Lợi ích cho khách hàng

Dịch vụ chữ ký số công cộng được các nhà cung cấp dịch vụ trong nước ra mắt từ năm 2009. Chữ ký số có giá trị pháp lý và được coi là chứng cứ ký số vào thông điệp dữ liệu (văn bản điện tử, chứng từ điện tử, hóa đơn điện tử...). Đặc biệt, chữ ký số giúp các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thực hiện chuyển tiền qua mạng (internet banking); giao dịch chứng khoán và mua bán, đấu thầu qua mạng. Ngoài ra, chữ ký số cũng được ứng dụng phổ biến trong Chính phủ điện tử với các hoạt động: Khai sinh, khai tử; cấp các loại giấy tờ và chứng chỉ. Đồng thời được sử dụng cho khai báo hải quan điện tử, thuế điện tử; hệ thống nộp hồ sơ xin phép ở các lĩnh vực xuất bản, xây dựng, y tế, giáo dục…

Phụ trách phòng kế toán tại Công ty xuất khẩu lao động Trường Gia (quận Nam Từ Liêm) chị Hồng Oanh cho biết, dịch vụ chữ ký số quá tiện lợi cho doanh nghiệp. “Công ty chúng tôi dùng dịch vụ này đã 10 năm và nhận thấy dịch vụ chữ ký số không chỉ bảo mật, an toàn cho doanh nghiệp mà còn giúp tiết kiệm chi phí về thời gian, đi lại...” - chị Hồng Oanh thông tin. Còn chị Phương Mai bộ phận kế toán - tài chính của Công ty cổ phần Thương mại và du lịch Én Việt (quận Tây Hồ) cho biết: “Vào những thời điểm cao điểm của kỳ quyết toán thuế cuối năm, nếu không có dịch vụ chữ ký số thì doanh nghiệp sẽ rất khó khăn, nên có dịch vụ này chúng tôi chỉ cần thực hiện các thao tác qua mạng như gửi tờ khai và xác nhận là thành công”.

{keywords}
 

Là một trong số các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chữ ký số, bà Trần Thị Thu Giang, Phó trưởng phòng Khách hàng doanh nghiệp (Trung tâm Kinh doanh VNPT Hà Nội) giới thiệu thêm, ngoài cung cấp cho các cơ quan, tổ chức, chữ ký số còn được ứng dụng cho các cá nhân để thực hiện các giao dịch thương mại điện tử, dành cho trang web (website) và cho ứng dụng (Code Signing). “Chữ ký số không chỉ giúp cá nhân, doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, chi phí đi lại mà còn giúp tiếp cận cơ hội kinh doanh ở trong nước và quốc tế” - bà Trần Thị Thu Giang bổ sung.

Theo số liệu của Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông), số lượng chứng thư số công cộng đang hoạt động (năm 2019) đạt khoảng 1,27 triệu chứng thư (cấp cho doanh nghiệp, người dân), tăng 21%. Chứng thư số chuyên dùng Chính phủ đang hoạt động khoảng 220.000 chứng thư số (cấp cho cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức), tăng khoảng 67%. Đánh giá về thị trường dịch vụ này, ông Đặng Đình Trường, Phó Giám đốc Trung tâm cho biết, thị trường chứng thực chữ ký số công cộng đã tăng trưởng mạnh mẽ, chỉ riêng năm 2019 Bộ Thông tin và Truyền thông đã cấp mới giấy phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cho 5 doanh nghiệp, nâng tổng số lên 14 đơn vị được cấp phép (tăng 55%). 

Lần thứ ba VNPT được cấp phép triển khai dịch vụ 

Theo đại diện Ban Khách hàng tổ chức doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dịch vụ viễn thông VNPT VinaPhone, sự tăng trưởng về số đơn vị đăng ký cung cấp dịch vụ cho thấy lượng người dùng chữ ký số công cộng tiếp tục tăng trưởng mạnh; nhất là khi Chính phủ, bộ ngành bắt tay thực hiện chuyển đổi số. Trong bối cảnh đó, sự kiện ngày 14/2 vừa qua, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông) đã trao giấy phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng VNPT-CA cho Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) rất quan trọng.

