Ủy ban Kiểm tra Trung ương
Kỳ thứ 45 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Ảnh: UBKTTU

UBKT Trung ương kết luận, những vi phạm nêu trên đã gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, nguy cơ thất thoát rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước, gây dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Theo UBKT Trung ương, trách nhiệm cá nhân đối với các vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về các ông: Trần Đức Quận, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch HĐND tỉnh và Trần Văn Hiệp, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh (đã bị Khai trừ ra khỏi Đảng và xử lý hình sự).

Ngoài ra còn có trách nhiệm của các ông: Huỳnh Đức Hòa, nguyên Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh; Trần Đình Văn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; Đoàn Văn Việt, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh; Võ Ngọc Hiệp, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Ban cán sự đảng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh;

UBKT Trung ương cũng chỉ rõ trách nhiệm của các nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Đặng Trí Dũng, Nguyễn Văn Yên; các Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Nguyễn Ngọc Phúc, Phạm S cùng các ông: Huỳnh Ngọc Hải, Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường; Nguyễn Văn Sơn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Lâm Hà; Bùi Sơn Điền, nguyên Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Đức Trọng, nguyên Bí thư Chi bộ, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư; Lê Quang Trung, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Xây dựng; Trần Phương, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng. 

Liên quan đến những vi phạm trên, UBKT Trung ương cũng kết luận, còn có trách nhiệm của Đảng đoàn HĐND tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ 2021-2026; Ban cán sự đảng Thanh tra Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021; Ban Thường vụ Đảng ủy Văn phòng Chính phủ nhiệm kỳ 2020-2025; ông Lê Minh Khái, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, Tổng Thanh tra Chính phủ và một số tổ chức đảng, đảng viên khác.

Xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm; căn cứ quy định của Đảng, UBKT Trung ương quyết định thi hành kỷ luật: Cảnh cáo Ban cán sự đảng UBND tỉnh các nhiệm kỳ 2011-2016, 2016-2021, 2021-2026; Đảng đoàn Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ 2021-2026; Ban Thường vụ Thành ủy Đà Lạt nhiệm kỳ 2020-2025 và các cá nhân: Huỳnh Đức Hòa, Trần Đình Văn, Đoàn Văn Việt, Đặng Trí Dũng, Nguyễn Văn Yên, Phạm S, Huỳnh Ngọc Hải, Bùi Sơn Điền, Lê Quang Trung.

UBKT Trung ương kỷ luật khiển trách Ban Thường vụ Đảng ủy Văn phòng Chính phủ nhiệm kỳ 2020-2025 và các ông: Võ Ngọc Hiệp, Nguyễn Ngọc Phúc, Nguyễn Văn Sơn, Trần Phương.

UBKT Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng các nhiệm kỳ 2015-2020, 2020-2025; Ban cán sự đảng Thanh tra Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021 và ông Lê Minh Khái.

UBKT Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban cán sự đảng UBND tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm được chỉ ra; thi hành kỷ luật những tổ chức đảng và đảng viên theo kết luận của UBKT Trung ương.

UBKT Trung ương tiếp tục kiểm tra xem xét, xử lý các tổ chức, cá nhân có vi phạm theo thẩm quyền.

Đề nghị thi hành kỷ luật một số đảng viên vi phạm tại 7 Đảng bộ

Cũng tại kỳ họp này, UBKT Trung ương xem xét báo cáo đề nghị thi hành kỷ luật một số đảng viên vi phạm tại các đảng bộ: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Lạng Sơn, Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bình Thuận, Cà Mau.

UBKT Trung ương nhận thấy kết luận một số cá nhân suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của tổ chức đảng, cơ quan, địa phương, đơn vị công tác, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Đó là các cá nhân: Nguyễn Linh Ngọc, nguyên Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; Hồ Đại Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ; Thái Hồng Công, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nguyên Giám đốc Công an tỉnh Lạng Sơn; Hồ Đức Hợp, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái; Nguyễn Kim Thoại, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Bắc Ninh; Nguyễn Ngọc, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh và Lê Quang Vinh, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận; Nguyễn Quốc Định, nguyên Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Cà Mau.

Căn cứ quy định của Đảng, UBKT Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật các cá nhân: Nguyễn Linh Ngọc, Hồ Đại Dũng, Thái Hồng Công, Hồ Đức Hợp, Nguyễn Kim Thoại, Nguyễn Ngọc, Lê Quang Vinh, Nguyễn Quốc Định.

Tại kỳ họp này, UBKT Trung ương xem xét kết quả giám sát Ban Thường vụ Tỉnh ủy và các ủy viên Thường trực Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế.

UBKT Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế và các đảng viên được giám sát tiếp tục phát huy ưu điểm; kiểm điểm trách nhiệm, khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc; công tác cán bộ; trong quản lý, sử dụng đất đối với các dự án đầu tư ngoài ngân sách nhà nước và kê khai tài sản, thu nhập.

