Công nghệ

Có 200.000 em sẽ đưa mẹ mua gạo

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-03 23:56:52 我要评论(0)

- "Chúng tôi thật sự cảm động trước tình cảm mà các bạn tình nguyện viên đãmang đến cho học sinh Trưlịch thi đấu ngoại hang anhlịch thi đấu ngoại hang anh、、

- "Chúng tôi thật sự cảm động trước tình cảm mà các bạn tình nguyện viên đãmang đến cho học sinh Trường Tiểu học Ia Rsai,óemsẽđưamẹmuagạlịch thi đấu ngoại hang anh thuộc xã Ia Rsai, huyện KrôngPa,tỉnh Gia Lai. Đây sẽ là những món quà đầu xuân ý nghĩa, đáp ứng được tốt hơn nhucầu học tập của các em" - thầy Chu Sĩ Lin, Hiệu trưởng nhà trường chia sẻ.

Nhóm PKC - Hội những thanh niên tình nguyện tại Gia Lai trên trang mạng xãhội Facebook một lần tình cờ đọc được thông tin về trường, biết được nỗi khókhăn về quá trình học tập của các em học sinh nơi đây. Họ nảy ra ý tưởng kêu gọicác bạn trong hội cùng những người thân quyên góp vật chất, quần áo, dụng cụ cầnthiết cho học tập, sinh hoạt hàng ngày.

Đường vào trường....

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo GS.TS Thanh, những tranh luận, tranh cãi rất quyết liệt, thậm chí tạo thành xung đột trên mạng xã hội và trong nhiều gia đình. Những tranh luận này thường không đi đến sự thống nhất vì nhiều người tham gia chỉ đưa ra những đánh giá, nhận định dựa vào trải nghiệm cá nhân về giáo dục hơn là dựa vào tư duy khoa học giáo dục và các thành tựu của nó. 

"Những ý kiến lập luận như: “Thời tôi/con tôi học nó không thế” khá phổ biến, đến mức nhiều người nói vui: “Ai cũng có thể bình luận về giáo dục giống như bình luận về bóng đá” vì ai cũng từng xem, hoặc từng đá. Môn thể thao này có vẻ dễ hiểu, không như bóng bàn.

Nhưng để có được những kết luận đúng, khoa học, những thảo luận này cần có tính thẩm quyền chuyên môn – một khái niệm rất quan trọng trong truyền thông khoa học, hay nói cách khác phải được dựa trên những thảo luận khoa học nghiêm túc.

Việc phản biện chính sách với tư cách người dân chịu tác động cần phải tách bạch với phản biện của người có thẩm quyền và năng lực chuyên môn”, GS.TS Thanh nói. 

W-nguyen-quy-thanh-1.jpg
GS. TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Thanh Hùng

Do đó, theo ông Thanh, diễn đàn này với mong muốn tạo ra một nền tảng cho những tranh luận khoa học nghiêm túc của những người có năng lực và thẩm quyền chuyên môn. 

“Chúng tôi xác định hình thức của hội thảo này là “diễn đàn” vì mong muốn nó trở thành một nơi cho những thảo luận mở, tôn trọng các quan điểm khác biệt về vấn đề của giáo dục trên nền tảng của tư duy khoa học, đặc biệt là tư duy thực chứng và tư duy logic”. 

Tại hội thảo, nhiều báo cáo đề cập đến những vấn đề rất căn bản, cập nhật trong khoa học giáo dục và ứng dụng trong đào tạo giáo viên. Đặc biệt, 4 báo cáo mới ở hai phiên toàn thể đề cập đến những vấn đề như bản chất con người và vai trò của giáo dục, các xu thế mới trong đo lường kết quả giáo dục, đào tạo giáo viên trong ASEAN và khoa học thần kinh trong trị liệu các rối loạn học tập.

