Đinh Hiền Anh ngượng ngùng khi diễn với bạn trai kém tuổi
Trong MV 'Khúc xuân tình',ĐinhHiềnAnhngượngngùngkhidiễnvớibạntraikémtuổlịch thi đấu bóng đá anh hôm nay Đinh Hiền Anh vào vai cô gái được nhiều chàng trai thầm thương trộm nhớ. Nữ ca sĩ kể, lúc đóng cảnh cùng một bạn trai trẻ tuổi hơn mình trên phố, cô đã rất lúng túng và khó xử. ''Tôi rất ngượng ngùng khi phải diễn cảnh liếc mắt đưa tình với bạn diễn kém tuổi'' - Đinh Hiền Anh thú nhận.
![]() |
Đinh Hiền Anh ngượng ngùng khi diễn với bạn diễn kém tuổi. |
Bài hát ''Khúc xuân tình'' là tác phẩm của Hoàng Hồng Ngọc, giải nhất dòng nhạc nhẹ Sao Mai 2015. Hoàng Hồng Ngọc chia sẻ giọng hát Đinh Hiền Anh không quá đậm đặc chất dân gian như nhiều ca sĩ khác vì vậy cô viết ca khúc này với tiếu tấu mang hơi thở ca trù để phù hợp với giọng hát của "đàn chị".
MV "Khúc xuân tình" của Đinh Hiền Anh
MV ''Khúc xuân tình'' tái hiện không gian văn hoá Tết của người Việt xưa nên ê kíp dành rất nhiều thời gian setup bối cảnh. Đạo diễn Trần Xuân Chung tiết lộ ê kíp phải về Tam Cốc, Ninh Bình một tuần trước khi MV bấm máy để chuẩn bị. Theo đó, MV có sự tham gia của hơn 30 diễn viên quần chúng, là người dân sống ở Ninh Bình.
A.Ngọc

Đinh Hiền Anh chọn ngày sinh nhật ra MV song ca với Xuân Hinh
- Tối 28/6, ca sĩ Đinh Hiền Anh cho ra mắt MV “Duyên quê” khi hát cùng khách mời đặc biệt - nghệ sĩ Xuân Hinh.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Soi kèo góc Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
Trường Quốc tế Mỹ vỡ nợ nên học sinh đã nghỉ hè (Ảnh: AISVN) Mặt khác, do khoản chi phí này nhà trường thu của phụ huynh trước ngày tạo lập tài khoản của tổ liên ngành là trách nhiệm của nhà trường đối phụ huynh. Số tiền phát sinh trên tài khoản được thống nhất tạo lập giữa 3 bên là số tiền phụ huynh các khối lớp từ mầm non đến khối 12 đóng góp nhằm duy trì hoạt động của nhà trường cho đến hết năm học 2023 – 2024.
Hiện tại, số dư trong tài khoản không đủ chi cho các nội dung hoạt động thiết yếu của nhà trường như tạm ứng chi trả lương tháng 4/2024 cho đội ngũ giáo viên, nhân viên và người lao động… Do đó, tổ công tác liên ngành nhận thấy việc chi tạm ứng số tiền thi IB cho 75 học sinh lớp 12 theo đề nghị của nhà trường là không khả thi và không phù hợp với tình hình thực tế.
Ngoài ra, trường này cũng tiếp tục không thực hiện cam kết về việc bổ sung vốn lưu động (4 tỷ) vào tài khoản của Tổ liên ngành. Tính đến ngày 4/5, tài khoản của tổ liên ngành còn 2,1 tỷ đồng. Hiện nay học sinh đã nghỉ hè, chỉ còn 75 học sinh lớp 12 chờ thi IB sắp tới.
Trường Quốc tế Mỹ bất ngờ thông báo nghỉ hè sớm 1 tháng
Trường Quốc tế Mỹ sẽ kết thúc năm học vào cuối tháng 4, thay vì cuối tháng 5 như thường lệ, do không có tiền trả lương cho giáo viên." alt="75 học sinh lớp 12 Trường Quốc tế Mỹ chưa thể thi chứng chỉ Tú tài Quốc tế" />Phụ huynh nhắn tin phản ánh về tình trạng có trường yêu cầu phụ huynh học sinh kí cam kết cho con không thi tuyển sinh lớp 10 vì học lực không tốt. Liệu có tình trạng này xảy ra?". Kèm theo đó là hình ảnh đơn xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2024-2025.
