Tôi chấp nhận thua lỗ khi cho con đi du học
Cho con đi du học là niềm mong ước của rất nhiều bậc phụ huynh. Có nhiều phụ huynh chỉ nghĩ đơn giản rằng gia đình có nhiều tiền là cho con đi du học được. Nhưng suy nghĩ đó hoàn toàn sai lầm. Bởi nếu chỉ có mỗi tài chính tốt thì cũng chẳng đảm bảo sẽ cho con một tương lai tốt đẹp ở trời Tây. Cũng có nhiều phụ huynh không cho con đi du học vì sợ con sang nước ngoài một mình sẽ gặp nhiều khó khăn,ôichấpnhậnthualỗ khichoconđiduhọxep hang tbn vất vả khi không có bố mẹ bên cạnh. Suy nghĩ này cũng là của thế hệ cũ, không còn phù hợp với thời đại công nghệ 4.0.
Con gái tôi sinh năm 2006, vừa tốt nghiệp THPT năm 2024 và chuẩn bị lên đường đi du học Hà Lan vào 21/8 tới đây. Con tôi đã có kết quả thi đỗ ngành Tâm lý học ở Đại học Maastrict (Hà Lan), Đại học Eramus Rotterdam (Hà Lan) và một trường đại học ở Italy từ 15/4.
Sau khi biết tin tôi cho con gái đi du học, nhiều người trong gia đình đều phản đối với lý do "không nên cho con đi nước ngoài sớm quá", "con một mình ở nước ngoài thì lúc ốm đau không có ai chăm sóc", "có gặp khó khăn gì cũng không thể nhờ người thân giúp đỡ", "sợ con bị lừa", "sợ con bị người xấu hại", "sợ chi phí tốn kém quá", "học ngành Tâm lý học khó xin việc, thu nhập thấp"...
Nhưng dù ai ngăn cản thế nào thì riêng tôi vẫn ủng hộ con gái thực hiện ước mơ du học ngành này. Bởi lẽ, mẹ con tôi đã có định hướng ngay từ khi con còn nhỏ. Khi con vào lớp 1, tôi đã trò chuyện, phân tích cho con các khả năng nếu con học tập có thành tích giỏi, khá, trung bình thì con sẽ có thể học được trường tiểu học, THCS, THPT, đại học nào tương xứng với khả năng của con.
Tôi dạy con rằng: "Không ai có thể học thay được con, con học được trường nào là nhờ chính khả năng của con tự phấn đấu và tự thi đỗ. Bố mẹ không bao giờ đi dùng mối quan hệ để can thiệp vào điểm học bạ của con. Nếu con không tự cố gắng mà dựa dẫm vào bố mẹ ngoại giao để con có thành tích học tập tốt hơn thì dù con có được vào học ở ngôi trường tốt, con cũng sẽ luôn nằm trong top học sinh kém nhất lớp và không thể giúp con tiến bộ được. Con phải tự đi bằng chính đôi chân của mình chứ không phải dựa dẫm vào bố mẹ.
>> Du học bạc tỷ vẫn về làm nhân viên quèn
Con cũng cần cố gắng học giỏi ngoại ngữ để có thêm cơ hội thi đỗ đại học ở nước ngoài. Nếu con có sự chuẩn bị tốt về mọi mặt cho cuộc sống tự lập xa nhà, tự thi đỗ đại học ở nước ngoài, có khả năng chịu được áp lực, vất vả khi sống xa nhà, vừa đi học vừa đi làm thêm kiếm tiền để đỡ cho bố mẹ một phần gánh nặng thì mẹ mới cho con đi học. Còn nếu con không có sự chuẩn bị nào, không có khả năng tự lập, không có khả năng vừa đi học vừa đi làm thêm, chỉ biết dựa dẫm vào bố mẹ, xin tiền đi du học tự túc hoàn toàn thì mẹ không bao giờ cho con đi du học.
Bởi, những đứa trẻ không có khả năng tự lập, không chịu được áp lực, vất vả, chỉ biết tiêu tiền của bố mẹ thì cho đi du học sẽ chỉ tốn tiền mà không có hiệu quả gì. Số tiền đầu tư cho đi du học tự túc hoàn toàn bốn năm mất bốn, năm tỷ đồng thì nên học đại học ở trong nước, xin việc sau khi ra trường và để dành vốn đầu tư cho con làm ăn thì tốt hơn". Nhờ đó, con gái tôi đã phấn đấu không ngừng nghỉ từ cấp một đến giờ.
Đồng hành cùng con suốt 18 năm qua, tôi thấy con có đủ các điều kiện có thể đi du học nên mới đồng ý cho con đi, chứ không phải là không có căn cứ gì mà thả con ra nước ngoài sớm như một số người nghĩ. Tôi nghĩ rằng học đại học trong nước hay nước ngoài đều tốt cả. Vấn đề là lựa chọn học ở đâu phù hợp với sở thích, ước mơ, năng lực của con, hoàn cảnh kinh tế của mỗi gia đình là được.
