Thể thao

Sẽ không trực tiếp siết tín dụng bất động sản?

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-03 23:50:14 我要评论(0)

Tại nghị quyết về phiên họp thường kỳ tháng 4/2016 vừa ban hành,ẽkhôngtrựctiếpsiếttíndụngbấtđộngsảbóbóng đá ngoại hạng anhbóng đá ngoại hạng anh、、

Tại nghị quyết về phiên họp thường kỳ tháng 4/2016 vừa ban hành,ẽkhôngtrựctiếpsiếttíndụngbấtđộngsảbóng đá ngoại hạng anh Chính phủ đã chính thức yêu cầu Ngân hàng Nhà nước rà soát, sửa đổi Thông tư số 36 (quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng) phù hợp với điều kiện thực tế.

NhưVnEconomyđề cập ở bài viết gần đây, việc sửa Thông tư 36 đặt ra vào cuối nhiệm kỳ Thống đốc của ông Nguyễn Văn Bình, nên quyết sửa ngay hay không tại thời điểm đó vẫn là điểm để ngỏ.

Và thực tế câu chuyện sửa Thông tư 36 được chuyển tiếp cho đến nay.

Với nghị quyết trên của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phải tiếp tục bắt tay vào việc. Điểm quan tâm còn lại là sẽ vẫn theo hướng sửa đổi của dự thảo trước đây, hay sẽ có lựa chọn khác?

{ keywords}

Thay vì trực tiếp siết tín dụng bất động sản bằng “đánh” trực tiếp như hướng sửa Thông tư 36 đưa ra thời gian qua, thì lựa chọn mới này sẽ gắn trực tiếp với lợi ích và lựa chọn dùng vốn của mỗi nhà băng.

Theo dự thảo đã công bố, cơ chế đối với tín dụng bất động sản được dự kiến sửa theo hướng siết chặt hơn.

Một là, giới hạn tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn sẽ giảm mạnh, mức chung từ 60% xuống còn 40%. Nhu cầu vay tiêu dùng, đầu tư kinh doanh bất động sản chủ yếu là trung dài hạn, nên bị ảnh hưởng ở điểm này.

Hai là trực tiếp tăng mạnh hệ số rủi ro đối với “các khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản” từ 150% lên 250%.

Ngân hàng Nhà nước đã có giải trình nội dung dự thảo, cũng như tham luận với thị trường trước các chiều quan điểm. Tựu trung, nhà điều hành muốn cảnh báo rủi ro và hạn chế dòng tín dụng vốn đã thể hiện tốc độ khá cao và nhanh vào bất động những năm gần đây.

Với chỉ đạo trên của Chính phủ, việc rà soát và sửa đổi Thông tư 36 là chắc chắn. Nếu vẫn giữ nguyên hai điểm sửa đổi trên thì không nói làm gì, còn lại chỉ là vấn đề thời gian áp dụng.

Tuy nhiên, theo tìm hiểu của VnEconomy, một hướng lựa chọn khác có thể tính tới, chứ không nhất thiết can thiệp trực tiếp vào dòng chảy tín dụng bất động sản.

Cụ thể, hệ số rủi ro đối với “các khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản” vẫn giữ nguyên ở 150%.

Nếu vậy, một trong những tác động trực tiếp đối với dòng tín dụng vào bất động sản và cả các chỉ số an toàn hoạt động của ngân hàng không bị ảnh hưởng. Điều này cũng có lý do của nó.

Theo phân tích của Ngân hàng Nhà nước, nếu tăng hệ số rủi ro trên từ 150% lên 250%, tác động lên hệ số an toàn vốn (CAR) của hệ thống là không lớn. Nhưng, nếu xét theo một số điểm trũng, tác động là đáng kể.

Đặc biệt, tại mùa đại hội đồng cổ đông vừa qua, một số ngân hàng thương mại nhà nước đã tự cảnh báo rằng, CAR của họ đang ở mức đáng quan ngại, và buộc phải tăng thêm vốn điều lệ để cải thiện.