Qua xác minh, Phòng GD-ĐT biết được sự việc rằng, đơn xin không tham gia kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2024-2025 là của học sinh T.V, lớp 9/5, Trường THCS Nguyễn Văn Bứa. Giáo viên chủ nhiệm lớp 9/5 là cô N.D. Thông tin trong đơn do học sinh viết, tuy nhiên bạn của phụ huynh T.V đã chụp lại tự ý đăng lên trong lúc ngồi quán cà phê.
Lá đơn tự nguyện không thi lớp 10 (Ảnh chụp màn hinh) Cũng theo ông Hiệp, trước đó, mẹ của học sinh T.V đã nhắn tin với giáo viên chủ nhiệm rằng: "Cháu T.V không thi tuyển sinh lớp 10 vào trường công lập, nhưng vẫn nộp hồ sơ tuyển sinh lớp 10 vào trường tư thục, cháu vẫn tiếp tục học cấp 3. Nên nguyện vọng của gia đình cháu là học tư thục. Chứ không phải thấy con mình không đủ năng lực để học trường công lập…”
Vì vậy, Trường THCS Nguyễn Văn Bứa đã phát mẫu đơn này. Nhà trường nói, rút kinh nghiệm ở năm học trước, cha mẹ học sinh thường khiếu nại kiểu như: "Người cha đồng ý cho con mình không thi, nhưng mẹ lại muốn con thi tuyển sinh đến trường thắc mắc với chủ nhiệm", nên buộc phải làm cam kết cho rõ ràng.
Theo ông Hiệp, thông tin trên mạng đã được người đăng gỡ sau 60 phút. Phụ huynh em T.V cũng gửi lời xin lỗi đến nhà trường và giáo viên chủ nhiệm.
Trưởng phòng GD-ĐT huyện Hóc Môn khẳng định, phòng đã quán triệt và nhắc nhở các trường về việc tư vấn cho học sinh và phụ huynh, chọn nguyện vọng thi tuyển sinh lớp 10. Việc quyết định thi hay không là do học sinh và cha mẹ các em quyết định. Phòng GD-ĐT không lấy kết quả kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 để làm tiêu chí đánh giá thi đua. Các trường cũng không bắt phụ huynh và học sinh làm đơn xin không thi tuyển sinh vào lớp 10.
"Sau sự việc, phòng GD-ĐT tiếp tục chỉ đạo lãnh đạo các trường rà soát tất cả các trường hợp học sinh lớp 9 có nguyện vọng không theo học ở các trường THPT công lập nhằm có sự tư vấn, phối hợp kịp thời với gia đình", ông Hiệp nói.
Đối với sự việc ở Trường THCS Nguyễn Văn Bứa, ông Hiệp thông tin thêm sẽ nhắc nhở hiệu trưởng về công tác quản lý chung và tư vấn tuyển sinh cho học sinh đúng tinh thần chỉ đạo của phòng và sẽ kiểm điểm các cá nhân có liên quan để rút kinh nghiệm trong toàn ngành.
Như VietNamNet đã thông tin, hai ngày qua trên một diễn đàn của học sinh TP.HCM xôn xao trước lá đơn xin “Không tham gia kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2024-2025” của một trường THCS ở huyện Hóc Môn.
Lá đơn ghi rõ “Căn cứ vào kết quả học tập năm học vừa qua và năng lực nhận thức của cháu..., gia đình nhận thấy khả năng của cháu khó có thể theo học chương trình trung học phổ thông - hệ công lập. Nay tôi viết đơn này xin ban giám hiệu nhà trường cho phép cháu... không tham gia kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 của Sở GD-ĐT TP.HCM vào ngày 6/6/2024".
Kèm theo là lời hứa: Gia đình tôi sẽ không khiếu nại mọi vấn đề sau, mong sự chấp thuận của nhà trường.
Đăng kèm hình ảnh lá đơn là tin nhắn với nội dung: "Giáo viên chủ nhiệm của lớp gửi cho các bạn, nói phụ huynh ký tên vào cam kết vì học không tốt, không được thi tuyển sinh 10. Toàn thành phố chạy KPI nên trường nào cũng triển khai".
Kỳ thi vào lớp 10 TP.HCM diễn ra vào ngày 6-7/6. Thí sinh tham dự 4 bài thi tự luận bao gồm: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ (Ngoại ngữ 1 đang học tại trường) và một bài thi chuyên theo đúng môn đăng ký dự thi lớp 10.