VNPT là đơn vị đầu tiên được cấp lại giấy phép theo Nghị định 130/NĐ-CP ngày 27-9-2018 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Đồng thời là đơn vị duy nhất được cấp phép lần thứ 3 (cấp ngày 31/12/2019) đến nay, thời hạn của giấy phép trong vòng 10 năm. Theo quy định của Nghị định 130/NĐ-CP, để được cấp phép, nhà cung cấp dịch vụ phải đạt được các tiêu chuẩn về tài chính, nhân lực, cũng như đáp ứng các yêu cầu khắt khe về hạ tầng kỹ thuật bảo mật theo tiêu chuẩn quốc tế.

Như vậy, dịch vụ chữ ký số VNPT-CA của VNPT được Bộ Thông tin và Truyền thông bảo đảm tính pháp lý trong các giao dịch trực tuyến. Trên nền tảng VNPT-CA, VNPT mang đến cho khách hàng đa dạng các dịch vụ cũng như giải pháp ký số đáp ứng nhu cầu ký số và khả năng đầu tư của cá nhân cho đến tổ chức, doanh nghiệp. Trong đó có thể kể đến các dịch vụ: Ký số bằng các thiết bị USB Token, sim PKI, các thiết bị chuyên dụng; các giải pháp ký số tập trung, dịch vụ ký số (khách hàng không phải đầu tư hạ tầng và thiết bị ký), giải pháp ký số trên nền web… Đối với công tác chuyển đổi số, chữ ký số đóng vai trò là một cấu phần quan trọng xác định tính pháp lý của các cá nhân và tổ chức tham gia vào các giao dịch cũng như các tài liệu điện tử.

{keywords}
 

“VNPT cam kết luôn bảo đảm quyền lợi của khách hàng khi sử dụng dịch vụ VNPT-CA. Sử dụng VNPT-CA, các cá nhân và doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại đàm phán, ký kết hợp đồng, bởi tất cả đều có thể thực hiện thông qua môi trường mạng. Không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia, dịch vụ chứng thực chữ ký số cho phép doanh nghiệp tiếp cận cơ hội kinh doanh tại bất kỳ đâu chữ ký số được công nhận” - đại diện VNPT VinaPhone cam kết.

Để tìm hiểu thêm về lợi ích của VNPT-CA, khách hàng có thể liên hệ tổng đài 18001260 hoặc (mã vùng) 800126, truy cập website https://vnpt-ca.vn hoặc đến các điểm giao dịch của VNPT tại các tỉnh, thành phố.

Ngọc Minh

" />

Lợi ích từ dịch vụ Chữ ký số

Thế giới 2025-01-25 08:43:06 8994

Lợi ích cho khách hàng

Dịch vụ chữ ký số công cộng được các nhà cung cấp dịch vụ trong nước ra mắt từ năm 2009. Chữ ký số có giá trị pháp lý và được coi là chứng cứ ký số vào thông điệp dữ liệu (văn bản điện tử,ợiíchtừdịchvụChữkýsốkèo bóng đá tây ban nha chứng từ điện tử, hóa đơn điện tử...). Đặc biệt, chữ ký số giúp các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thực hiện chuyển tiền qua mạng (internet banking); giao dịch chứng khoán và mua bán, đấu thầu qua mạng. Ngoài ra, chữ ký số cũng được ứng dụng phổ biến trong Chính phủ điện tử với các hoạt động: Khai sinh, khai tử; cấp các loại giấy tờ và chứng chỉ. Đồng thời được sử dụng cho khai báo hải quan điện tử, thuế điện tử; hệ thống nộp hồ sơ xin phép ở các lĩnh vực xuất bản, xây dựng, y tế, giáo dục…

Phụ trách phòng kế toán tại Công ty xuất khẩu lao động Trường Gia (quận Nam Từ Liêm) chị Hồng Oanh cho biết, dịch vụ chữ ký số quá tiện lợi cho doanh nghiệp. “Công ty chúng tôi dùng dịch vụ này đã 10 năm và nhận thấy dịch vụ chữ ký số không chỉ bảo mật, an toàn cho doanh nghiệp mà còn giúp tiết kiệm chi phí về thời gian, đi lại...” - chị Hồng Oanh thông tin. Còn chị Phương Mai bộ phận kế toán - tài chính của Công ty cổ phần Thương mại và du lịch Én Việt (quận Tây Hồ) cho biết: “Vào những thời điểm cao điểm của kỳ quyết toán thuế cuối năm, nếu không có dịch vụ chữ ký số thì doanh nghiệp sẽ rất khó khăn, nên có dịch vụ này chúng tôi chỉ cần thực hiện các thao tác qua mạng như gửi tờ khai và xác nhận là thành công”.