Mong muốn lớn nhất của bố mẹ là con mình có cơ hội học tập ở môi trường giáo dục tốt, được sống trong môi trường sống tốt, có nhiều cơ hội phát triển bản thân tốt nhất. Các bậc phụ huynh và học sinh nên lựa chọn sao cho phù hợp với con mình, gia đình mình nhất và đạt được kết quả tốt nhất, tuyệt đối không nên lựa chọn giống con nhà người khác. Bởi lẽ, mỗi đứa trẻ có một tính cách, ước mơ, năng lực khác nhau. Bố mẹ không thể áp dụng hoàn toàn phương pháp giáo dục, hành trình học tập của con nhà người khác để áp đặt vào con nhà mình và yêu cầu con phải thực hiện tốt theo mong muốn của bố mẹ chứ không phải của con.
Đừng vì bố mẹ thích con học ngành gì, đại học gì, thích con du học ở nước nào mà ép con làm theo. Con học ngành gì, trường đại học gì nên là quyết định của chính con chứ không phải quyết định của bố mẹ. Nếu không phải do chính con đam mê, mong muốn theo đuổi ngành học ấy, không yêu quý ngôi trường ấy thì rất có thể sau này con sẽ cảm thấy chán học, thậm chí bỏ học hoặc sau khi ra trường lại đi làm trái ngành vì không có khả năng làm việc bằng đúng ngành đã học ở đại học. Bố mẹ cũng sẽ vất vả vì cứ phải chạy theo con, giục con học, ép con sống và học tập theo ý mình.
-
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Persepolis, 01h00 ngày 5/2: Bệ phóng sân nhàAi dám làm nghề thử bao cao suNgười thầy dạy tôi cách phản biệnTrường học yêu cầu sinh viên vẽ tranh lên tườngNhận định, soi kèo US Biskra vs ES Mostaganem, 22h00 ngày 6/2: Cân tài cân sứcChỉ trò giàu mới học kinh tế, ngân hàngCảnh sát tốt bụng gây xúc động lòng ngườiĐề xuất sửa nhiều chính sách về học phíSiêu máy tính dự đoán Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2Bộ Giáo dục không tiếp khách ngày 20
下一篇:Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs CSD Municipal, 10h00 ngày 6/2: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Augsburg, 02h45 ngày 5/2: Khó thắng cách biệt
- ·Nới thời gian, nhiều ngành học vẫn đóng cửa
- ·Nữ diễn viên qua đời ở tuổi 21 sau tai nạn đâm xe vào cây
- ·Cô giáo 'khủng bố' quan xã
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Trôi dần về cuối bảng
- ·Chủ studio Hàn Quốc bị tố quấy rối tình dục người mẫu tự tử
- ·Lộ diện nhóm nữ sinh 'xử' bạn trong lớp
- ·Đàm Vĩnh Hưng hôn Dương Triệu Vũ giữa ồn ào vụ iFan
- ·Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
- ·Thêm một cơ sở dạy nghề bị rút giấy phép
- ·Cần phân biệt hai khái niệm rồi bàn tiếp!
- ·Du học Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo Al Ahli vs Qatar SC, 20h30 ngày 7/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- ·Công an vào cuộc vụ bé 3 tuổi bị 'chấn động não'
- ·Dịch vụ 'ngủ ôm không sex' của nữ sinh đắt khách
- ·4 lý do chọn Taylors College du học
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
- ·Động thái mới của Phạm Anh Khoa sau lời tố gạ tình
- ·Lâm Khánh Chi không dám về vì sợ bị nghi lấy cắp đồ của Lý Nhã Kỳ
- ·Đặng Thu Thảo lên tiếng về mâu thuẫn với chị gái vì bạn trai
- ·Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
- ·Harvard xem xét xây phòng ngủ trưa
- ·Người thầy dạy tôi cách phản biện
- ·Sao Việt ngày 30/5: Hòa Minzy, Erik đáp trả cực lầy khi hacker đòi 50 triệu chuộc facebook Đức Phúc
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- ·Sao Việt 5/6: Quốc Cơ bật khóc, xin lỗi Quốc Nghiệp sau cú ngã đập đầu
- ·Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
- ·Cửa hẹp cho sinh viên sư phạm bị phân biệt
- ·Từ nữ tiến sĩ thành tội phạm nguy hiểm
- ·Nghi mất tiền, trường giao HS lớp 2 cho công an
- ·Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
- ·Cô đã thay đổi em
- ·'Choáng váng' với khối tài sản kếch xù của Thành Long
- ·Bữa trưa chống bỏ học
- ·Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
- ·Tài ngoại giao của nữ tiến sĩ sát nhân