Nhận định

Hướng dẫn đăng ký khám tại nhà trên app liên kết

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-08 00:18:12 我要评论(0)

Với công nghệ hiện nay chúng ta có thể liên hệ online để được các bác sỹ tư vấn hoặc đặt lịch khám tbóng đá trực tiếp việt nam hôm naybóng đá trực tiếp việt nam hôm nay、、

Với công nghệ hiện nay chúng ta có thể liên hệ online để được các bác sỹ tư vấn hoặc đặt lịch khám tại nhà,ướngdẫnđăngkýkhámtạinhàtrênappliênkếbóng đá trực tiếp việt nam hôm nay xét nghiệm tại nhà, không phải đến bệnh viện nếu không cần thiết.

Để hỗ trợ mọi người trong thời điểm này, ICTnews sẽ hướng dẫn qua về ứng dụng eDoctor, một nền tảng liên kết y tế khá nổi tiếng của người Việt đã từng tham gia kêu gọi vốn trong chương trình Shark Tank.

Hướng dẫn đặt khám bệnh online trên eDoctor

*Tham khảo: thegioididong.com.

Sau khi tải ứng dụng eDoctor, mở lên chúng ta sẽ thấy ngay các chức năng như "Khám tổng quát", "Chat với bác sỹ miễn phí", hay "Xét nghiệm tại nhà". Nhưng trước hết chúng ta nên chọn khu vực đang sống, sau đó vào mục "Hồ sơ" (góc dưới bên phải) để tiến hành đăng nhập qua xác minh số điện thoại.

b5-huong-dan-dang-ky-kham-benh-tai-nha-tren-app-cach-dat-lich-kham-benh-online.jpg

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vợ chồng tôi lấy nhau được 8 năm và có hai cô công chúa nhỏ xinh xắn. Tôi cảm thấy mình may mắn khi được gia đình chồng thương yêu. Mẹ chồng khá tâm lý, không khắt khe nên dù ở cùng nhà chồng, tôi vẫn thấy thoải mái.

Chồng tôi vốn được nuông chiều từ nhỏ nên không biết làm việc gì lại hay giận dỗi. Anh cưới tôi một phần do sự sắp xếp của ba mẹ chứ không hẳn vì tình yêu. Tôi tự an ủi mình, cuộc sống như thế cũng ổn rồi, không thể đòi hỏi vẹn toàn tất cả.

Tuy chồng vụng về nhưng bù lại được gia đình chồng bao bọc, không phải lo toan nhiều. Việc sinh hai đứa con gái khiến tôi suy nghĩ khá nhiều, nhất là mỗi lần nhìn thấy ông bà thẫn thờ nhìn đứa bé trai của nhà nào đó.

Do bố chồng là trưởng tộc, chồng là con trai một nên nỗi khát khao đó cũng dễ hiểu. Quả thực khi sinh đứa con thứ hai, tôi đã áp dụng nhiều phương pháp để sinh con trai nhưng không thành công. Mẹ chồng luôn miệng nói: "Con trai hay con gái không quan trọng, chỉ cần hiếu thảo ngoan ngoãn là được".

Tôi biết bà không muốn mình buồn nên nói thế. Tôi dự định vài năm nữa có điều kiện sẽ sinh tiếp do mỗi lần sinh nở của tôi đều cận kề cửa tử. Tôi chưa nói với ai dự định này vì mọi người đều khuyên không nên sinh thêm sẽ nguy hiểm cho tính mạng.

Nhưng đời không biết trước được chữ "ngờ", cuộc sống đang bình yên thì tôi được một người bạn báo tin chồng tôi có nhân tình. Mối quan hệ này kéo dài được nửa năm mà tôi không hề hay biết.

Dù tình cảm vợ chồng không mặn mà nhưng tôi thấy bị sốc khi biết tin. Mẹ chồng là người đầu tiên tôi chia sẻ chuyện này trong làn nước mắt. Bà động viên và khuyên tôi đừng hành động dại dột.