Cũng tại kỳ họp này, UBKT Trung ương đã giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng 2 trường hợp và xem xét, kết luận một số nội dung quan trọng khác. 

" />

Ủy ban Kiểm tra Trung ương điểm tên loạt cán bộ trong vụ Đại Ninh, Lâm Đồng

Giải trí 2025-02-24 23:19:25 6377

Trong các ngày 7 và 8/8/2024,ỦybanKiểmtraTrungươngđiểmtênloạtcánbộtrongvụĐạiNinhLâmĐồmohican chéo tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 45 do ông Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì kỳ họp.

Đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật ông Lê Minh Khái

Tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã xem xét kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm và kết quả kiểm điểm, đề nghị thi hành kỷ luật đối với Ban cán sự đảng Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Lâm Đồng.

UBKT Trung ương nhận thấy: Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban cán sự đảng UBND tỉnh Lâm Đồng đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để UBND tỉnh và nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong quản lý, sử dụng đất một số dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh.

Cơ quan này còn để nhiều tổ chức đảng, đảng viên bị xử lý kỷ luật, nhiều cán bộ, đảng viên bị xử lý hình sự do có vi phạm, khuyết điểm trong vụ án “Đưa hối lộ, nhận hối lộ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” xảy ra tại Dự án Khu đô thị Đại Ninh tỉnh Lâm Đồng và các địa phương, đơn vị có liên quan.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương
Kỳ thứ 45 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Ảnh: UBKTTU

UBKT Trung ương kết luận, những vi phạm nêu trên đã gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, nguy cơ thất thoát rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước, gây dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Theo UBKT Trung ương, trách nhiệm cá nhân đối với các vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về các ông: Trần Đức Quận, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch HĐND tỉnh và Trần Văn Hiệp, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh (đã bị Khai trừ ra khỏi Đảng và xử lý hình sự).

Ngoài ra còn có trách nhiệm của các ông: Huỳnh Đức Hòa, nguyên Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh; Trần Đình Văn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; Đoàn Văn Việt, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh; Võ Ngọc Hiệp, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Ban cán sự đảng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh;

UBKT Trung ương cũng chỉ rõ trách nhiệm của các nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Đặng Trí Dũng, Nguyễn Văn Yên; các Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Nguyễn Ngọc Phúc, Phạm S cùng các ông: Huỳnh Ngọc Hải, Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường; Nguyễn Văn Sơn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Lâm Hà; Bùi Sơn Điền, nguyên Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Đức Trọng, nguyên Bí thư Chi bộ, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư; Lê Quang Trung, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Xây dựng; Trần Phương, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng. 

Liên quan đến những vi phạm trên, UBKT Trung ương cũng kết luận, còn có trách nhiệm của Đảng đoàn HĐND tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ 2021-2026; Ban cán sự đảng Thanh tra Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021; Ban Thường vụ Đảng ủy Văn phòng Chính phủ nhiệm kỳ 2020-2025; ông Lê Minh Khái, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, Tổng Thanh tra Chính phủ và một số tổ chức đảng, đảng viên khác.

Xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm; căn cứ quy định của Đảng, UBKT Trung ương quyết định thi hành kỷ luật: Cảnh cáo Ban cán sự đảng UBND tỉnh các nhiệm kỳ 2011-2016, 2016-2021, 2021-2026; Đảng đoàn Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ 2021-2026; Ban Thường vụ Thành ủy Đà Lạt nhiệm kỳ 2020-2025 và các cá nhân: Huỳnh Đức Hòa, Trần Đình Văn, Đoàn Văn Việt, Đặng Trí Dũng, Nguyễn Văn Yên, Phạm S, Huỳnh Ngọc Hải, Bùi Sơn Điền, Lê Quang Trung.

UBKT Trung ương kỷ luật khiển trách Ban Thường vụ Đảng ủy Văn phòng Chính phủ nhiệm kỳ 2020-2025 và các ông: Võ Ngọc Hiệp, Nguyễn Ngọc Phúc, Nguyễn Văn Sơn, Trần Phương.

UBKT Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng các nhiệm kỳ 2015-2020, 2020-2025; Ban cán sự đảng Thanh tra Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021 và ông Lê Minh Khái.

UBKT Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban cán sự đảng UBND tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm được chỉ ra; thi hành kỷ luật những tổ chức đảng và đảng viên theo kết luận của UBKT Trung ương.

UBKT Trung ương tiếp tục kiểm tra xem xét, xử lý các tổ chức, cá nhân có vi phạm theo thẩm quyền.

Đề nghị thi hành kỷ luật một số đảng viên vi phạm tại 7 Đảng bộ

Cũng tại kỳ họp này, UBKT Trung ương xem xét báo cáo đề nghị thi hành kỷ luật một số đảng viên vi phạm tại các đảng bộ: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Lạng Sơn, Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bình Thuận, Cà Mau.

