{keywords}Bộ Thông tin & Truyền thông (Bộ TT&TT) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký kết Bản ghi nhớ về các nội dung hợp tác phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Việt Nam đặt mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP

Phát biểu tại lễ ký kết, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho rằng, thỏa thuận hợp tác giữa Bộ TT&TT và ADB sẽ là khởi đầu quan trọng cho sự hợp tác lâu dài giữa 2 bên trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia của Việt Nam, cũng như sứ mệnh thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững của ADB trong khu vực. 

Tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành Chương trình chuyển đổi số quốc gia với 3 trụ cột là chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Chính phủ số giúp Chính phủ hoạt động hiệu quả, hiệu lực hơn, minh bạch hơn. Kinh tế số thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo ra giá trị mới, giúp tăng năng suất lao động, tạo động lực tăng trưởng mới, thoát bẫy thu nhập trung bình. Xã hội số giúp người dân bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, tri thức, thu hẹp khoảng cách phát triển, giảm bất bình đẳng.

Trong khi đó, Chiến lược đối tác quốc gia (CPS) của ADB chú trọng vào chuyển đổi số, lấy công nghệ số làm động lực xuyên suốt để triển khai các ưu tiên hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững tại Việt Nam. Những mục tiêu và khát vọng chung đó đã thúc đẩy sáng kiến về một kế hoạch hợp tác chung giữa Bộ TT&TT và ADB.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng. 

Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, ADB và Bộ TT&TT sẽ cùng xây dựng kế hoạch triển khai các hoạt động hợp tác cụ thể nhằm hỗ trợ nghiên cứu, xây dựng khung pháp lý, chính sách, giải pháp đột phá thúc đẩy nền kinh tế số. Mục tiêu là đưa nền kinh tế số của Việt Nam đạt 20% GDP vào năm 2025. 

Bên cạnh đó, 2 bên sẽ tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ phát triển các nền tảng số quốc gia để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số một cách toàn dân và toàn diện.

Bộ TT&TT và ADB cũng sẽ nghiên cứu, thúc đẩy đầu tư vào các dự án hạ tầng số, hạ tầng ICT, hạ tầng viễn thông để biến đây thành nền tảng thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững.

Ngoài ra, Bộ TT&TT và Ngân hàng Phát triển Châu Á sẽ cùng nhau chia sẻ các quan điểm về cách đạt được một xã hội số toàn diện, bền vững, an toàn đáng tin cậy và đổi mới. 

Những khuyến nghị cho kinh tế số Việt Nam

Theo ông Andrew Jeffries - Giám đốc Quốc gia của ADB tại Việt Nam, kỹ thuật số không chỉ còn là thứ làm đẹp. Thay vào đó, chuyển đổi số có tiềm năng trở thành phần cốt lõi của quá trình phục hồi kinh tế. Đồng thời, công nghệ số đem lại cả những cơ hội và thách thức mà Việt Nam cần chú ý.

Nền kinh tế số bao trùm đòi hỏi Chính phủ phải cân nhắc cẩn trọng các tác động của số hóa và các quy định, chính sách giúp hình thành nền kinh tế mới này.

{keywords}
Ông Andrew Jeffries - Giám đốc Quốc gia của ADB tại Việt Nam.

Đại diện ADB cho rằng, môi trường thuận lợi để áp dụng các công nghệ số và thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp sẽ là những yếu tố quan trọng dẫn đến thành công. 

Việt Nam có thể phát triển kinh tế số bằng cách thu hút đầu tư vào ngành công nghệ, phát huy tài năng và kỹ năng công nghệ, đồng thời đẩy nhanh tốc độ tăng năng suất thông qua quá trình chuyển đổi số.

Khi hướng tới một xã hội số, Việt Nam cần tới các hướng dẫn và hỗ trợ để tận dụng tối đa công nghệ số nhằm củng cố cấu trúc xã hội, thúc đẩy phát triển văn hóa và tạo dựng lòng tin.

