Đái tháo đường: Mối quan ngại về sức khỏe và kinh tế
Đái tháo đường (“ĐTĐ”) hay tiểu đường là bệnhmạn tính,ĐáitháođườngMốiquanngạivềsứckhỏevàkinhtếbxh bd tbn gây ra những biến chứng nặng nề và là gánh nặng khủng khiếp về chi phíđiều trị của người bệnh. Hiện nay, Việt Nam được xem là quốc gia có tỷ lệ giatăng người mắc bệnh ĐTĐ nhanh nhất trên thế giới.
Tỷ lệ mắc bệnh gia tăng nhanh
Theo thống kê của Bệnh viện Nội tiết Trung ương,năm 2002 cả nước chỉ có 2,7% người dân mắc bệnh ĐTĐ thì 10 năm sau tức năm 2012con số này tăng lên 5,7%, tỷ lệ Tiền ĐTĐ (giai đoạn ủ bệnh của ĐTĐ) là 27%. Đánglo ngại hơn, có tới 60% số người mắc bệnh chưa được chẩn đoán, không được điềutrị nên dễ gây ra biến chứng nặng nề.
![]() |
Các thế hệ thuốc tiên tiến giúp bệnh nhân ĐTĐ, đặc biệt là bệnh nhân cao tuổi, tuân thủ việc điều trị dễ dàng hơn Ảnh minh họa |
PGS.TS Tạ Văn Bình, Viện trưởng Viện ĐTĐ và Rốiloạn chuyển hóa, cho biết, chế độ ăn uống không hợp lý và thói quen ít vận độnglà một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng và đáng báođộng tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ (cũng như nhiều bệnh mạn tính khác). Nhiều ngườibị ĐTĐ thường không hay biết họ mắc bệnh cho đến lúc bệnh đã trở nặng và gây rabiến chứng. Biến chứng do bệnh ĐTĐ gây ra rất nguy hiểm và nguy cơ tử vong cao.Các biến chứng thường gặp ở căn bệnh ĐTĐ là mù lòa, tổn thương thần kinh dẫn đếnnhiễm trùng và phải cắt cụt chi cùng các các bệnh lý tim mạch như đột quỵ haynhồi máu cơ tim đe dọa thường trực tính mạng bệnh nhân.
Gánh nặng về điều trị
ĐTĐ đang là mối quan ngại lớn về y tế, sức khoẻcộng đồng và y tế của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nếu không được pháthiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh ĐTĐ sẽ gây ra gánh nặng điều trị không chỉcho bệnh nhân mà còn cho cả xã hội, tạo áp lực quá tải đối với các bệnh viện.
Mỗi năm, nước ta chi khoảng 3- 6% ngân sách củangành Y tế để dành cho việc chữa trị các biến chứng của bệnh ĐTĐ như tim mạch,tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, hoại tử chi v.v... Theo PGS.TS Tạ VănBình: Chi phí cho “quản lý” sức khỏe của người mắc ĐTĐ gấp 2-4 lần người khôngmắc bệnh này, bao gồm các xét nghiệm cận lâm sàng, chi phí thường xuyên đi khámbệnh, và chi phí cho thuốc men điều trị.
Không chỉ lên quan đến chi phí, vấn đề thuốc mencòn mang đến những “gánh nặng” khác cho bệnh nhân ĐTĐ. Bởi lẽ, hiện nay, một sốloại thuốc điều trị bệnh ĐTĐ trên thị trường đã thuộc thế hệ cũ, khi bác sĩ chỉđịnh cho bệnh nhân thường xuyên điều chỉnh tăng liều và phác độ điều trị đòi hỏibệnh nhân uống nhiều loại thuốc khiến chi phí đội lên rất nhiều. Không nhữngthế, các loại thuốc điều trị bệnh ĐTĐ thông thường có thể gây ra nhiều tác dụngphụ như hạ đường huyết không ổn định, tăng cân, ảnh hưởng xấu tới chất lượngsống của bệnh nhân.
Trước tình hình đó, công nghiệp dược phẩm đã cóbước tiến đột phá, mang đến một giải pháp mới trong việc sản xuất thuốc điều trịbệnh ĐTĐ khi cho ra đời loại thuốc phối hợp trong 1 viên (1 lần uống 1 viên duynhất). Việc phối hợp sẵn nhiều hoạt chất trong 1 loại thuốc giúp bệnh nhân, đặcbiệt là bệnh nhân cao tuổi, sử dụng tiện lợi và dễ dàng hơn trong việc tuân thủđiều trị, đồng thời giúp người bệnh kiểm soát tốt được đường huyết, đưa về mứcchuẩn, hạn chế tăng cân và chủ động hơn trong suốt quá trình điều trị. Theo đánhgiá của các bác sĩ, các thế hệ thuốc mới này cũng giúp họ kê toa nhanh chóng vàchính xác hơn; nhân viên khoa Dược và các nhà thuốc quản lý, phân phát thuốc đơngiản hơn và tránh được tối đa các sai sót hay nhầm lẫn thuốc.