UBKT Trung ương nhận thấy kết luận một số cá nhân suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của tổ chức đảng, cơ quan, địa phương, đơn vị công tác, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Đó là các cá nhân: Nguyễn Linh Ngọc, nguyên Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; Hồ Đại Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ; Thái Hồng Công, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nguyên Giám đốc Công an tỉnh Lạng Sơn; Hồ Đức Hợp, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái; Nguyễn Kim Thoại, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Bắc Ninh; Nguyễn Ngọc, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh và Lê Quang Vinh, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận; Nguyễn Quốc Định, nguyên Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Cà Mau.

Căn cứ quy định của Đảng, UBKT Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật các cá nhân: Nguyễn Linh Ngọc, Hồ Đại Dũng, Thái Hồng Công, Hồ Đức Hợp, Nguyễn Kim Thoại, Nguyễn Ngọc, Lê Quang Vinh, Nguyễn Quốc Định.

Tại kỳ họp này, UBKT Trung ương xem xét kết quả giám sát Ban Thường vụ Tỉnh ủy và các ủy viên Thường trực Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế.

UBKT Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế và các đảng viên được giám sát tiếp tục phát huy ưu điểm; kiểm điểm trách nhiệm, khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc; công tác cán bộ; trong quản lý, sử dụng đất đối với các dự án đầu tư ngoài ngân sách nhà nước và kê khai tài sản, thu nhập.

Cũng tại kỳ họp này, UBKT Trung ương đã giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng 2 trường hợp và xem xét, kết luận một số nội dung quan trọng khác. 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/08c199263.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại

Nhóm đối tượng bị cơ quan công an bắt giữ. (Ảnh: CACC).

Trước đó, công an bắt quả tang Nguyễn Hồng Quang mang theo người 500 vé dịch vụ cước phí đường bộ giả gồm: 200 vé dịch vụ sử dụng đường bộ trạm thu phí số 1, Quốc lộ 5 mức thu 180.000 đồng/lượt, 200 vé thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ Phả Lại, Quốc lộ 18 mức giá 120.000 đồng/lượt, 100 vé lượt trạm thu phí Hoàng Mai mức giá 180.000 đồng/lượt. Tổng giá trị phí đường bộ ghi trên vé là 78 triệu đồng.

Cùng thời điểm, Triệu Văn Quang bị phát hiện mang theo người 500 vé dịch vụ cước phí đường bộ giả gồm: 200 vé thu phí sử dụng dịch vụ đường bộ trạm thu phí Mỹ Lộc mức thu 120.000 đồng/lượt, 150 vé sử dụng dịch vụ đường bộ trạm thu phí số 1, Quốc lộ 5 mức thu 180.000 đồng/lượt, 150 vé lượt trạm thu phí Hoàng Mai mức thu 180.000 đồng/lượt. Tổng giá trị phí đường bộ ghi trên vé là 78 triệu đồng.

Tang vật của 2 đối tượng (Ảnh: CACC).

Qua đấu tranh khai thác, hai đối tượng khai nhận đặt in, mua vé giả từ đầu năm 2021 tại quán photocopy của Huệ.

Từ căn cứ trên, cơ quan công an đã đồng loạt tiến hành lệnh khám xét chỗ ở của các đối tượng và cơ sở in ấn vé giả. Qua đó, thu giữ nhiều tài liệu, vật chứng liên quan.

">

Bắt nhóm tự in, mua bán số lượng lớn vé thu phí đường bộ giả

{keywords}Mảng điện tử và pin điện được các chuyên gia Navigos Group dự báo có nhu cầu tuyển dụng rất cao trong năm 2022 và các năm tiếp theo (Ảnh minh họa: Chinhphu.vn)

Tập đoàn tuyển dụng này cũng đưa ra dự báo, trong quý 1 năm nay, nhu cầu tuyển dụng mảng năng lượng không có nhiều biến động so với cuối năm ngoái. Nhu cầu tuyển dụng có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó số lượng tuyển dụng mảng nhiệt điện tiếp tục giảm sâu.

Thị trường tuyển dụng nhân sự ngành năng lượng không ghi nhận nhiều biến động trong quý 4/2021. Ảnh hưởng của Covid đến ngành năng lượng khá nặng nề, đặc biệt trong lĩnh vực điện gió. Nhiều dự án chậm tiến độ do đối tác không kịp bàn giao thiết bị cũng như việc giãn cách xã hội khiến tiến độ thi công của nhiều dự án bị chậm đáng kể. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến rất nhiều chủ đầu tư cũng như kế hoạch tuyển dụng của các doanh nghiệp.