Thêm nữa, năm nay, họ phải thực hiện các chuẩn mực cao hơn của Basel 2, CAR cũng là một điểm trũng cần bồi đắp.

Trong bối cảnh đó, càng có thêm tác động bất lợi tới CAR của các “ông lớn”, ảnh hưởng đối với các dòng chảy chung là đáng kể. Ví như, CAR không đảm bảo yêu cầu, những thành viên có thị phần lớn trong cho vay này sẽ khó đẩy vốn ra tốt hơn cho thị trường, trong khi Chính phủ đang thể hiện quyết tâm thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế (và vẫn phải dựa nhiều vào đòn bẩy tín dụng).

Trong tình huống trên, nếu không tăng mạnh hệ số rủi ro khi sửa Thông tư 36, Ngân hàng Nhà nước vẫn có nhiều công cụ, cơ chế khác để giám sát và “uốn nắn” dòng tín dụng vào bất động sản, nếu nhận thấy tiềm ẩn rủi ro hoặc tăng trưởng quá nóng.

Đó là, từ năm 2010 đến nay, Ngân hàng Nhà nước thực hiện cơ chế giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cụ thể cho từng nhà băng; định kỳ đánh giá để điều chỉnh trong năm.

Cơ chế giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng dựa trên nhiều tiêu chí. Và khi không sửa trực tiếp trong Thông tư 36, nhà điều hành có thể bổ sung thêm một tiêu chí để định hướng gián tiếp, đại ý: nếu anh cho vay bất động sản quá nhiều, tôi sẽ hạn chế chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng chung của anh.

Cùng đó, các cơ chế khác ngoài Thông tư 36 cũng được phối hợp đồng bộ. Ví như cơ chế dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn hoặc các chính sách ưu tiên các ngân hàng lái vốn vào các đích ngắm mong muốn.

Nếu ngân hàng nào cho vay bất động sản quá nhiều thì càng bị hạn chế trong ưu tiên chính sách; ngược lại, nếu tăng hỗ trợ vốn cho các lĩnh vực khuyến khích như nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa… thì được áp cơ chế dễ chịu hơn.

Tựu trung, thay vì trực tiếp siết tín dụng bất động sản bằng “đánh” trực tiếp như hướng sửa Thông tư 36 đã nêu, thì lựa chọn mới này sẽ gắn trực tiếp với lợi ích và lựa chọn dùng vốn của mỗi nhà băng.

Theo VnEconomy

Tranh cãi gay gắt quanh việc thắt chặt tín dụng BĐS

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Công trình nổi bật với mái ngói đỏ và thiết kế mái dốc, phát triển từ bố cục nhà 3 gian xưa. 

Gian chính giữa vẫn là không gian thờ, gian bên trái làm phòng khách, gian bên phải là không gian phòng ngủ. Không gian này được làm dài ra phía sau để đủ phòng ngủ phục vụ cho gia đình 3 thế hệ ở chung. 

Không gian bếp đặt sau cùng khóa lại tạo ra không gian sân trong để đại gia đình sinh hoạt quây quần bên nhau. Sân trong là một hồ cá và cây xanh tạo không khí mát lành, yên tĩnh cho toàn bộ ngôi nhà. 

Khối bê tông nhằm mục đích tránh bão lụt. 

Việc tổ chức nhà theo lối ba gian truyền thống giúp cho thế hệ ông bà không cảm thấy lạc lõng khi ở một ngôi nhà mới do các con xây dựng.

Đồng thời phát triển các không gian nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt thời đại của thế hệ trẻ, tạo ra sự rộng rãi thoải mái cho các con cháu. Để mọi người luôn muốn quay về, quây quần bên gia đình, người thân, tạo ra sự kết nối đầm ấm trong gia đình ba thế hệ

Tổng thể ngôi nhà là hệ mái ngói đỏ truyền thống đại diện cho thế hệ ông bà quây quanh một khối vuông bê tông vươn lên đại diện cho sự phát triển mạnh mẽ cho thế hệ trẻ tiếp nối. Khối vuông bê tông cũng nhằm mục đích để tránh bão lụt sau này. Thợ xây dựng và vật liệu xây dựng đều ở địa phương.

