,… đã hết”.
Theo GS Thuyết, với chương trình mới, lớp học cũng cần được bố trí theo hình thức làm việc nhóm chứ không bố trí kiểu dàn hàng ngang như hiện nay.
Bồi dưỡng giáo viên theo lộ trình cụ thể
Ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho hay Bộ GD-ĐT đã có kế hoạch chi tiết để bồi dưỡng giáo viên.
Thứ nhất sẽ thực hiện bồi dưỡng giáo viên theo chương trình phổ thông mới, dự kiến thời lượng khoảng 8 ngày, đều cho các môn và các cấp.
Đầu tiên, bồi dưỡng giáo viên cốt cán theo hình thức tập trung để làm nòng cốt trong quá trình bồi dưỡng đại trà giáo viên.
Bồi dưỡng giáo viên cốt cán theo lộ trình mỗi môn ở mỗi cấp là 2 giáo viên cho một tỉnh, nhân lên với 63 tỉnh/thành phố: (2 giáo viên/môn) x (tổng số môn/cấp) x 63 tỉnh/thành phố.
Các giáo viên cốt cán này phải chọn để đi hết các cấp học và được bồi dưỡng trước khi bồi dưỡng giáo viên đại trà và dự kiến bồi dưỡng vào quý 2 năm học 2019- 2020.
Bồi dưỡng đại trà chủ yếu qua mạng, kết hợp bồi dưỡng tại chỗ thông qua các bài giảng trên mạng.
Các giáo viên sẽ được bồi dưỡng để đảm bảo dạy đầy đủ chương trình các môn học tích hợp.
Thứ ba là bồi dưỡng chuẩn nghề nghiệp, đối với giáo viên cốt cán tập trung 8 ngày.
Việc bồi dưỡng đại trà giáo viên và cán bộ quản lý về chuẩn nghề nghiệp theo phương thức tập trung kết hợp với qua mạng (sử dụng 120 tiết bồi dưỡng thường xuyên hằng năm).
Về kinh phí, Bộ GD-ĐT sẽ hỗ trợ bồi dưỡng vòng đại trà lớp đầu tiên. Các lớp bồi dưỡng khác sau đó, địa phương phải lo kể cả vòng 1 hoặc vòng sau, hoặc chính các giáo viên cốt cán quay trở lại hỗ trợ bồi dưỡng vòng sau về mặt công nghệ hoặc bài giảng.
Thanh Hùng
" alt="Sĩ số lớp học đông là trở ngại thực hiện chương trình phổ thông mới" />
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Hoa khôi Tài chính: Nhật kí tình nguyện mùa thi
- Phó Thủ tướng muốn địa phương hiến kế cho cơ quan Trung ương để gỡ khó
- 5 đôi chân dài hơn 1 mét nổi tiếng nhất Vbiz
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Nghệ An công bố quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021
- Vì sao kẻ lừa đảo qua điện thoại biết chính xác tên tuổi bị hại?