Mảng điện mặt trời cũng không ghi nhận nhu cầu tuyển dụng như trước đây. Việc tuyển dụng của các dự án nhiệt điện vẫn được tiến hành theo kế hoạch nhưng tốc độ tuyển dụng có dấu hiệu chậm lại. Điểm sáng tuyển dụng trong ngành năng lượng tập trung tại một số dự án dầu khí với các vị trí cần ứng viên có nhiều năm kinh nghiệm và khả năng tiếng Anh tốt.

Nhân sự bất động sản công nghiệp sẽ tăng mạnh trong nửa đầu năm 2022

Cùng với đó, nhân sự ngành bất động sản công nghiệp và nghỉ dưỡng được dự báo sẽ tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2022. Theo phân tích của chuyên gia Navigos Group, các dự thảo về Luật Bất động sản nếu được Quốc hội thông qua sẽ tạo điều kiện cho nhiều dự án bất động sản mới ra thị trường và do đó nhu cầu tuyển dụng trong ngành này cũng sẽ tăng lên.

Làn sóng dịch chuyển bất động sản công nghiệp sang Việt Nam cũng như các hoạt động mua bán, sáp nhập trong lĩnh vực này tăng dẫn tới dự báo nhu cầu tuyển dụng ngành này sẽ tăng, nhất là nhân sự cấp trung và cấp cao. Các vị trí đang cần tuyển dụng tập trung chủ yếu bao gồm các vị trí về Phát triển dự án, Quản lý Kinh doanh và Tiếp thị, Quản lý Thiết kế, Pháp lý dự án, Pháp lý đầu tư, Kế hoạch và Phát triển chiến lược.

ICT tiếp tục là ngành sôi động trên thị trường tuyển dụng

Đáng chú ý, theo Navigos Group, các vị trí CNTT và bán hàng đang được doanh nghiệp tài chính – ngân hàng tuyển dụng số lượng lớn. Số lượng các yêu cầu tuyển dụng trong quý 4/2021 của các doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng bị giảm so với 2 quý trước đó do các ngân hàng cũng như các công ty trong mảng tài chính có xu hướng tập trung xây dựng kế hoạch cho năm mới.

Từ cuối quý 4 mới bắt đầu xuất hiện các dự án tuyển dụng số lượng lớn cho các vị trí như CNTT trong các công ty tư vấn dịch vụ tài chính và các vị trí bán hàng  từ các công ty bảo hiểm và ngân hàng để phục vụ cho việc mở rộng và phát triển kinh doanh năm 2022. Đây cũng là những tín hiệu dự báo trong năm 2022 cho thấy nhu cầu tuyển dụng quy mô lớn trong mảng tài chính ngân hàng sẽ tiếp tục tăng cao. Một số ngân hàng và công ty chứng khoán cũng đang tìm kiếm nhân sự cấp cao cho các vị trí chủ chốt để dẫn dắt chiến lược kinh doanh mới.

Nhận định CNTT và viễn thông (ICT) vẫn là ngành sôi động trên thị trường tuyển dụng, đại diện Navigos cho biết, thị trường đang xuất hiện các công ty trong mảng CNTT đầu tư vào Việt Nam thông qua việc mở văn phòng đại diện hoặc thành lập các Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển (R&D) về kỹ thuật.

Trong quý 4/2021, theo quan sát của Navigos Search, các doanh nghiệp có nhiều nhu cầu tuyển dụng nhân sự giỏi trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, Crypto và chuỗi khối - blockchain. Tuy nhiên, nguồn cung nhân sự cho các mảng này lại chưa có nhiều nên dẫn đến sự cạnh tranh lớn giữa các doanh nghiệp đang có nhu cầu tuyển dụng trong ngành. Ngoài Hà Nội và TP.HCM, các doanh nghiệp trong mảng CNTT còn mở văn phòng tại Đà Nẵng.

“Do tỷ lệ phủ vắc xin cao nên các doanh nghiệp sẽ tiếp tục tập trung vào phát triển kinh doanh và tiếp tục có nhu cầu tuyển dụng. Dự kiến sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán, thị trường tuyển dụng nhân sự sẽ thực sự nóng vào đầu tháng 3/2022”, Navigos Group thông tin thêm.

Vân Anh

Khởi động dự án đào tạo, tuyển dụng việc làm CNTT cho người mới bắt đầu

Khởi động dự án đào tạo, tuyển dụng việc làm CNTT cho người mới bắt đầu

Dự án đào tạo và tuyển dụng việc làm CNTT cho người mới bắt đầu hướng tới tạo cơ hội cho sinh viên ngành CNTT hoặc sinh viên, người đã đi làm các ngành khác nhưng có mong muốn tìm kiếm việc làm trong ngành CNTT.