{ keywords}
 

Là một trong số các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chữ ký số, bà Trần Thị Thu Giang, Phó trưởng phòng Khách hàng doanh nghiệp (Trung tâm Kinh doanh VNPT Hà Nội) giới thiệu thêm, ngoài cung cấp cho các cơ quan, tổ chức, chữ ký số còn được ứng dụng cho các cá nhân để thực hiện các giao dịch thương mại điện tử, dành cho trang web (website) và cho ứng dụng (Code Signing). “Chữ ký số không chỉ giúp cá nhân, doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, chi phí đi lại mà còn giúp tiếp cận cơ hội kinh doanh ở trong nước và quốc tế” - bà Trần Thị Thu Giang bổ sung.

Theo số liệu của Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông), số lượng chứng thư số công cộng đang hoạt động (năm 2019) đạt khoảng 1,27 triệu chứng thư (cấp cho doanh nghiệp, người dân), tăng 21%. Chứng thư số chuyên dùng Chính phủ đang hoạt động khoảng 220.000 chứng thư số (cấp cho cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức), tăng khoảng 67%. Đánh giá về thị trường dịch vụ này, ông Đặng Đình Trường, Phó Giám đốc Trung tâm cho biết, thị trường chứng thực chữ ký số công cộng đã tăng trưởng mạnh mẽ, chỉ riêng năm 2019 Bộ Thông tin và Truyền thông đã cấp mới giấy phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cho 5 doanh nghiệp, nâng tổng số lên 14 đơn vị được cấp phép (tăng 55%). 

Lần thứ ba VNPT được cấp phép triển khai dịch vụ 

Theo đại diện Ban Khách hàng tổ chức doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dịch vụ viễn thông VNPT VinaPhone, sự tăng trưởng về số đơn vị đăng ký cung cấp dịch vụ cho thấy lượng người dùng chữ ký số công cộng tiếp tục tăng trưởng mạnh; nhất là khi Chính phủ, bộ ngành bắt tay thực hiện chuyển đổi số. Trong bối cảnh đó, sự kiện ngày 14/2 vừa qua, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông) đã trao giấy phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng VNPT-CA cho Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) rất quan trọng.

VNPT là đơn vị đầu tiên được cấp lại giấy phép theo Nghị định 130/NĐ-CP ngày 27-9-2018 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Đồng thời là đơn vị duy nhất được cấp phép lần thứ 3 (cấp ngày 31/12/2019) đến nay, thời hạn của giấy phép trong vòng 10 năm. Theo quy định của Nghị định 130/NĐ-CP, để được cấp phép, nhà cung cấp dịch vụ phải đạt được các tiêu chuẩn về tài chính, nhân lực, cũng như đáp ứng các yêu cầu khắt khe về hạ tầng kỹ thuật bảo mật theo tiêu chuẩn quốc tế.

Như vậy, dịch vụ chữ ký số VNPT-CA của VNPT được Bộ Thông tin và Truyền thông bảo đảm tính pháp lý trong các giao dịch trực tuyến. Trên nền tảng VNPT-CA, VNPT mang đến cho khách hàng đa dạng các dịch vụ cũng như giải pháp ký số đáp ứng nhu cầu ký số và khả năng đầu tư của cá nhân cho đến tổ chức, doanh nghiệp. Trong đó có thể kể đến các dịch vụ: Ký số bằng các thiết bị USB Token, sim PKI, các thiết bị chuyên dụng; các giải pháp ký số tập trung, dịch vụ ký số (khách hàng không phải đầu tư hạ tầng và thiết bị ký), giải pháp ký số trên nền web… Đối với công tác chuyển đổi số, chữ ký số đóng vai trò là một cấu phần quan trọng xác định tính pháp lý của các cá nhân và tổ chức tham gia vào các giao dịch cũng như các tài liệu điện tử.

{ keywords}
 

“VNPT cam kết luôn bảo đảm quyền lợi của khách hàng khi sử dụng dịch vụ VNPT-CA. Sử dụng VNPT-CA, các cá nhân và doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại đàm phán, ký kết hợp đồng, bởi tất cả đều có thể thực hiện thông qua môi trường mạng. Không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia, dịch vụ chứng thực chữ ký số cho phép doanh nghiệp tiếp cận cơ hội kinh doanh tại bất kỳ đâu chữ ký số được công nhận” - đại diện VNPT VinaPhone cam kết.