Bà nói sẽ giải quyết việc này, nếu cần thiết sẽ thuê người cho cô kia một trận tơi bời. Tôi nguôi ngoai phần nào khi nghĩ mẹ chồng sẽ ra tay đòi lại công bằng và bảo vệ mẹ con tôi. Tôi nghe lời mẹ chồng nên chỉ im lặng sau khi nói chuyện rõ ràng với chồng.

Không biết bà làm cách nào mà tôi thấy chồng ngoan ngoãn, đi làm về đúng giờ, điện thoại không còn giấu giếm. Thỉnh thoảng, mẹ nhờ chồng tôi chở đi ra ngoài vào buổi tối, khác hẳn mọi ngày bà luôn tự bắt xe đi.

Tôi tin chắc mẹ chồng đã mắng chửi dữ dội, đánh ghen giùm tôi nên chồng mới từ bỏ cô kia. Bẵng đi khoảng bảy tháng sau, một người phụ nữ trẻ đẹp có bầu tìm đến nhà tôi làm ầm ĩ cả lên.

Khi đó, tôi đang ở trong bếp, nghe cô ta chửi bới rất to: "Đồ đạo đức giả, bà hứa sẽ cho cưới nếu đồng ý có bầu, sinh cháu cho bà, sao giờ bà lại trở mặt". Lời qua tiếng lại giữa hai bên làm tôi dần hiểu ra sự việc. Người phụ nữ mang thai sắp đến ngày sinh kia chính là nhân tình của chồng tôi.

Mẹ chồng tôi đã tìm gặp cô ta nhưng không phải để đánh ghen giùm tôi mà tìm cách ngọt nhạt để cô ta đồng ý mang thai với hy vọng sẽ có cháu trai. Nhưng đến giờ, cái thai là con gái nên bà trở mặt, không thực hiện lời hứa mới ra cơ sự này.

Sau một hồi dàn xếp, người phụ nữ đó ra về còn mẹ chồng tôi liên tục giải thích: "Mọi chuyện không như cô ta nói đâu, nó vu khống cho mẹ chứ đời nào mẹ làm chuyện thất đức đó". Bà nói rất nhiều nhưng tôi không muốn nghe nữa vì lòng tin đã cạn.

Tôi thấy đau đớn vô cùng vì cách hành xử của mẹ chồng. Tôi luôn tin tưởng và yêu thương bà như mẹ ruột, vậy mà, bà nỡ lòng nào đối xử như thế. Dù thế nào tôi cũng phải đối diện với sự thật là bị chồng lẫn mẹ chồng lừa dối.

Chồng tôi không cắt đứt mà còn có con với nhân tình dưới sự tiếp tay của mẹ chồng. Nhưng nếu tôi ly hôn thì chẳng khác gì mở đường cho họ mà nhận thiệt thòi về mình. Xin mọi người cho tôi lời khuyên để vừa dứt bỏ được hôn nhân vừa cho những người bạc nghĩa kia một bài học.

Chồng mất, tôi có phải nuôi mẹ chồng?

Chồng mất, tôi có phải nuôi mẹ chồng?

Tôi cực chẳng đã mới viết bài gửi đến quý báo để xin tư vấn bởi tôi đã suy nghĩ rất nhiều nhưng không tìm được phương án nào thỏa đáng.

" alt="Choáng váng với hành xử của mẹ chồng khi con trai ngoại tình" width="90" height="59"/>

Choáng váng với hành xử của mẹ chồng khi con trai ngoại tình

Làm vợ hai và những mảng màu thách thức trên bức tranh hạnh phúc màu hồng - 1

1. Những định kiến khó chịu


“Ồ, đây là vợ hai của anh à”, bạn thường cảm nhận rõ điều gì đó trong câu nói của người đối diện khi họ phát hiện ra bạn là người vợ thứ hai của ông xã mình, như thể vợ hai đồng nghĩa với người phải đứng ở vị trí thứ hai vậy.
 Một trong những bất lợi của việc làm vợ hai là người khác khó chấp nhận bạn.

Thật ra không hẳn họ có ý gì xấu. Chỉ là điều này cũng tương tự như thời đi học cấp một, cấp hai bạn luôn đi với một đứa bạn thân như hình với bóng, nhưng rồi đến khi học cấp ba bạn chơi thân với một người khác, và mọi người vẫn mãi không quên được việc bạn đã không còn ở bên đứa bạn ngày xưa. 