Chuyên gia của ADB cũng khuyến nghị Việt Nam cần nâng cao trình độ kỹ thuật số trong các nhóm dễ bị tổn thương, đảm bảo các thiết bị truy cập Internet có giá cả phải chăng và thu hút nhiều bên liên quan trong các cuộc thảo luận về chính sách công nghệ.

Về chính phủ số, Việt Nam cần số hóa các dịch vụ công, điều chỉnh các quy trình và thủ tục để tăng tốc độ và hiệu quả, cũng như thay đổi quy định và chính sách.

Theo đại diện Ngân hàng Phát triển Châu Á , thách thức về công nghệ cũng là thách thức về văn hóa. Do vậy, Việt Nam cần tới sự lãnh đạo và khuyến khích phù hợp để hiện thực hóa tham vọng của mình.

Trọng Đạt

Chuyển đổi số là giải pháp duy nhất cho sự phát triển bền vững của ngành PTTH

Chuyển đổi số là giải pháp duy nhất cho sự phát triển bền vững của ngành PTTH

Cục PTTH&TTĐT đang nghiên cứu, xây dựng kế hoạch hướng dẫn về chuyển đổi số ngành PTTH phối hợp với các DN công nghệ cung cấp nền tảng và các đơn vị truyền thông để có được những giải pháp công nghệ ứng dụng vào chuyển đổi số ngành PTTH.

" />

Bộ TT&TT hợp tác cùng ADB thúc đẩy chuyển đổi số Việt Nam

Thời sự 2025-01-19 21:21:12 4748

Đây là Thoả thuận mang tính bản lề,ộTTTThợptáccùngADBthúcđẩychuyểnđổisốViệdự báo thời tiết tuần này đặt nền móng cho các hoạt động hợp tác cụ thể giữa Bộ TT&TT và ngân hàng ADB nhằm triển khai chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. 

Các hợp tác cụ thể trong Bản ghi nhớ bao gồm 4 hoạt động hỗ trợ kĩ thuật của ADB cho Bộ TT&TT giai đoạn 5 năm 2021 – 2025. 

Các hoạt động này gồm sửa đổi bổ sung Luật Giao dịch điện tử 2005 thành Luật Giao dịch điện tử và Kinh tế số. Xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số, thay thế Luật Công nghệ thông tin năm 2006. Xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Cuối cùng là xây dựng và triển khai các chương trình hành động phát triển kinh tế số và xã hội số. 

{ keywords}
Bộ Thông tin & Truyền thông (Bộ TT&TT) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký kết Bản ghi nhớ về các nội dung hợp tác phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Việt Nam đặt mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP

Phát biểu tại lễ ký kết, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho rằng, thỏa thuận hợp tác giữa Bộ TT&TT và ADB sẽ là khởi đầu quan trọng cho sự hợp tác lâu dài giữa 2 bên trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia của Việt Nam, cũng như sứ mệnh thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững của ADB trong khu vực. 

Tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành Chương trình chuyển đổi số quốc gia với 3 trụ cột là chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Chính phủ số giúp Chính phủ hoạt động hiệu quả, hiệu lực hơn, minh bạch hơn. Kinh tế số thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo ra giá trị mới, giúp tăng năng suất lao động, tạo động lực tăng trưởng mới, thoát bẫy thu nhập trung bình. Xã hội số giúp người dân bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, tri thức, thu hẹp khoảng cách phát triển, giảm bất bình đẳng.

Trong khi đó, Chiến lược đối tác quốc gia (CPS) của ADB chú trọng vào chuyển đổi số, lấy công nghệ số làm động lực xuyên suốt để triển khai các ưu tiên hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững tại Việt Nam. Những mục tiêu và khát vọng chung đó đã thúc đẩy sáng kiến về một kế hoạch hợp tác chung giữa Bộ TT&TT và ADB.

{ keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng. 

Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, ADB và Bộ TT&TT sẽ cùng xây dựng kế hoạch triển khai các hoạt động hợp tác cụ thể nhằm hỗ trợ nghiên cứu, xây dựng khung pháp lý, chính sách, giải pháp đột phá thúc đẩy nền kinh tế số. Mục tiêu là đưa nền kinh tế số của Việt Nam đạt 20% GDP vào năm 2025. 