Trong số này, có báo cáo của TS. Phạm Ngọc Duy từ ĐH Massachett Armhest, cập nhật những tiến bộ mới nhất trong tâm trắc học nhằm hướng đến việc xây dựng một hệ thống đánh giá cân bằng đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Báo cáo cập nhật một số thành tựu mới trong tâm trắc học và ứng dụng trong những đánh giá giáo dục là sự tiếp nối chủ đề bản chất con người và phát triển nhân cách. “Nếu như nhân cách được hiểu như là sản phẩm của giáo dục theo nghĩa rộng, tâm trắc chính là khoa học về phương pháp đo nhân cách. Đánh giá giáo dục đúng, xác thực, đảm bảo độ tin cậy phụ thuộc rất nhiều vào những thành tựu của tâm trắc học, hay nói rộng hơn là khoa học đo lường và đánh giá trong giáo dục".

Cũng theo Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội, nhiều tranh cãi về kỳ thi THPT xuất phát từ chỗ thiếu lý luận, ngôn ngữ, sự hiểu biết chung về đo lường và đánh giá trong giáo dục. Việc xây dựng một hệ thống đánh giá cân bằng hiệu quả có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018.

"Nhưng đây là một nhiệm vụ thách thức. Báo cáo đề xuất khái niệm hệ thống đánh giá cân bằng như một khung lý luận để giải quyết năm thách thức về đo lường trong giáo dục khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018”, ông Thanh chia sẻ thêm.

Ngoài 4 báo cáo tại phiên toàn thể, các báo cáo được trình bày tại 5 tiểu ban của hội thảo tập trung vào các chủ đề chính. Đó là: Lãnh đạo trường học trong bối cảnh chuyển đổi số: Từ chính sách đến thực tiễn; Khoa học sư phạm trong chuyển đổi số và giáo dục dựa trên năng lực; Các xu hướng hiện đại trong đánh giá giáo dục: Đánh giá năng lực, kiểm định và xếp hạng; Nghiên cứu khoa học giáo dục ở Việt Nam: Triển vọng và thách thức; Công nghệ của Cách mạng công nghiệp 4.0: Từ nghiên cứu đến ứng dụng trong giáo dục.

Hà Nội thiếu 11.000 giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'

Hà Nội thiếu 11.000 giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'

Thiếu biên chế giáo viên ở các trường công lập tại Hà Nội là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm và đề nghị sớm có giải pháp khắc phục." alt="“Ai cũng có thể bình luận về giáo dục, giống như bình luận về bóng đá”" width="90" height="59"/>

“Ai cũng có thể bình luận về giáo dục, giống như bình luận về bóng đá”

truong-hai-ba-trung-3-8620.jpg
Hình ảnh giáo viên Ngô Đức Phong khoá tay, đuổi cô Tâm ra khỏi lớp từng gây xôn xao dư luận. Ảnh cắt từ clip

Theo kết luận, ngoài những mặt đã đạt được, Thanh tra Sở GD-ĐT tỉnh này cũng chỉ ra nhiều khuyết điểm, vi phạm tại Trường THPT Hai Bà Trưng trong công tác quản lý, thu chi và sử dụng tài chính.

Thời gian qua, dư luận xã hội và các phương tiện truyền thông liên tục phản ánh những dấu hiệu vi phạm trong công tác điều hành, quản lý, chỉ đạo, việc thực hiện chế độ chính sách, quản lý tài chính tại ngôi trường này.

Đặc biệt, vào tháng 10/2022, mạng xã hội xuất hiện đoạn clip ghi lại cảnh nữ giáo viên bị một giáo viên nam “khóa tay’, đuổi ra khỏi phòng học trước sự chứng kiến của hàng chục học sinh; gây bức xúc dư luận.

Sự việc sau đó được xác định xảy ra trong tiết sinh hoạt lớp của giáo viên chủ nhiệm một lớp khối 10 Trường THPT Hai Bà Trưng vào sáng 22/10.

z3835178261887-6ea376f2b8b7ff0ca52cbbf5b5cded34.jpg
Thanh tra Sở GD-ĐT tỉnh TT-Huế chỉ ra nhiều sai phạm tại Trường THPT Hai Bà Trưng. Ảnh QT

Thời điểm xảy ra sự việc, trong phòng học có nhiều học sinh và 3 giáo viên, gồm thầy Nguyễn Đức Phong- giáo viên dạy Thể dục (người đẩy nữ giáo viên ra ngoài), cô Hồ Thị Tâm – giáo viên dạy Văn (người bị đẩy ra ngoài) và giáo viên chủ nhiệm tên D.