2. Quan điểm xã hội gây bất lợi cho bạn

Dù tư tưởng nói chung của xã hội ngày nay đã hiện đại hơn rất nhiều nhưng vẫn còn những quan điểm cổ hủ gây bất lợi cho bạn đến từ những người suy nghĩ theo lối “mấy đời bánh đúc có xương” hay nhìn nhận tiêu cực về quan hệ mẹ kế - con chồng.

Thực tế này nhiều khi trở nên nghiệt ngã và phủ nhận mọi cố gắng của bạn trong việc chân thành yêu thương và chăm sóc cho đứa con của người đàn ông bạn yêu.

3. Gánh nặng từ cuộc hôn nhân trước

Một người khi bước vào cuộc hôn nhân thứ hai sau đổ vỡ của cuộc hôn nhân thứ nhất, nếu chưa từng có con, họ gần như sẽ không bao giờ nói chuyện lại với người cũ, nhưng điều đó không có nghĩa là trong lòng có thể tránh được những tổn thương.

Mọi mối quan hệ đều không dễ dàng, nếu mọi thứ đi sai, chúng ta đều tổn thương. Đó là cuộc sống. Tâm lý tránh tổn thương thường khiến chúng ta tự dựng lên một bức tường ngăn cách, bảo vệ bản thân mình.

Loại hành trang đó có thể gây bất lợi cho cuộc hôn nhân thứ hai và làm ảnh hưởng đến bất kỳ lợi ích nào của việc trở thành người vợ thứ hai.

4. Khó khăn khi làm “mẹ kế”

Một đứa trẻ thường không dễ chấp nhận người khác sẽ thay thế mẹ của nó, vì tâm lý bảo vệ mẹ trong trái tim của bố, bảo vệ mẹ trong trái tim chính đứa trẻ.

Trẻ còn thường lo sợ người mới của bố sẽ không yêu thương mình, cướp đoạt của mình tình yêu, sự quan tâm của bố.

Làm vợ hai, không dễ dàng cho bạn trên đường chinh phục trái tim của con chồng. Ngay cả khi đứa trẻ đã ít nhiều chấp nhận bạn, thì những người khác trong gia đình, dòng họ, như ông bà, cô dì, chú bác vẫn có thể sẽ không nhìn bạn là mẹ “thực sự” của đứa trẻ “khác máu tanh lòng”.


5. Hội chứng vợ hai


Ngay cả khi sự nghiệp làm vợ hai của bạn diễn ra thuận lợi, bạn sẽ vẫn cảm thấy những khoảng trống khó khăn do người vợ trước để lại.
 Điều này dẫn đến cái gọi là “hội chứng vợ hai” bao gồm những biểu hiện sau:
- Cảm thấy chồng mình luôn đặt gia đình anh ấy lên trên bạn
- Thường bất an hoặc dễ nổi nóng khi cảm thấy rằng mọi điều chồng mình làm đều có liên quan đến vợ cũ của anh ấy và con chung của họ.
- Bạn thường xuyên thấy mình so sánh bản thân với vợ cũ của chồng
- Bạn thấy cần phải can thiệp nhiều hơn vào các quyết định của chồng

- Bạn cảm thấy bế tắc và không biết vị trí của mình ở đâu, mình thuộc về đâu. 

Nếu gặp những dấu hiệu này, bạn cần sự giúp đỡ của chồng đấy. Hãy nói chuyện với anh ấy nhiều hơn về những lo lắng và cảm giác của bạn, để anh ấy hiểu bạn yêu chồng và muốn hòa mình thành một phần trong gia đình của anh ấy, chỉ là, bạn cần anh ấy tiếp sức và động viên bạn nhiều hơn bằng tình yêu thương và lòng tin tưởng.