Bên cạnh đó, 2 bên sẽ tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ phát triển các nền tảng số quốc gia để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số một cách toàn dân và toàn diện.

Bộ TT&TT và ADB cũng sẽ nghiên cứu, thúc đẩy đầu tư vào các dự án hạ tầng số, hạ tầng ICT, hạ tầng viễn thông để biến đây thành nền tảng thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững.

Ngoài ra, Bộ TT&TT và Ngân hàng Phát triển Châu Á sẽ cùng nhau chia sẻ các quan điểm về cách đạt được một xã hội số toàn diện, bền vững, an toàn đáng tin cậy và đổi mới. 

Những khuyến nghị cho kinh tế số Việt Nam

Theo ông Andrew Jeffries - Giám đốc Quốc gia của ADB tại Việt Nam, kỹ thuật số không chỉ còn là thứ làm đẹp. Thay vào đó, chuyển đổi số có tiềm năng trở thành phần cốt lõi của quá trình phục hồi kinh tế. Đồng thời, công nghệ số đem lại cả những cơ hội và thách thức mà Việt Nam cần chú ý.

Nền kinh tế số bao trùm đòi hỏi Chính phủ phải cân nhắc cẩn trọng các tác động của số hóa và các quy định, chính sách giúp hình thành nền kinh tế mới này.

{ keywords}
Ông Andrew Jeffries - Giám đốc Quốc gia của ADB tại Việt Nam.

Đại diện ADB cho rằng, môi trường thuận lợi để áp dụng các công nghệ số và thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp sẽ là những yếu tố quan trọng dẫn đến thành công. 

Việt Nam có thể phát triển kinh tế số bằng cách thu hút đầu tư vào ngành công nghệ, phát huy tài năng và kỹ năng công nghệ, đồng thời đẩy nhanh tốc độ tăng năng suất thông qua quá trình chuyển đổi số.

Khi hướng tới một xã hội số, Việt Nam cần tới các hướng dẫn và hỗ trợ để tận dụng tối đa công nghệ số nhằm củng cố cấu trúc xã hội, thúc đẩy phát triển văn hóa và tạo dựng lòng tin.

Chuyên gia của ADB cũng khuyến nghị Việt Nam cần nâng cao trình độ kỹ thuật số trong các nhóm dễ bị tổn thương, đảm bảo các thiết bị truy cập Internet có giá cả phải chăng và thu hút nhiều bên liên quan trong các cuộc thảo luận về chính sách công nghệ.

Về chính phủ số, Việt Nam cần số hóa các dịch vụ công, điều chỉnh các quy trình và thủ tục để tăng tốc độ và hiệu quả, cũng như thay đổi quy định và chính sách.

Theo đại diện Ngân hàng Phát triển Châu Á , thách thức về công nghệ cũng là thách thức về văn hóa. Do vậy, Việt Nam cần tới sự lãnh đạo và khuyến khích phù hợp để hiện thực hóa tham vọng của mình.

Trọng Đạt

Chuyển đổi số là giải pháp duy nhất cho sự phát triển bền vững của ngành PTTH

Chuyển đổi số là giải pháp duy nhất cho sự phát triển bền vững của ngành PTTH

Cục PTTH&TTĐT đang nghiên cứu, xây dựng kế hoạch hướng dẫn về chuyển đổi số ngành PTTH phối hợp với các DN công nghệ cung cấp nền tảng và các đơn vị truyền thông để có được những giải pháp công nghệ ứng dụng vào chuyển đổi số ngành PTTH.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/09a399721.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên

Tinh thần Quốc chiến của Chinh Đồ sau nhiều năm trầm lắng đã trở lại trong Thịnh Thế Tam Quốc. Những trận thư hùng rực lửa được các đại tướng phát động sẽ đưa đến vô số kết cục khác nhau. Tuy đi theo cốt truyện Tam Quốc, nhưng Thịnh Thế Tam Quốc lại “mở cửa” cho người chơi quyết định số phận của những trận Quốc chiến. Sự tương đồng này đã giúp Thịnh Thế Tam Quốc thu hút những người chơi yêu thích việc một tay tạo dựng thời thế, hệ như cách mà Chinh Đồ từng thu hút người chơi Việt vậy.