Cô giáo Hồ Thị Tâm, dù không phải trong tiết dạy của mình, đã yêu cầu học sinh nhận xét về tiết học của cô trước đó, đòi làm rõ em nào yêu cầu đổi giáo viên. Cô Tâm cũng đã dùng điện thoại quay từng học sinh. 

Thầy giáo Nguyễn Đức Phong đã yêu cầu cô Tâm ra ngoài và sau đó khóa tay, đẩy cô ra khỏi lớp trước sự chứng kiến của hàng chục học sinh.

Hơn một năm sau khi xảy ra vụ việc, căn cứ vào kết luận của Thanh tra Sở GD-ĐT tỉnh TT-Huế, ngày 2/11, Hội đồng kỷ luật Trường THPT Hai Bà Trưng đã tiến hành cuộc họp, xem xét kỷ luật những người liên quan.

Nguồn tin của PV, Hội đồng kỷ luật do bà Nguyễn Thị Hoa Phượng - Phó Hiệu trưởng Trường THPT Hai Bà Trưng, chủ trì. 

Tại cuộc họp, thầy giáo Nguyễn Đức Phong – người từng lùm xùm liên quan đến việc khoá tay, đẩy nữ đồng nghiệp ra khỏi lớp, bị xác định có hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, được Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu, thống nhất mức kỷ luật khiển trách. 

Liên quan đến những sai phạm tại Trường THPT Hai Bà Trưng, Sở GD-ĐT tỉnh TT-Huế cũng đang xem xét, kỷ luật Ban giám hiệu nhà trường, trong đó có ông Ngô Đức Thức – Hiệu trưởng.

" alt="Kỷ luật nam giáo viên khoá tay nữ đồng nghiệp, đuổi ra khỏi lớp" width="90" height="59"/>

Kỷ luật nam giáo viên khoá tay nữ đồng nghiệp, đuổi ra khỏi lớp

Phun khử khuẩn tại các điểm trường tại huyện Hải Hà

Như vậy tổng số ca mắc tiêu chảy cấp tính từ ngày 5 đến ngày 19/9 là 30 trường hợp. Trong số 10 ca trẻ nhập viện, hiện 9/10 trường hợp đã ra viện.

Qua xét nghiệm, phân tích, đánh giá của Trung tâm y tế Hải Hà và Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh kết quả cho thấy nguyên nhân không phải do ngộ độc thực phẩm mà các ca bệnh đều mắc bệnh do nhiễm vi khuẩn E. coly, vi khuẩn Shigella. Các vi khuẩn này gây bệnh đường tiêu hóa lây lan từ người sang người, chủ yếu qua đường phân và miệng có thể gián tiếp hoặc trực tiếp.

Để triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn, virus gây ra, UBND huyện Hải Hà đã chỉ đạo các ngành chức năng, các địa phương, trường học cần đẩy mạnh tuyên truyền khuyến cáo đến  người dân, nhất là các bậc phụ huynh có con nhỏ về các biện pháp phòng chống dịch bệnh, đặc biệt dịch do đường tiêu hóa, đường hô hấp gây ra. 

Đối với các ca bệnh tại xã Quảng Thịnh, UBND huyện chỉ đạo Trung tâm y tế Hải Hà phối hợp với UBND xã, các trường học triển khai thực hiện phun khử khuẩn tại các khu vực có dịch, tổng vệ sinh môi trường, lớp học, dụng cụ học tập, đồ chơi. 

Giám sát chặt chẽ tình hình ổ dịch, đặc biệt lưu ý các hộ gia đình có người mắc bệnh, phát hiện sớm ca mắc mới, xử lý triệt để không để ổ dịch lây lan bùng phát rộng.

" alt="30 học sinh và giáo viên đau bụng, tiêu chảy phải điều trị" width="90" height="59"/>

30 học sinh và giáo viên đau bụng, tiêu chảy phải điều trị