">

Navigos Group: Mảng điện tử và pin điện có nhu cầu tuyển dụng rất cao trong năm 2022

{keywords}Quy hoạch tổng thể dự kiến khu đô thị Mizuki Park 26ha

Chương trình tiết kiệm nhà ở là một trong những chương trình thường niên của Công ty CPĐT Nam Long phối hợp cùng ngân hàng Vietcombank nhằm tạo cơ hội và đảm bảo quyền lợi cho các khách hàng có nhu cầu đặt chỗ trước các sản phẩm thuộc những dự án trọng điểm của Nam Long. Theo đó, khách hàng khi có nhu cầu mua sản phẩm, thay vì chuyển tiền giữ chỗ cho chủ đầu tư, khách hàng sẽ mở tài khoản tiết kiệm tại ngân hàng Vietcombank đứng tên khách hàng và hưởng lãi suất theo lãi suất của ngân hàng như gửi tiết kiệm thông thường cho đến khi chủ đầu tư mở bán sản phẩm. Khách hàng hoàn toàn chủ động kiểm soát và tất toán tài khoản tiết kiệm tại bất kỳ thời điểm nào. Đến thời điểm mở bán, sổ tiết kiệm này của người mua sẽ được chuyển thành một phần tiền cọc cho chủ đầu tư.

Trong 2 chương trình được triển khai năm 2018, 2019 trước đây, đã có hơn 2.500 khách hàng tham gia và trở thành chủ nhân của các sản phẩm tại hai dự án Akari, Waterpoint của Nam Long sau đó.

Ông Nguyễn Minh Quang - Giám đốc Kinh doanh và tiếp thị Nam Long cho biết: “Nam Long thường xuyên có những chương trình hỗ trợ cho người mua nhà về mặt tài chính và hoạch định tài chính như Chương trình Mua nhà không khó, Tổ ấm uyên ương,... và gần đây là Tiết kiệm nhà ở. Theo đó, những khách hàng quan tâm đến Nam Long có thể đặt trước mục tiêu mua nhà, và sau đó có một khoảng thời gian tương đối để hoạch định tài chính của gia đình, giúp họ dễ dàng sở hữu được tổ ấm. Đây là một hoạt động Nam Long luôn muốn duy trì như một sự đồng hành cùng những ga đình có nhu cầu ở thực. Đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 khiến người mua cần an toàn tài chính hơn bao giờ hết.”

{keywords}
Phối cảnh dự kiến ba block MP6, MP7, MP8 sắp ra mắt tại khu đô thị Mizuki Park

Dự án được đưa vào Chương trình tiết kiệm nhà ở 2020 là Mizuki Park được Nam Long hợp tác cùng 2 “ông lớn” Nhật Bản Hankyu Hanshin và Nishitetsu Group với tổng diện tích lên đến 26ha tại Bình Chánh. Khu đô thị này cách Phú Mỹ Hưng khoảng 10 phút và trong khu vực đang triển khai nhiều công trình hạ tầng như tuyến metro số 4A, metro số 5, monorail số 2, cầu Thủ Thiêm 4, cầu Kênh Tẻ 2.

Bên cạnh đó, Mizuki Park còn được hợp tác với các đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực BĐS và xây dựng như Conybeare Morrison CM+ (Úc - thiết kế quy hoạch), CPG (Singapore - thiết kế cảnh quan), Aurecon (Úc - tư vấn thiết kế hạ tầng), Yellowstone Consultants (Úc - tư vấn thiết kế hạ tầng), NQH (Việt Nam - tư vấn kiến trúc căn hộ) và tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (Việt Nam - tổng thầu thi công).

Điểm nhấn đặc biệt của Mizuki Park là hệ thống kênh đào rộng 17.000m2 và rạch Lào 20m, rạch Ngang 60m len lỏi khắp dự án và những tiện ích quy mô tầm khu đô thị như đường dạo bộ rộng 20m, tuyến xe đạp 2,5km, 103.000m2 cây xanh, các công viên chủ đề về gia đình, trẻ em, bonsai, thiền, sự kiện, bờ sông và thể thao…; 40.000m2 trường học, 15.000m2 thương mại - dịch vụ, trung tâm thể thao, khu y tế, khu vui chơi giải trí… Hiện Mizuki Park đã có gần 1500 sản phẩm được bàn giao cho khách hàng.

Mizuki Park - Khu đô thị người Nhật chọn đầu tư

Hotline: 0902 000 895

Website: https://mizuki.vn/

Tấn Tài

">

Nam Long công bố chương trình tiết kiệm nhà ở lần thứ 3

Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà

Ảnh: CNET

Theo những gì Apple mô tả trên website của mình, một sản phẩm được coi là “cũ” khi nó đã được bán trên thị trường hơn 5 năm. Điều này áp dụng cho cả Mac, iPhone, iPad, iPod, Apple TV, và các phụ kiện khác của Apple. Trong quá khứ, Apple thường hạn chế hỗ trợ kĩ thuật cho các sản phẩm “cũ” chỉ ở Mỹ. Tuy nhiên, từ năm 2018, công ty này bắt đầu mở rộng chính sách này.