Chinh Đồ từng là một bàn cờ cân não dành cho các lãnh đạo quốc gia, vì mỗi lần phát động chiến tranh đều là một nước đi quan trọng có thể ảnh hưởng cả kết cục của đại chiến. Những thủ lĩnh quốc gia lừng danh một thuở luôn có những chiến thuật riêng cho mình để giành thắng lợi. Lấy nhàn đãi nhọc, tuyên chiến đối thủ khi đối phương đang mệt mỏi sau nhiều trận đánh, từ đó lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh. Với Thịnh Thế Tam Quốc cũng thế. Các lãnh đạo của ba thế lực Ngụy – Thục – Ngô có thể mở tuyên chiến bất kỳ lúc nào, nhưng sẽ hở cửa để phe thứ 3 tuyên chiến lại. Với việc sắp xếp thời gian chiến đấu phù hợp, các quốc gia yếu thế vẫn có thể giành thắng lợi khi đối phương vừa mệt mỏi trở về.

Quốc Chiến là bàn cơ đầy tính chiến lược trong Thịnh Thế Tam Quốc

Sự tương đồng của Chinh Đồ và Thịnh Thế Tam Quốc trong Quốc chiến chính là việc lấy yếu địch mạnh, lấy ít thắng nhiều. Tính toán hợp lý thời gian ra trận phù hợp, thậm chí là liên minh với các thế lực khác để có thể hợp công cường địch để giành thắng lợi. Thịnh Thế Tam Quốc đã lại thổi ngọn lửa chinh chiến vào cộng đồng người chơi yêu thích những con tính đầy hấp dẫn của Quốc Chiến, hệt như cách mà Chinh Đồ đã từng dựng nên vậy.

Trang chủ: http://tt3q.360game.vn

 

Bi Boyz

">

Thịnh Thế Tam Quốc – Game quốc chiến của năm 2016

">

Gặp cô nàng game thủ Thái Lan xinh đẹp khiến bao nhiêu người phải xao xuyến

Soi kèo góc Al

Một trận chiến quan trọng trên thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á vừa nổ ra giữa một bên là ông lớn tới từ Mỹ, cha đẻ của nhiều website mua sắm trên internet, Amazon và một bên là đối thủ nặng ký tới từ Trung Quốc, Alibaba. Cả hai đều có quy mô rất lớn tại quê nhà, cực nhiều tiền và đều đang tìm cách mở rộng ra thị trường quốc tế.

Alibaba, thuộc sở hữu của tỷ phú Jack Ma, đã tiến những bước dài vào thị trường Đông Nam Á, trong khi Amazon thì đang tạo ra thế gọng kìm vây quanh khu vực “béo bở” này và dự kiến là sẽ “tung đòn” ngay trong đầu năm sau.

Đây không phải là lần đầu tiên hai ông lớn này chạm trán nhau. Alibaba đã mở một cuộc tấn công khi thách thức Amazon ngay tại thị trường Mỹ, giống như cách Amazon đã làm đối với Alibaba tại thị trường Trung Quốc. Và cả hai giờ đây đang tiếp tục đương đầu với nhau trên chiến trường Ần Độ.

Vậy hai công ty sẽ chiến nhau như thế nào?

Đòn thế khác nhau

Mặc dù cả hai công ty đều nổi tiếng với tư cách là những ông lớn trong thị trường thương mại điện tử, nhưng mô hình kinh doanh của 2 bên lại không hề giống nhau.

Amazon, dưới sự dẫn dắt của CEO Jeff Bezos, bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng và lưu giữ hàng hóa trên mạng lưới kho bãi của mình.