Say đắm mẹ đơn thân Việt, người đàn ông Mỹ cầu hôn sau 2 lần gặp gỡ

Say đắm mẹ đơn thân Việt, người đàn ông Mỹ cầu hôn sau 2 lần gặp gỡ

‘6h sáng, đang đi dạo trên bãi biển thì anh quỳ gối rồi nắm tay mình hỏi: ‘Em có đồng ý làm vợ anh không?’, chị Thêm nhớ lại ngày Chris Heath cầu hôn mình.

" alt="Làm vợ hai và những mảng màu thách thức trên bức tranh hạnh phúc màu hồng" width="90" height="59"/>

Làm vợ hai và những mảng màu thách thức trên bức tranh hạnh phúc màu hồng

{keywords}PGS. TS Trần Thành Nam (Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội)

 

- Theo ông, những tổn thương tâm lý lâu dài với những trẻ em từng là nạn nhân của các hành vi xâm hại là gì?

PGS.TS Trần Thành Nam: Trẻ là nạn nhân của dâm ô và xâm hại ở độ tuổi càng nhỏ thì mức ảnh hưởng càng lớn và hậu quả càng lâu dài. Các triệu chứng có thể xuất hiện ngay hoặc sau vài ba tuần với các dấu hiệu đặc trưng về cảm xúc (lo lắng, bồn chồn, trở nên quá cảnh giác hoặc nhạy cảm với các tình huống gợi nhớ); hành vi (né tránh những bối cảnh, không gian, địa điểm, con người có thể gợi nhớ lại sự kiện gây hoảng sợ làm cá nhân không thể thoải mái sinh hoạt và tham gia các hoạt động như trước đây nữa) và  ký ức xâm nhập (những hành động sợ hãi đó có thể xuất hiện lặp lại trong giấc mơ khiến trẻ gặp ác mộng, tỉnh dậy giữa đêm và không thể trở lại đi ngủ được).

Nghiên cứu cũng cho thấy nạn nhân của xâm hại thường gặp khó khăn trong việc kiểm soát sự tức giận. Các em tự đổ lỗi dằn vặt bản thân, mất sự tin tưởng vào người khác; tự thu mình lại trước các mối quan hệ xã hội. Về lâu dài, các em có nguy cơ phát triển các rối loạn lo âu, trầm cảm, rối loạn ăn uống (cuồng ăn hoặc chán ăn); rối loạn trong đời sống tình dục khi lớn lên; lạm dụng chất gây nghiện.

Tính trung bình, những em đã từng bị dâm ô hoặc xâm hại tình dục nghiêm trọng sẽ có hành vi tự hủy hoại (cắt tay; tự hành xác) nhiều hơn. Trung bình, mỗi em sẽ có từ 10-13 lần lập kế hoạch tự tử. Đáng sợ hơn là những người đã từng bị lạm dụng có nguy cơ trở thành tội phạm lạm dụng những đứa trẻ khác trong tương lai. Thế hệ sau của các em cũng thường có nhiều vấn đề về sức khỏe tâm thần hơn những nhóm trẻ khác. 

- Có một thực tế ở Việt Nam là nhiều người lớn không ý thức được những hành vi đụng chạm của mình với trẻ là một hành động gây tổn hại tâm lý trẻ, mà chỉ coi đó là sự trêu đùa. Theo ông, làm thế nào để nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc bảo vệ thân thể và tâm lý trẻ em trong những trường hợp này? 

Theo quan điểm của cá nhân tôi, có lẽ kiến thức về những hành vi dâm ô và xâm hại trẻ em đã được giới thiệu trên truyền thông quá nhiều rồi. Tôi tin là về mặt nhận thức ai cũng biết, chỉ là vẫn còn khoảng cách giữa nhận thức chưa thay đổi hành vi.

Nó cũng giống như luật giao thông ai cũng biết không được vượt đèn đỏ nhưng vẫn có người vượt nếu như môi trường thuận lợi và không có cảnh sát giao thông. Vì vậy, tôi nghĩ rằng tất cả những khu vực có nguy cơ (cụ thể trong trường hợp này là thang máy), chúng ta nên dán một thông báo rõ ràng, ví dụ như “Vì lý do an toàn, mọi hành vi của bạn đang được máy quay ghi lại”. Đó là biện pháp bất đắc dĩ khi một bộ phận thiếu ý thức về hành vi cá nhân nơi công cộng.