Một chiếc iPhone vừa bị Apple đưa vào hàng 'đồ cổ' Ảnh 2
Ảnh: CNET

Lúc này, người dùng có thể tìm kiếm hỗ trợ kĩ thuật cho các sản phẩm “cũ” tại các Apple Store và các đơn vị cung cấp dịch vụ ủy quyền ở bất kì đâu trên thế giới. Dĩ nhiên, điều này còn phụ thuộc vào việc các linh kiện cho thiết bị đó còn trong kho hay không.

Một chiếc iPhone vừa bị Apple đưa vào hàng 'đồ cổ' Ảnh 3
Ảnh: The Verge

iPhone 5c được Apple giới thiệu vào tháng 9/2013 như một phiên bản giá thấp của iPhone 5. Nó được trang bị chip Apple A6 cùng với đó là màn hình LCD 4 inch cùng camera sau 8 MP. Chiếc điện thoại này khiến nhiều người bất ngờ khi có thân máy bằng nhựa và có tới 5 bản màu máy khác nhau là trắng, xanh dương, xanh lá, hồng và vàng.

Được biết, Apple sẽ “khai tử” và chuyển iPhone 5c vào danh sách “lỗi thời” vào năm 2022. Lúc này, hỗ trợ kĩ thuật cho iPhoen 5c sẽ hoàn toàn chấm dứt. iPhone 5s, chiếc điện thoại được giới thiệu cùng thời điểm iPhone 5c, chưa được đưa vào danh sách “cũ” do được bán trong thời gian dài hơn. 

(Theo Saostar)

iPhone 5C giá hơn 300.000 đồng tràn lan tại Việt Nam, đừng mua

iPhone 5C giá hơn 300.000 đồng tràn lan tại Việt Nam, đừng mua

Đây là những chiếc iPhone 5C phiên bản khóa mạng, được bán ra dưới dạng máy trần, không phụ kiện.

">

Một chiếc iPhone vừa bị Apple đưa vào hàng 'đồ cổ'

Trong báo cáo tổng hợp ý kiến cử tri trước kỳ họp HĐND TP, cử tri tại các quận huyện tiếp tục có kiến nghị về việc các chủ đầu tư tại các khu đô thị, khu nhà ở không thực hiện đúng quy hoạch được duyệt.

Tại Khu đô thị mới trên địa bàn huyện Hoài Đức, đặc biệt khu đô thị HUD thuộc xã Vân Canh, cử tri phản ánh hiện nay khu đô thị chưa được đầu tư xây dựng trường học; việc thiếu trường học đã làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học trên địa bàn. Do đó, cử tri đề nghị UBND TP quan tâm chỉ đạo các chủ đầu tư khu đô thị mới xây dựng hệ thống trường học theo đúng quy hoạch được duyệt.

{keywords}
Khu đô thị HUD thuộc xã Vân Canh, huyện Hoài Đức dù các khu nhà ở thấp tầng đã được xây dựng và đưa vào sử dụng từ nhiều năm nay trong khi đó trường học chưa được đầu tư xây dựng.

Về việc này, UBND TP Hà Nội cho biết, hiện nay tại các khu đô thị mới trên địa bàn Hà Nội nói chung, TP đã giao các sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã tiến hành rà soát lại các đồ án quy hoạch, dự án đầu tư trên toàn địa bàn TP.

"Đối với các đồ án, dự án chưa đảm bảo chỉ tiêu về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội (trong đó có trường học) theo quy chuẩn quy hoạch xây dựng đều phải xem xét để điều chỉnh quy hoạch, điều chỉnh dự án đầu tư để đảm bảo đủ chỉ tiêu hạ tầng theo quy định", UBND TP Hà Nội nêu rõ.

Cũng theo UBND TP, riêng đối với các khu đô thị trên địa bàn huyện Hoài Đức, đặc biệt với Khu đô thị HUD thuộc xã Vân Canh, theo quy hoạch điều chỉnh đã được UBND TP phê duyệt tại Quyết định số 5092/QĐ-UBND ngày 31/7/2017, trong đó: Đất nhà trẻ, mẫu giáo có tổng diện tích khoảng 10.589 m2, (gồm các ô đất ký hiệu NT1, NT2); Đất trường tiểu học có tổng diện tích khoảng 16.685 m2 (gồm các ô đất ký hiệu THI, TH2) sẽ được chủ đầu tư sớm triển khai trong giai đoạn 2 của dự án.

Hiện nay, Sở Kế hoạch và Đầu tư đang thực hiện thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư theo quy định. TP sẽ tiếp tục chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện, đảm bảo, đủ điều kiện phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư để chủ đầu tư sớm tiếp tục triển khai giai đoạn 2 của dự án.