Trong khi đó, mô hình kinh doanh của Alibaba giống như một chợ điện tử. Trang bán hàng lớn nhất của công ty, Taobao, cung cấp nền tảng cho người bán và người mua trao đổi hàng hóa, tượng tự như eBay. Trang web này không lấy hoa hồng từ người bán nhưng muốn xếp hạng ở vị trí cao hơn trên website, người bán phải trả một khoản phí nhất định. Công ty cũng sở hữu Tmall, nơi những người bán buôn trên toàn thế giới có thể giao thương, mua hàng từ các đại lý Trung Quốc. Alibaba cũng không sở hữu nhà kho nào vì thế việc mở rộng quy mô đơn giản hơn.

Trong vòng vài năm trở lại đây, Amazon đã chuyển hướng sang việc mở các chợ điện tử, nơi công ty có thể kiếm phần trăm từ doanh số. Nhiều người bán có thể lưu giữ hàng hóa tại các kho của Amazon để vận chuyển nhanh chóng tới tay người dùng.

Cả hai công ty đều nắm giữ phần trăm doanh số rất lớn tại quê nhà, cụ thể là Alibaba giữ 80% doanh số bán hàng trực tuyến tại Trung Quốc còn Amazon chiếm 60% tại Mỹ. Bước tiếp theo của cả hai gã khổng lồ này là: chinh phạt thế giới.

Đó là lý do vì sao hai công ty này tìm cách mở rộng ra bên ngoài phạm vi lãnh thổ quê nhà và thậm chí là lần cả sang sân của đối thủ. Alibaba mở dịch vụ điện toán đám mây để cạnh tranh với Amazon Web Service (AWS). Còn về phần mình, Amazon tung dịch vụ vận chuyển hàng Amazon Prime kèm theo dịch vụ stream nhạc và video trực tuyến ngay trên đất Trung Quốc. Sau đó chiến trường được chuyển tới Ấn Độ, nơi Amazon cạnh tranh khốc liệt với hai công ty thương mại điện tử được Alibaba “chống lưng” là Paytm và Snapdeal cũng như một đối thủ quan trọng khác là Flipkart.

Khó khăn lớn

Hai đối thủ này sẽ sớm quyết đấu với nhau tại khu vực Đông Nam Á, thị trường với hơn 600 triệu người dùng tiềm năng. Mặc dù mua sắm trực tuyến chỉ chiếm 5% thị phần bán lẻ tại khu vực, thế nhưng con số này sẽ tăng lên nhiều lần với sự tăng lên của tỉ lệ người dùng smartphone và tầng lớp trung lưu.

">

Amazon và Alibaba: Kẻ nào sẽ soán ngôi vương trên thị trường Đông Nam Á?

Em Trần Văn Mừng, Trưởng nhóm sáng tạo sản phẩm máy pha chế Cocktail tự động bằng smartphone chia sẻ: Sau hơn nửa năm đạt giải từ cuộc thi, ý tưởng và sản phẩm demo của chúng em vẫn nằm “bất động”. Sau khi ra trường, mặc dù vẫn ấp ủ ước mơ sẽ có ngày sản phẩm được phát triển nhưng vì cuộc sống mưu sinh, cả nhóm đều phải tự kiếm việc làm cho riêng mình. Chúng em nghĩ rằng nếu sau này kiếm được nhiều tiền sẽ quay về và phát triển tiếp hoặc tìm kiếm nhà đầu tư. Tuy nhiên, đó chỉ mới là ước mơ, còn hiện tại em làm việc cho một công ty ở quê nhà với mức lương đủ sống nên không biết đến khi nào mới thực hiện niềm đam mê đó của mình.

Không chỉ riêng tại các cuộc thi, hội nghị nghiên cứu khoa học mà những sân chơi dành cho các Start-up cũng không nằm ngoài quy luật này. Cuộc thi Mobile Hackathon khu vực miền Trung được tổ chức vào đầu tháng 11/2016 đã chọn ra sản phẩm đạt giải toàn diện là Ứng dụng chụp ảnh bằng điện thoại Holy Shots, có chức năng nhận diện gương mặt và tự gửi ảnh cho những người có mặt trong hình. Chỉ sau 24 giờ chạy đua để tạo ra sản phẩm, Holy Shots đã thể hiện sự vượt trội hơn so với các sản phẩm khác nhờ sử dụng trí tuệ nhân tạo - một công nghệ vẫn còn khá mới mẻ và đang thu hút sự quan tâm của giới công nghệ trên thế giới.