Ngoài ra, TP.HCM sẽ thực hiện xét tuyển học sinh xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ và thi tuyển vào các trường còn lại theo nguyện vọng đăng ký.
Quy trình tuyển sinh thực hiện theo 2 giai đoạn. Giai đoạn 1, học sinh đăng ký 3 nguyện vọng ưu tiên để thi tuyển vào lớp 10 các trường THPT công lập (trừ Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường Phổ thông Năng khiếu).
Giai đoạn 2, tùy tình hình nộp hồ sơ thực tế tại các trường THPT, Sở GD-ĐT quyết định tuyển sinh bổ sung và có văn bản hướng dẫn thực hiện, để đảm bảo quyền lợi cho các thí sinh có điểm thi cao và trên cơ sở tuyển đủ cho các trường còn thiếu nhiều chỉ tiêu.
Ngoài ra, học sinh có nhu cầu có thể đăng ký 3 nguyện vọng ưu tiên vào lớp chuyên, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống. Học sinh lựa chọn đăng ký nguyện vọng gần nơi cư trú; tránh trường hợp trúng tuyển nhưng không nộp hồ sơ. Học sinh không được thay đổi nguyện vọng sau thời gian cho phép điều chỉnh và sau khi có kết quả trúng tuyển.
Xôn xao với lá đơn 'mẫu', ép học sinh không dự thi lớp 10 ở TP.HCM
Một trường ở huyện Hóc Môn (TP.HCM) bị tố làm đơn mẫu cho phụ huynh ký, có nội dung xin cho học sinh "không tham gia kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10"." alt="Vì sao đơn 'ép' tự nguyện không thi lớp 10 ở TP.HCM xuất hiện trên mạng?" />Còn tại TP Hà Giang, Trường THPT Lê Hồng Phong, nhiều em học sinh lớp 12 được ban đại diện phụ huynh vận động thu 400 nghìn đồng/học sinh với mục đích "mời cơm" hội đồng thi tốt nghiệp THPT.
Khi được hỏi về khoản thu nêu trên, ông Hoàng Anh Đức - Hiệu trưởng Trường THPT Tân Quang, đáp rằng: Nhà trường không tổ chức thu. Đồng thời, ông Đức "đẩy" trách nhiệm của khoản thu trên là do hội phụ huynh chủ động.
Trường THPT Tân Quang. Ảnh: XĐ Trong báo cáo gửi Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang, đại diện Trường THPT Lê Hồng Phong cho rằng, việc thu là do "cha mẹ học sinh trực tiếp thực hiện".
Câu trả lời của lãnh đạo 2 nhà trường không gây bất ngờ vì nó phản ánh đúng thực tế khách quan đang diễn ra. Tuy nhiên, đích đến của các khoản thu nêu trên lại là điều đáng quan tâm. Dù với mục đích, tên gọi và do ai đứng ra vận động thu tiền, đối tượng thụ hưởng khoản phí nêu trên chắc chắn không phải là phụ huynh - chủ thể trực tiếp đóng góp. Không ai khác, họ chính là "giám thị", là "hội đồng thi".
Các lý do chính đáng đã được nhà trường đưa ra để hợp thức hóa các khoản thu trên. Đáng chú ý nhất là lý do: Đa số cha mẹ học sinh đều ủng hộ. Thực tế cho thấy, vấn đề của các khoản thu không chỉ nằm ở sự thống nhất cao trong các cuộc họp phụ huynh mà nằm ở việc ai khởi xướng đề xuất trên.
Trong cuộc họp phụ huynh công khai, rất ít cha mẹ can đảm đứng lên phản đối khoản thu này. Việc phản đối lại xuất hiện ở một diễn đàn ngoài cuộc họp - diễn đàn mạng xã hội. Phải đến khi lên mạng xã hội, sự việc về các khoản thu nêu trên mới được nhiều người biết đến, cơ quan chức năng vào cuộc, nhà trường báo cáo...
Thông tư 55 của Bộ GD-ĐT nêu rất rõ, ban đại diện hội cha mẹ học sinh tuyệt đối không được lợi dụng danh nghĩa ban để thu các khoản ngoài quy định. Ban giám hiệu, trong đó là hiệu trưởng, chắc chắn là những người hiểu Thông tư này hơn bất cứ ai.