Cô Phạm Thu H, 53 tuổi (ngụ tại Quận 1, TP.HCM)bị ĐTĐ cho biết, hơn 3 tháng qua cô đã được bác sĩ chỉ định dùng loại thuốc mới.Loại thuốc này không những giúp hạ đường huyết nhanh mà còn giúp ổn định đườnghuyết lâu dài, cô H. còn cho biết mình đã không còn gặp tình trạng quên hay lấythiếu 1 loại thuốc như phác đồ trước đây phải dùng nhiều loại nữa.
Với sự phát triển của khoa học, việc ra đời loạithuốc phối hợp nhiều hoạt chất trong 1 viên trong việc điều trị ĐTĐ sẽ góp phầnrất lớn vào việc kiểm soát tình trạng ĐTĐ cũng như hạn chế những biến chứng nguyhiểm, giảm thiểu gánh nặng của căn bệnh này đối với toàn xã hội.
(Theo Dân trí)
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo ASEC Mimosas vs SOL FC, 22h30 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
Một số đồ nội thất trong bộ sưu tập của Mabel Studio tại hội chợ Design Miami năm nay (Ảnh: Fendi).
Mabeo đã phải họp bàn nhiều lần với Giám đốc nghệ thuật Kim Jones của Fendi, Silvia Venturini Fendi và Delettrez Fendi ở Rome để cho ra những thiết kế phóng khoáng ở Kompa. Sau đó, ông đi khắp Botswana thuê những nghệ nhân có kỹ thuật chuyên biệt, từ thợ điêu khắc gỗ, thợ gốm cho tới thợ dệt, để giúp chế tác bộ sưu tập. Nói cách khác, mỗi một tác phẩm trong Kompa là thành quả chung tay của nhiều người đến từ nhiều khu vực khác nhau.
Vì vậy, bộ sưu tập Kompa không chỉ nhằm thể hiện sự tôn kính đối với thương hiệu mốt Italia lâu đời Fendi mà còn cho thấy tay nghề thủ công tinh tế của con người châu Phi. Bộ sưu tập cũng là minh chứng cho thấy công việc thiết kế và sáng tạo có thể được thực hiện xuyên biên giới và dung hòa được nhiều văn hóa.
"Ý tưởng ở đây là mang những người khác nhau lại với nhau. Tôi thích gắn kết những người làm việc được với các loại vật liệu khác nhau, đến từ các vị trí địa lý khác nhau và có tâm hồn khác nhau. Nó không phải theo kiểu 'Đây là những gì tôi muốn các bạn làm' mà theo kiểu 'Hãy xem chúng ta có thể làm nên thứ gì'", ông Mabel nói với Vogue.
Cách đó vài dặm ở Design District tại Miami, Louis Vuitton tại cửa hàng của mình cũng ra mắt Objets Nomades, bộ sưu tập đồ nội thất ngoài trời lấy cảm hứng từ du lịch của Frank Chou.
Được bọc một lớp vải chống thấm của Louis Vuitton và vải của Paola Lenti, các tác phẩm đầy màu sắc với đường cong đặc trưng của Chou được lấy cảm hứng từ những cánh đồng ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc và những hẻm núi uốn lượn ở Thung lũng Antelope tại Arizona, Mỹ.
Đồ nội thất ngoài trời của Frank Chou cho Louis Vuitton (Ảnh: Louis Vuitton).
Ngoài tác phẩm của Chou, tầng 4 của cửa hàng Louis Vuitton này còn trưng bày những tổ kén treo trần của Campana Brothers cũng như những chiếc ghế cánh hoa của Marcel Wanders Studio. "Nó có nghĩa là một bông hoa đang nở rộ", Giám đốc sáng tạo Gabriele Chiave nói với Vogue. Ông cũng cho biết thêm thiết kế này được lấy cảm hứng từ hoa văn thực vật trong biểu tượng của Louis Vuitton.
Một số đồ nội thất trong bộ sưu tập Objets Nomades của Louis Vuitton (Ảnh: Louis Vuitton).