{keywords}
Một hành vi đụng chạm vào bộ phận nhạy cảm của trẻ trong thang máy xảy ra ở Hà Nội mới đây.

- Ông có thể chia sẻ một số biện pháp giúp trẻ tự vệ và nhận biết những kẻ khả nghi ở nơi công cộng?

Các chương trình tập huấn phòng chống xâm hại tình dục đã có nhiều. Tôi chỉ muốn nhấn mạnh là những chương trình này phải được xây dựng dựa trên những bằng chứng nghiên cứu đi trước về tính hiệu quả của các chương trình, chứ không thể làm bừa, làm cho có, làm cho qua. Các chuyên gia thiết kế chương trình can thiệp phải dựa trên bằng chứng nghiên cứu khoa học chứ không phải thiết kế dựa trên quan điểm cá nhân “tôi nghĩ là” hay “tôi tin là”.

Ví dụ, nghiên cứu trên thế giới về các chương trình phòng chống xâm hại tình dục ở học sinh thường được thiết kế trên tiếp cận trường học (School-based), tiếp cận cộng đồng (community based), tiếp cận gia đình (family based) và tiếp cận tại chỗ (placed based). Mặc dù phải có sự đồng bộ triển khai giữa các hướng tiếp cận nhưng tiếp cận trường học đóng vai trò nòng cốt có sự ảnh hưởng nhất.

Về nội dung giảng dạy, các chương trình có hiệu quả đều nêu các vấn đề chính như: Giới thiệu về phổ hành vi xâm hại, lạm dụng tình dục; Quyền bất khả xâm phạm về thân thể cá nhân; Hành vi dẫn dụ làm thân; Nhận diện các tình huống an toàn và không an toàn; Cách nói không một cách nhất quán và tự tin; Tầm quan trọng và cách thức chia sẻ những bí mật với người lớn; Nhận diện các dạng động chạm phù hợp và không phù hợp. 

Về phương pháp tổ chức giảng dạy, phần nhiều các chương trình có hiệu quả đều sử dụng đa dạng các phương pháp trong đó có chiếu phim, đóng vai trong đó tình huống sân khấu hoá chiếm đa số. Các phương pháp giảng dạy quy trình hoá từ làm mẫu hành vi – yêu cầu tập luyện đóng vai – đưa ra phản hồi điều chỉnh – tiếp tục thực hành đóng vai – mở rộng các tình huống để khái quát hoá kỹ năng (qua game, bài luận thu hoạch, viết truyện, giải quyết tình huống mẫu) được vận dụng nhiều.

Ngoài ra, các bằng chứng đi trước cũng cho thấy nhiều phương pháp khác cũng được áp dụng trong quy trình tổ chức giáo dục phòng chống kỹ năng xâm hại tình dục cho các em còn sử dụng các bài hát, các phương tiện hỗ trợ trình chiếu, hình ảnh, thời gian phản hồi trực tiếp với giảng viên hoặc giám sát sau đó. Với những chương trình có hiệu quả, luôn có phần giới thiệu những nội dung giáo dục với cha mẹ của trẻ và có mạng lưới kết nối sau khoá tập huấn giữa học sinh – cha mẹ - nhà trường -  các tổ chức bảo vệ trẻ em và các số điện thoại hỗ trợ khẩn cấp.

Cá nhân tôi mong muốn đề nghị các cơ quan có thẩm quyền sẽ rà soát lại nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức của các chương trình giáo dục phòng chống xâm hại hiện hành để đảm bảo tính khoa học và hiệu quả.

Bé trai 6 tuổi bị người đàn ông dâm ô trong thang máy

Bé trai 6 tuổi bị người đàn ông dâm ô trong thang máy

Hình ảnh trích xuất từ camera thang máy chung cư ở Hà Nội cho thấy, người đàn ông đá vào vùng nhạy cảm của cậu bé.

" alt="'Thủ phạm xâm hại trẻ em không chỉ là những kẻ có diện mạo bất hảo'" width="90" height="59"/>

'Thủ phạm xâm hại trẻ em không chỉ là những kẻ có diện mạo bất hảo'