Nhưng dưới "vỏ bọc" việc thu tiền đều do ban đại diện cha mẹ học sinh đứng ra thực hiện, các nhà trường quên mất quyền hạn của mình: Quyền từ chối.
Lý do từ chối nhận khoản tiền trên đã được luật hóa, còn lý do đồng ý thì nhà trường lại cho rằng mình vô can?! Trở lại câu chuyện của Trường THPT Lê Hồng Phong (TP Hà Giang), toàn trường có gần 400 học sinh lớp 12, với số tiền thu 400 nghìn đồng tương ứng với mỗi em, con số tổng sẽ trên 150 triệu. Phép tính cơ bản nêu trên đã nói lên phần nào tính chất, quy mô của bữa cơm mời hội đồng thi.
Hà Giang hiện nay vẫn còn là một tỉnh nghèo. Muốn thoát nghèo, việc đầu tư cho giáo dục đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Cách phân bổ nguồn lực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục của từng nhà trường cũng phần nào nói lên mục tiêu của từng đơn vị.
150 triệu đồng chắc chắn sẽ xây dựng một công trình giáo dục cho nhiều thế hệ học sinh thụ hưởng, lĩnh hội tri thức rộng lớn. Việc huy động một khoản tiền xã hội hóa với mục tiêu hướng đến các hoạt động vì giáo dục chắc hẳn, sẽ không phụ huynh nào băn khoăn, sẽ không nhà trường nào phải báo cáo, rà soát, rồi tiền lại hoàn về túi phụ huynh trong sự ồn ào.
Khởi phát đúng đắn của các khoản thu có lẽ được được đồng thuận nhất khi đích đến là các em học sinh thay vì "giám thị", "hội đồng thi".
Độc giả Hà An (Hà Nội)
Bạn đang đọc bài Vụ 700 nghìn hỗ trợ giám thị: Đích đến của những khoản thucủa độc giả Hà An đăng tải trên ban Giáo dục, báo VietNamNet. Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến gì về vấn đề trên có thể gửi vào phần bình luận dưới bài viết hoặc email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin trân trọng cảm ơn!" alt="Vụ 700 nghìn hỗ trợ giám thị: Đích đến của những khoản thu" />Kết quả bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾPVòng loại U20 châu Á23/9 14:00Campuchia 0-7 Uzbekistan 23/9 16:00Guam 2-2 Bangladesh 23/9 18:00Nepal 3-1 Đài Loan 23/9 19:00Bhutan 0-5 Việt NamFPT Play, VFF Channel23/9 19:00Triều Tiên 0-0 Malaysia 23/9 20:00Afghanistan 0-2 Australia 23/9 21:30Mariana Island 0-13 UAE 23/9 22:00Sri Lanka 0-3 Tajikistan 24/9 0:00Macau 1-1 Palestine 24/9 0:30Kuwait 0-3 Hàn Quốc V-League23/9 18:00Nam Định 1-0 Quảng NamFPT PlaySerie A24/9 1:45Atalanta - ComoHoãnLa Liga24/9 2:00Betis 1-2 MallorcaSCTV15 Lịch thi đấu của U20 Việt Nam tại vòng loại U20 châu Á 2025 mới nhấtLịch thi đấu vòng loại U20 châu Á 2025 - Cập nhật đầy đủ lịch thi đấu của U20 Việt Nam tại vòng loại U20 châu Á 2025 nhanh và chính xác." alt="Kết quả bóng đá hôm nay 24/9" />PGS.TS Huỳnh Đăng Chính trao bằng cho các sinh viên tốt nghiệp xuất sắc. Tuy nhiên, ĐH Bách Khoa cũng cho rằng, việc sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể đáp ứng ngay lập tức yêu cầu của tất cả doanh nghiệp cũng là điều rất khó khăn. Do vậy, nhà trường đã đưa ra các chiến lược phù hợp để giúp sinh viên lựa chọn đúng con đường và phù hợp với năng lực của bản thân.
Cụ thể, đối với sinh viên muốn đi làm ngay sau khi tốt nghiệp, trường, khoa sẽ đẩy mạnh kết nối doanh nghiệp để các em được đi trải nghiệm, quan sát, thực tập, từ đó có kiến thức cơ bản về môi trường doanh nghiệp. "Khẩu hiệu của trường đối với nhóm này là giúp sinh viên được đào tạo trong lòng doanh nghiệp", đại diện ĐH Bách Khoa thông tin thêm.