Còn tại Italia, Dolce & Gabbana cũng trình làng một loạt đồ nội thất hồi đầu tháng 12 trong bộ sưu tập đầu tay Casa. Bộ sưu tập này gồm bộ đồ ăn - ly rượu Murano mang phong cách color block (kết hợp từ hai đến nhiều khối màu trong cùng một đồ vật), bộ đĩa với hoa văn trắng - xanh; hay đồ dệt may như gối in họa tiết ngựa vằn và vải bọc họa tiết báo đốm. Một tuần trước đó, Altuzarra cũng thông báo về bước đột phá đầu tiên của họ trong ngành dệt may, đó là sản phẩm chăn và vải bọc sofa làm từ len cashmere bền vững.
Các thương hiệu thời trang tham gia sản xuất đồ nội thất không phải là điều gì mới mẻ. Fendi đã tham gia hội chợ Design Miami được vài năm còn bộ sưu tập Objets Nomades của Louis Vuitton cũng xuất hiện từ năm 2012.
Một câu hỏi đặt ra là khi các nhà mốt tham gia vào ngành này, họ mang được điều gì khác lạ hay không? Tất nhiên là có. Việc Louis Vuitton bước vào mảng đồ nội thất ngoài trời xảy ra vào một thời điểm hoàn hảo: ngành hàng đó đã tăng trưởng ba con số kể từ năm 2020. Tháng 8 năm nay, Dolce & Gabbana nói với Vogue rằng họ sẽ tập trung nhiều hơn vào hàng gia dụng.
Domenico Dolce và Stefano Gabbana cho biết: "Những gì diễn ra gần đây khiến chúng ta phải sống ở trong nhà nhiều hơn và dành cho ngôi nhà sự quan tâm nhiều hơn, điều mà cuộc sống điên cuồng hàng ngày khiến chúng ta thường quên đi". Dường như phong cách cá nhân không còn được xác định bởi những gì bạn mặc nữa, mà còn là những gì bạn mang vào ngôi nhà của mình.
Một báo cáo gần đây cho thấy chi tiêu cho đồ nội thất và đồ gia dụng tăng từ 373 tỷ USD lên 405 tỷ USD trong năm nay. Con số được cho là sẽ đạt 481,11 tỷ USD vào năm 2025. Vì đại dịch khiến mọi người ở nhà nhiều hơn, nên việc ai cũng dành nhiều thời gian hơn để trang trí nhà cửa là điều dễ hiểu.
" alt="Những món đồ nội thất bắt mắt đến từ các nhà mốt nổi tiếng thế giới" />Những món đồ nội thất bắt mắt đến từ các nhà mốt nổi tiếng thế giớiNhận định, soi kèo Helsingor vs Hvidovre, 00h00 ngày 13/5
Nhận định, soi kèo Capalaba vs Brisbane Strikers, 13h00 ngày 19/5
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
- Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
- Chile trả giá cực đắt cho chiến thắng trước Ecuador
- Nhận định, soi kèo Rosenborg vs HamKam, 22h00 ngày 4/6
- Nhận định, soi kèo Johor Darul Takzim vs Sri Pahang, 19h15 ngày 24/5
- Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Bella Vista vs Rentistas, 22h30 ngày 12/6
- Nhận định, soi kèo Cerro Porteno vs Palmeiras, 05h00 ngày 25/5
- Nhận định, soi kèo Cobh Ramblers vs Longford Town, 23h00 ngày 5/6
-
Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ
Chiểu Sương - 14/04/2025 04:15 Mexico ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Super Nova Riga, 22h00 ngày 23/5
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo U20 Ecuador vs U20 Hàn Quốc, 04h00 ngày 2/6
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Forces Armee, 22h45 ngày 24/5
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
Chiểu Sương - 14/04/2025 03:55 Argentina ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo FK Liepaja vs Tukums
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Septemvri Sofia vs Botev Vratsa, 22h30 ngày 5/6
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Sportist Svoge vs Yantra Gabrovo, 20h45 ngày 25/5
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa
Linh Lê - 13/04/2025 07:45 Brazil ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo FC Honka vs IFK Mariehamn, 22h00 ngày 7/6
...[详细]
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân
Nhận định, soi kèo Jonkopings Sodra vs AFC Eskilstuna, 00h00 ngày 13/5
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
- Nhận định, soi kèo Johor Darul Takzim vs Sri Pahang, 19h15 ngày 24/5
- Nhận định, soi kèo Yadanarbon FC vs Yangon United, 16h30 ngày 31/5
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Lokomotiv Sofia, 23h30 ngày 6/6
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
- Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Malmo, 22h30 ngày 28/5
- Nhận định, soi kèo FC Lviv vs FC Inhulets Petrove, 19h00 ngày 29/5