Cũng phải nói thêm rằng, trước đó, nêu tại báo cáo Kết quả giám sát về việc xây dựng trường học tại các khu đô thị mới, khu nhà ở trên địa bàn TP Hà Nội từ năm 2016 đến tháng 3/2019, HĐND TP đã chỉ ra nhiều khu đô thị mới, khu nhà ở chủ đầu tư chỉ chăm chăm xây nhà để bán mà bỏ "quên" xây trường học. Trong đó, Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà và Đô thị (Tổng HUD) thuộc Bộ Xây dựng được HĐND TP Hà Nội chỉ rõ nằm trong danh sách có nhiều các khu đất, dự án làm trường học, hạ tầng chậm triển khai.

Tại khu đô thị Tây Nam hồ Linh Đàm quy hoạch 6 ô đất xây trường học. Tuy nhiên đến nay mới chỉ có 1 công trình trường tiểu học hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng. 5 ô đất quy hoạch xây dựng trường học Tổng HUD đã chuyển nhượng hạ tầng 2 ô đất cho nhà đầu tư thứ phát nhưng chưa xây dựng công trình; 2 ô đang thực hiện điều chỉnh quy hoạch; 1 ô đang vướng mắc chưa hoàn thành giải phóng mặt bằng.

{keywords}
Khu đô thị Đoàn Ngoại giao do Tổng công ty Xây dựng Hà Nội làm chủ đầu tư, với quy mô 62.8ha và tổng vốn đầu tư lên đến 1300 tỷ đồng được đưa vào sử dụng từ năm 2011 đến nay việc trường học vẫn chủ yếu nằm trên giấy. 1 năm sau báo cáo kết quả giám sát của HĐND TP lô đất xây dựng trường học vẫn xanh cỏ. 

Còn tại Khu đô thị mới Pháp Vân – Tứ Hiệp (Thanh Trì, Hà Nội) cũng do Tổng HUD làm chủ đầu tư. Dự án xây trên ô đất rộng 51ha với quy mô dân số lên đến 6.700 người khởi công từ năm 2002, quy hoạch 6 ô đất xây trường học nhưng đến nay chỉ có 1 lô đất xây trường mầm non đã hoàn thành. 5 lô còn lại lô thì vướng quy hoạch nghĩa trang, 3 lô tổng đã chuyển nhượng cho nhà đầu tư thứ phát tuy nhiên đến nay nhà đầu tư chưa xây dựng.

Hay ở dự án khác của Tổng HUD là khu đô thị mới Việt Hưng chủ đầu tư đã chuyển giao 5 lô đất trường học cho các nhà đầu tư thứ cấp 2 nhưng nay mới chỉ có 1 công trình trường học đã hoàn thành.

Sau báo cáo giám sát đất trường học vẫn bỏ hoang

Ghi nhận của PV VietNamNet đến nay sau 1 năm báo cáo Kết quả giám sát về việc xây dựng trường học tại các khu đô thị mới, khu nhà ở trên địa bàn TP Hà Nội từ năm 2016 đến tháng 3/2019 của HĐND TP, tại nhiều khu đô thị tình hình vẫn không có chuyển biến, trường học vẫn nằm trên giấy, các ô đất tiếp tục bị bỏ hoang trong khi đó người dân, trẻ em trong các khu đô thị không được đảm bảo quyền lợi vẫn “quay cuồng” trong “cơn khát” trường học.

Ghi nhận tại khu đô thị Đoàn ngoại giao do Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) làm chủ đầu tư, với quy mô 62,8ha và tổng vốn đầu tư lên đến 1300 tỷ đồng. Dự án nổi tiếng là khu đô thị có mật độ xây dựng thấp, 30-33%, còn lại 70% là khu công viên cây xanh, hồ điều hòa, công trình công cộng…Có quy mô dân số toàn khu là 9700 người được đưa vào sử dụng từ năm 2011 nhưng các khu nhà cao tầng liên tục điều chỉnh quy hoạch nhưng ở các khu đất xây trường học thì vẫn bỏ hoang, sử dụng sai mục đích. Đến nay sau 1 năm báo cáo kết quả giám sát của HĐND TP nhiều diện tích xây trường học vẫn đang xanh cỏ.

{keywords}
Dự án Khu đô thị Thành phố giao lưu với quy mô 95ha, tổng mức đầu tư 500 triệu USD có quy mô hàng nghìn căn hộ, các khu nhà cao tầng liên tục điều chỉnh quy hoạch nhưng ở các khu đất xây trường học thì vẫn bỏ hoang. Sau báo cáo kết quả giám sát của HĐND TP trường học vẫn nằm trên giấy. 