Để tìm hiểu thêm về lợi ích của VNPT-CA, khách hàng có thể liên hệ tổng đài 18001260 hoặc (mã vùng) 800126, truy cập website https://vnpt-ca.vn hoặc đến các điểm giao dịch của VNPT tại các tỉnh, thành phố.

Ngọc Minh

本文地址:http://game.tour-time.com/html/098d399546.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải

Ảnh minh họa: Internet

Tiền đề của cách mạng công nghiệp 4.0 là tất cả sự kết hợp về vật lý và công nghệ kỹ thuật số. Với cách mạng công nghiệp 4.0, các nhà sản xuất có thể sử dụng các hệ thống được kết nối để đạt được kiến thức quan trọng về hoạt động của họ. Kiến thức này được sử dụng để cải thiện hiệu quả hoạt động. Một tập con của cách mạng công nghiệp 4.0 là sản xuất thông minh, được Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia (NIST) định nghĩa là các hệ thống được tích hợp đầy đủ, các hệ thống sản xuất hợp tác đáp ứng trong thời gian thực để đáp ứng nhu cầu và điều kiện thay đổi trong nhà máy, mạng lưới cung cấp và nhu cầu của khách hàng.

Với thế hệ tiếp theo của cuộc cách mạng công nghiệp được kích hoạt bởi sự kết hợp của công nghệ mới nổi, tác động của 5G đối với Công nghiệp 4.0 sẽ là duy nhất. Theo xu hướng, 5G không thiết kế lại dây chuyền sản xuất nhưng nó sẽ cho phép các mô hình hoạt động mới. Với các đặc tính mạng rất cần thiết cho sản xuất, 5G sẽ mang đến cho các nhà sản xuất cơ hội xây dựng các nhà máy thông minh có thể tận dụng lợi thế của công nghệ mới nổi đang thay đổi ngành công nghiệp.

Làm thế nào để kết nối các hệ thống?

IoT là một phần không thể thiếu trong nền kinh tế được kết nối. Nhiều nhà sản xuất đã sử dụng các giải pháp IoT để theo dõi tài sản trong các nhà máy, hợp nhất các phòng điều khiển và tăng chức năng phân tích thông qua việc cài đặt các hệ thống bảo trì dự đoán.

Tất nhiên, nếu không có khả năng kết nối các thiết bị này, Công nghiệp 4.0 sẽ tự nhiên yếu đi. Mặc dù các mạng diện rộng công suất thấp (LPWAN) là đủ cho một số thiết bị được kết nối như đồng hồ thông minh mà nó chỉ truyền một lượng dữ liệu rất nhỏ, trong sản xuất thì ngược lại, phải triển khai IoT vì nhiều máy móc sử dụng lượng lớn dữ liệu trong phạm vi gần.

Đây là lý do tại sao kết nối 5G là chìa khóa. Trong một thị trường dựa vào các ứng dụng máy móc sử dụng nhiều dữ liệu như sản xuất, tốc độ cao hơn và độ trễ thấp của 5G là cần thiết để sử dụng hiệu quả robot tự động, thiết bị đeo và tai nghe thực tế ảo (VR), định hình tương lai của các nhà máy thông minh. Và trong khi một số thiết bị được kết nối sử dụng mạng 4G sử dụng phổ tần số không cần cấp phép, 5G cho phép điều này diễn ra ở quy mô chưa từng có.

">

Tại sao 5G là 'trái tim' của cách mạng công nghiệp 4.0?

Phụ nữ bị rối loạn cực khoái sớm ngày càng nhiều

Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin

Tại Bắc Kạn, hiện hệ thống phần mềm quản lý văn bản và hồ sơ công việc đã được triển khai đến 501 cơ quan, đơn vị từ tỉnh đến xã, tạo điều kiện liên thông văn bản 4 cấp (Ảnh minh họa: baobackan.org.vn)

Ông Hà Văn Tiến, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Bắc Kạn cho biết, những năm qua, tỉnh đã đặc biệt quan tâm đến việc triển khai xây dựng Chính quyền điện tử và đến nay đã đạt được những kết quả tích cực.