Tuy có nhiều triển vọng phát triển nhưng các lập trình viên của nhóm cho biết sau cuộc thi Mobile Hackathon, nhóm vẫn chưa biết sẽ làm gì để phát triển sản phẩm của mình vì thiếu khả năng tài chính và kinh nghiệm. Em Nguyễn Hữu Trình, thành viên của nhóm phát triển ứng dụng Holy Shots cho biết: Hiện tại nhóm đưa sản phẩm đến với những cuộc thi khác để tìm kiếm nhà đầu tư và nhóm rất cần những người đã khởi nghiệp thành công chia sẻ những kinh nghiệm, bí quyết để phát triển. Trình chia sẻ thêm lý do hiện tại các thành viên trong nhóm vừa tìm được việc làm nên khá bận rộn, do vậy kế hoạch tiếp theo cho sản phẩm vẫn chưa hoàn thiện.

Thầy Vũ Văn Thanh (Giảng viên khoa Điện tử viễn thông, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng), người có nhiều kinh nghiệm trong việc hướng dẫn sinh viên tham dự các cuộc thi nghiên cứu khoa học của thành phố và toàn quốc chia sẻ: Hầu hết các dự án thường chỉ dừng lại ở các giải thưởng. Có hai lý do chính, một là thiếu vốn để hoàn thiện và được thương mại hóa; hai là, sau cuộc thi, các em thường phải trở lại với guồng quay bài vở, thi cử hoặc tìm kiếm việc làm. Khi không được nuôi dưỡng một cách thích hợp, việc các ý tưởng, dự án “chết yểu” là điều dễ hiểu.

">

Đà Nẵng làm gì để những ý tưởng sáng tạo không dừng lại ở cuộc thi?

{keywords}

Về thiết kế của mẫu flagship tiếp theo của Samsung, Bloomberg trích dẫn các nguồn tin rò rỉ mới nhất cho hay: "Các màn hình không mép viền sẽ cung cấp nhiều diện tích hiển thị hơn, trong khi nút Home ảo sẽ được chôn vùi dưới lớp kính ở nửa cuối màn hình. Những người xin giấu tên vì các chi tiết về thiết bị chưa được công bố chính thức, tiết lộ".

Các nguồn tin này cho biết thêm rằng, ngoài việc loại bỏ nút Home vật lý, mẫu smartphone sắp ra mắt của Samsung còn được trang bị màn hình uốn dẻo, sử dụng công nghệ điốt phát sáng hữu cơ.

Samsung cũng được đồn sẽ gọi các thiết bị trình làng vào năm tới là Galaxy S8 và Galaxy S8 Plus, bắt chước theo cách đặt tên smartphone của Apple. Bộ đôi điện thoại này cũng là những smartphone mới đầu tiên được Samsung tung ra thị trường sau sự cố Galaxy Note 7. Vì vậy, có lẽ không có gì đáng ngạc nhiên nếu hãng muốn chuẩn bị thật kỹ cho sự ra mắt lần này.

Theo Bloomberg, Samsung ban đầu dự định mở bán Galaxy S8 vào tháng 3/2017 sau khi giới thiệu dòng smartphone mới này tại Hội nghị di động toàn cầu (MWC) ở Barcelona, Tây Ban Nha vào tháng 2/2017. Tuy nhiên, công ty có thể phải hoãn thời điểm lên kệ của mẫu máy này tới tận tháng 4/2017.

Một nguồn tin giải thích, Samsung đang áp dụng các quy trình kiểm nghiệm chặt chẽ, nghiêm ngặt hơn sau thảm họa Galaxy Note 7 và đây có thể là nguyên nhân đẩy lui thời điểm lên kệ của Galaxy S8 tới tận 1 tháng.

Tuấn Anh(theo Daily Mail)

">

Samsung sẽ hoãn thời điểm ra mắt của Galaxy S8 tới tháng 4/2017?

友情链接