Cư dân sống tại đây cho biết đã nhiều lần kiến nghị với cơ quan chức năng, chủ đầu tư về việc thực hiện đúng quy hoạch nhưng đến nay vẫn không thấy chủ đầu tư thực hiện. Mới đây tại buổi làm việc với Sở Quy hoạch Kiến trúc, chính quyền và chủ đầu tư cư dân tiếp tục đề nghị tại các lô đất trường học nhà trẻ ký hiệu NT1,2; TH1,2 đã được quy hoạch nhưng đến nay chưa xây dựng chủ đầu tư phải đưa ra thời gian xây dựng hoàn thành cụ thể.

“Nếu quá thời hạn đề nghị báo cáo thành phố thu hồi và giao cho quận, phường xây dựng trường học công lập” – cư dân khu Đoàn Ngoại giao nêu rõ kiến nghị.

Hay tại Dự án Khu đô thị Thành phố giao lưu, báo cáo kết quả giám sát của HĐND TP cũng nêu tên nhưng đến nay các khu đất xây trường học thì vẫn đang trong tình trạng quây tôn, bỏ hoang, sử dụng sai mục đích. Vừa qua, Cục Thuế TP Hà Nội đã yêu cầu truy thu gần 35 tỷ đồng tiền thuê đất do sử dụng sai mục đích nhiều thửa đất vốn được quy hoạch xây dựng trường học tại quận Bắc Từ Liêm của Công ty CP Đầu tư và Xây dựng quốc tế Vigeba trong quá trình thực hiện dự án khu đô thị Thành phố giao lưu do công ty này làm chủ đầu tư.

Trong khi đó, cũng tại dự án này một loạt ô đất ký hiệu CC (đất công cộng, cây xanh) đã được chủ đầu tư chuyển đổi thành loạt khu chung cư cao tầng với hàng nghìn căn hộ để bán. Như khu đất vốn quy hoạch là đất công cộng, cây xanh nhưng nay được điều chỉnh thành 8 tòa chung cư cao tầng từ 28-35 tầng với gần 2.800 căn hộ mang tên khu Ngôi Sao An Bình 2 (An Bình City). Điều đáng nói, tổ hợp 8 tòa chung cư này được thi công trước rồi mới đi hoàn thiện các thủ tục pháp lý, chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ công cộng sang nhà ở để bán.

Anh N.M – một cư dân khu đô thị Thành phố Giao lưu cho biết, khi mua nhà tại đây vợ chồng anh được giới thiệu sẽ có hệ thống trường học đầy đủ.

“Nhìn vào bản quy hoạch chúng tôi cũng tin tưởng không phải lo lắng về việc chọn trường lớp cho con. Nhưng đến nay mua nhà về ở đến mấy năm nay vẫn không thấy trường đâu. Dân chuyển về ngày càng đông mà quyền lợi của người dân của trẻ em trong khu đô thị không thấy phải đi xin học ở nơi khác. Cư dân chúng tôi rất bức xúc trước việc quy hoạch một đằng thực hiện một nẻo ở đây” – anh M. bức xúc.

Xử nghiêm chủ đầu tư "quên" công trình công cộng

Mới đây, nêu tại văn bản trả lời kiến nghị của cử tri TP.HCM liên quan tới tình trạng quá tải hạ tầng, vỡ quy hoạch vì ồ ạt phát triển khu đô thị, chung cư mới, Bộ Xây dựng cho biết, pháp luật hiện hành đã có quy định điều chỉnh việc đầu tư xây dựng khu đô thị, chung cư mới để đảm bảo phát triển bền vững, quyền lợi của người dân, diện tích đất cho các công trình công cộng.

Từ thực tế hiện nay, Bộ đã kiến nghị Chính phủ chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ và giải pháp nhằm đảm bảo diện tích đất dành cho các công trình công cộng phục vụ cộng đồng. Trong đó đối với UBND các cấp, Bộ đề nghị tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra; xử lý nghiêm đối với các chủ đầu tư không triển khai xây dựng các công trình công cộng phục vụ cộng đồng theo quy hoạch được duyệt hoặc chậm đầu tư xây dựng các công trình này.

Huỳnh Anh

Dự án 500 triệu USD ‘quên’ xây trường học bị truy thu hàng chục tỷ thuế đất

Dự án 500 triệu USD ‘quên’ xây trường học bị truy thu hàng chục tỷ thuế đất

Dự án Khu đô thị Thành phố giao lưu với quy mô khoảng 95ha, tổng mức đầu tư 500 triệu USD có hàng nghìn căn hộ, các khu nhà cao tầng liên tục điều chỉnh quy hoạch nhưng ở các khu đất xây trường học thì vẫn bỏ hoang.

">

Hà Nội nhức nhối khu đô thị mải xây nhà bán quên trường học

Trốn truy nã hơn 30 năm trong vỏ bọc của 1 người đàn ông 'tử tế, trách nhiệm'

友情链接