Cụ thể, Cổng Thông tin điện tử của tỉnh Bắc Kạn được liên kết, tích hợp thông tin với Cổng/ trang thông tin điện tử của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh và UBND các huyện, thành phố. Các thông tin hoạt động, chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh, các đơn vị, địa phương được cập nhật thường xuyên, các văn bản pháp luật, cơ chế chính sách, thủ tục hành chính, dịch vụ công được đăng tải đầy đủ đã giúp cho người dân, doanh nghiệp thuận lợi trong việc tra cứu.

Bên cạnh đó, hệ thống phần mềm quản lý văn bản và hồ sơ công việc đã được triển khai đến 501 cơ quan, đơn vị từ tỉnh đến xã, tạo điều kiện liên thông văn bản 4 cấp.

Hệ thống phần mềm “Một cửa điện tử”, “Một cửa điện tử liên thông” và dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đã được triển khai từ cuối năm 2017 cho 146 cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh, huyện, xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong giao dịch với cơ quan nhà nước.

Cùng với sử dụng các phần mềm dùng chung, các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu chuyên ngành đã được nhiều ngành, cơ quan, đơn vị của tỉnh Bắc Kạn triển khai và duy trì sử dụng thời gian qua, tiêu biểu như: hệ thống đấu thầu qua mạng; cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý, điều hành và quyết toán ngân sách; cơ sở dữ liệu công chứng...

">

Sử dụng văn bản điện tử giúp tỉnh Bắc Kạn tiết kiệm mỗi năm 7 – 8 tỷ đồng

Khi làm thủ tục cấp lại giấy đăng ký xe, bạn không phải mang xe đến kiểm tra. Do vậy, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ nêu tại Điều 15 và có thể Ủy quyền cho người khác làm thay thủ tục này.

Hỏi:

 Thưa Luật sư, cháu là sinh viên vừa tốt nghiệp đại học ở TP.HCM. Vừa rồi, cháu có đánh mất biển số xe máy. Cháu đăng ký biển số xe ở Hà Tĩnh nhưng hiện giờ cháu đang ở thành phố Hồ Chí Minh. Khi cháu đến cơ quan chắc năng hỏi về việc đăng ký lại biển số thì phải đưa xe về công an nơi thường trú để cấp lại. Vậy ngoài việc phải đưa xe về Hà Tĩnh còn có cách nào khác không ?

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của Công ty Luật Minh Khuê. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

1. Cơ sở pháp lý:

Thông tư 15/2014/TT-BCA quy định về đăng ký xe

2. Luật sư tư vấn:

Việc cấp lại biển số xe bị mất được quy định tại Điều 15 Thông tư 15/2014/TT-BCA như sau:

"Điều 15. Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe bị mất

1. Hồ sơ cấp lại giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe bị mất bao gồm:

a) Giấy khai đăng ký xe (mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư này).

b) Các giấy tờ theo quy định tại Điều 9 Thông tư này.

Trường hợp cấp lại giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện tổ chức quốc tế và nhân viên nước ngoài, phải có:

- Giấy giới thiệu của Cục Lễ tân Nhà nước (đối với cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan đại diện tổ chức quốc tế) hoặc Sở Ngoại vụ (đối với cơ quan lãnh sự).

- Công hàm của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện tổ chức quốc tế.

- Đối với nhân viên nước ngoài phải xuất trình Chứng minh thư ngoại giao hoặc Chứng minh thư công vụ (còn giá trị sử dụng).

2. Khi cấp lại giấy chứng nhận đăng ký, biển số xe thì giữ nguyên biển số. Trường hợp xe đang sử dụng biển 3 số hoặc 4 số hoặc khác hệ biển thì đổi sang biển 5 số theo quy định.

Trường hợp xe đã đăng ký, cấp biển số nhưng chủ xe đã làm thủ tục sang tên, di chuyển đi địa phương khác, nay chủ xe đề nghị đăng ký lại nguyên chủ thì giải quyết đăng ký lại và giữ nguyên biển số cũ; trường hợp biển số cũ là biển 3 số hoặc 4 số hoặc khác hệ biển thì cấp đổi sang biển 5 số theo quy định."

Theo như quy định trên, khi làm thủ tục cấp lại giấy đăng ký xe, bạn không phải mang xe đến kiểm tra. Do vậy, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ nêu tại Điều 15 và có thể Ủy quyền cho người khác làm thay thủ tục này.

(Theo PLO)

Hành trình đại gia tìm lại gương siêu xe 3 lần bị vặt">

Thủ tục cấp lại biển số xe bị mất

友情链接