Sân vườn hạn chế bê tông mà thay vào đó, gia chủ trồng cỏ để có thể hút nước mưa, tránh việc thoát nước không kịp và giảm bức xạ nhiệt. 

Góc sân trong có hồ cá koi, suối nước róc rách, vườn cây xanh mát. Nhóm kiến trúc sư bố trí một khu vực làm bục gỗ ngồi ngắm hồ cá hoặc ngồi uống trà rất yên tĩnh, thư thái. 

Khu vực sân bao quanh trồng cỏ, hút nước mưa và giảm bức xạ nhiệt. Kiến trúc sư chỉ ốp đá một khoảng nhỏ trước mặt tiền làm lối đi lại. 

Nhà chạy theo hình vòng cung, tiếp nối với nhau, những khoảng hở cũng là chỗ đối lưu gió cho không gian trong. 

Hồ nước chính là tim của ngôi nhà, có tác dụng điều hòa không khí vào ngày nắng nóng và cũng thoát nước khi mưa gió. Khi ngồi dưới mái hiên, có thể ngắm một khoảng trời xanh trong vắt, dịu nhẹ. 

Phần hệ khung đỡ mái ngói thay vì dùng gỗ như truyền thống, nhóm thiết kế hệ khung sắt sơn đen để bảo vệ cây xanh và môi trường.

Phía sau sân vườn trồng cây xanh và rau cỏ, có nhà kho, bếp củi. Phía trước là khoảng sân lớn để phục vụ cho công việc làm nông của gia đình.

Bên cạnh chất liệu truyền thống, nhóm thiết kế đưa vào các chất liệu hiện đại để tăng tính thẩm mỹ, mới mẻ cho công trình. Hệ thống cửa dùng hoàn toàn bằng nhôm kính thay cho gỗ là giải pháp để tiết kiệm kinh phí.

Mặt bằng tổng thể ngôi nhà. 

Quỳnh Nga

" alt="Ngôi nhà 3 gian, sân vườn hút nước mưa và giảm bức xạ nhiệt ở Tây Ninh" width="90" height="59"/>

Ngôi nhà 3 gian, sân vườn hút nước mưa và giảm bức xạ nhiệt ở Tây Ninh

HLV Pipob Onmo nói.

Bóng đá trẻ Việt Nam có thành tích tốt khi đối đầu với Thái Lan trong năm 2022

Trong năm 2022, bóng đá trẻ của Việt Nam và Thái Lan gặp nhau 6 lần, với kết quả thắng 5, hòa 1 nghiêng về Việt Nam. Gần nhất, tại giải U16 Đông Nam Á 2022 diễn ra ở Indonesia hồi tháng 8, Thái Lan thúc thủ 0-2 ở bán kết.

HLV Pipob Onmo cho biết ở trận thua ở giải khu vực vừa qua, đội hình của U16 Thái Lan thiếu vắng nhiều cầu thủ chất lượng vì Covid-19. Tuy vậy, giải đấu kể trên mang đến cho lứa cầu thủ U17 hiện tại nhiều kinh nghiệm thi đấu quốc tế.

"Ở giải U16 Đông Nam Á 2022 hồi tháng 8, chúng tôi không có lực lượng cũng như phong độ tốt nhất do tình hình dịch bệnh. Dù sao qua giải đấu đó, toàn đội cũng có thêm kinh nghiệm thi đấu.

Ở trận tiếp theo chúng tôi gặp U17 Việt Nam với một số bất lợi. U17 Việt Nam là đội bóng mạnh nhưng hãy chờ xem ngày mai thế nào. U17 Thái Lan sẽ làm tốt nhất để giành chiến thắng", HLV Pipob Onmo nói.

Cuộc đọ sức giữa U17 Việt Nam vs U17 Thái Lan diễn ra vào lúc 19h00 tối 9/10 trên sân Việt Trì, Phú Thọ. Chỉ cần không thua, thầy trò HLV Nguyễn Quốc Tuấn giữ được ngôi đầu và giành vé tham dự VCK giải châu lục. 

" alt="HLV U17 Thái Lan tuyên bố phá dớp thua Việt Nam" width="90" height="59"/>

HLV U17 Thái Lan tuyên bố phá dớp thua Việt Nam

Luật sư tư vấn:

Theo quy định tại phần II Thủ tục hành chính mục 4 Quyết định 777/QĐ-LĐTBXH ngày 9/7/2021 về thủ tục hành chính mới ban hành, sửa đổi, bổ sung thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19:

Thủ tục “Hỗ trợ người sử dụng lao động vay vốn để trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất do đại dịch Covid-19”.

{keywords}
Ảnh minh hoạ

4.1.Trình tự thực hiện

Bước 1:Người sử dụng lao động đề nghị cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận danh sách người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội. Trong 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được danh sách, cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận việc tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động, làm căn cứ để Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay.

Người sử dụng lao động tự kê khai, lập danh sách, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực đối với số lao động ngừng việc, số lao động làm việc theo hợp đồng đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc; phục hồi sản xuất kinh doanh, trả lương cho người lao động; có trách nhiệm hoàn trả vốn vay đầy đủ, đúng hạn cho Ngân hàng Chính sách xã hội và đáp ứng điều kiện vay vốn theo quy định tại Điều 38 Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg.

Bước 2:Người sử dụng lao động gửi hồ sơ đề nghị vay vốn đến Ngân hàng Chính sách xã hội nơi đặt trụ sở hoặc chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh hoặc nơi cư trú đối với hộ kinh doanh, cá nhân.Thời hạn tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay vốn chậm nhất đến hết ngày 25 tháng 3 năm 2022.

Bước 3:Trong 04 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị vay vốn của người sử dụng lao động, Ngân hàng Chính sách xã hội phê duyệt cho vay. Trường hợp không cho vay thì thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do đến người sử dụng lao động.

Bước 4:Trong 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận tái cấp vốn, Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện giải ngân đến người sử dụng lao động.

Hồ sơ thực hiện bao gồm:

(1)Giấy đề nghị vay vốn theo Mẫu 12a, 12b, 12c tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg.

(2)Danh sách người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội theo Mẫu 13a, 13b, 13c tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg.

(3)Bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu một trong các giấy tờ sau: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

(4)Giấy ủy quyền (nếu có).

(5)Bản sao văn bản về việc người sử dụng lao động phải tạm dừng hoạt động do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phòng, chống dịch COVID-19 trong thời gian từ ngày 01 tháng 5 năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 3 năm 2022 (đối với vay vốn trả lương phục hồi sản xuất, kinh doanh).

(6)Phương án hoặc kế hoạch phục hồi sản xuất, kinh doanh đối với đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 38 Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg.

(7) Bản sao thông báo quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020 của cơ quan thuế đối với người sử dụng lao động quy định tại điểm b khoản 2 Điều 38 Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg.

Tuy nhiên, người sử dụng lao động cần đáp ứng điều kiện -Có người lao động làm việc theo hợp đồng đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đến thời điểm đề nghị vay vốn;

-Có phương án hoặc kế hoạch phục hồi sản xuất, kinh doanh;

-Không có nợ xấu tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại thời điểm đề nghị vay vốn.

Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 9/7/2021.

Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Doanh nghiệp có được giảm lương NLĐ đang làm việc tại nhà?

Doanh nghiệp có được giảm lương NLĐ đang làm việc tại nhà?

Một số doanh nghiệp thắc mắc, liệu họ có được phép giảm lương người lao động đang làm việc tại nhà trong bối cảnh ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

" alt="Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn để trả lương ngừng việc do Covid" width="90" height="59"/>

Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn để trả lương ngừng việc do Covid