Đối với những em muốn học tiếp lên bậc thạc sĩ, tiến sĩ, các em sẽ được định hướng tham gia lab của các thầy cô trong trường. Một số lab chuyên sâu kết nối quốc tế sẽ hỗ trợ các em có kỹ năng nghiên cứu, làm bài báo và giành được học bổng tốt.
Trong khi đó, những em có ý tưởng sáng tạo, muốn khởi nghiệp, nhà trường sẽ hỗ trợ kết nối để hình thành các nhóm khởi nghiệp.
Nhờ những định hướng này, theo ông Chính, khảo sát tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đợt này có việc làm đạt 85% với mức lương trung bình khoảng gần 11 triệu đồng. Số còn lại, 10% sinh viên cho biết sẽ đi học tiếp ở bậc cao hơn; 5% chưa có việc làm đúng ngành nghề hoặc còn phân vân về các lựa chọn.
Nam sinh tốt nghiệp điểm cao nhất Bách khoa từng tự trách vì... đỗ đại họcLà người duy nhất trong số 3 anh em trai được đi học đại học, thế nhưng Dương nhiều lần tự trách vì bản thân mang thêm gánh nặng cho gia đình." alt="Chỉ 1% sinh viên Bách khoa có điểm học tập và rèn luyện đạt xuất sắc" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
- ·Bất ngờ dòng chữ tại bia mộ nhà khoa học giúp Mỹ chế tạo bom nguyên tử
- ·Đề thi thử lớp 10 môn Toán quận Hai Bà Trưng Hà Nội năm 2024
- ·Xét nghiệm ADN, xác minh thi thể nghi của bé 6 tuổi đi học rồi mất tích ở Huế
- ·Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
- ·Soi kèo góc Crystal Palace với Newcastle, 2h00 ngày 25/04
- ·Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 môn Văn của Trường Lương Thế Vinh, Hà Nội
- ·Soi kèo góc FC Machida Zelvia vs Yokohama F Marinos, 16h00 ngày 20/7: Bị bắt bài
- ·Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến
- ·Cánh cửa nào cho hàng nghìn thí sinh trượt lớp 10 công lập ở Hà Nội?
PGS.TS Nguyễn Đức Sơn, tân Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ tại buổi làm việc. Ông Sơn cho hay, trường ĐH Sư phạm Hà Nội có 1.035 cán bộ, trong đó, có 10 giáo sư, 126 phó giáo sư. Tỷ lệ tiến sĩ đạt 66% trên tổng số giảng viên.
“Trước đó, năm 2021, trường có khoảng 20 giáo sư. Như vậy, số lượng giảng viên có học hàm giáo sư đã giảm đi một nửa. Đặc biệt, trong số giảng viên là giáo sư còn lại, hiện nay, số giáo sư của ngành Xã hội và nhân văn chỉ còn 2 giáo sư và khoa Giáo dục gần như không còn giáo sư. Đó là một thách thức rất lớn”, ông Sơn nói.
Rộng hơn, ông Sơn cho hay, việc phát triển đội ngũ còn khó khăn, việc giữ chân người giỏi càng trở nên khó khăn hơn.
“Ví dụ ngành Khoa học công nghệ thông tin, việc giữ giảng viên, sinh viên xuất sắc rất khó. Hay Khoa Sư phạm Tiếng Anh, chúng tôi tạo nguồn khoảng 7-8 em để bồi dưỡng và thi trở thành giảng viên nhưng sau 2 năm mới chỉ được 2 em. Những ngành học mang tính chất cơ bản cũng vậy. Lý do là giảng viên tìm cách thay đổi nghề nghiệp ở những môi trường có thu nhập cao hơn”, ông Sơn nói.
Việc thực hiện sứ mạng đào tạo “chuyên gia xuất sắc” cũng gặp nhiều thách thức do nhu cầu đào tạo sau đại học đang có xu hướng giảm.
Những khó khăn, theo ông Sơn, còn đến từ cơ sở vật chất phục vụ đào tạo (thư viện, phòng thí nghiệm, nền tảng công nghệ thông tin...) hạn chế; thu học phí mức quy định chưa đủ bù đắp kinh phí...
Về định hướng chiến lược, ông Nguyễn Đức Sơn cho hay, thời gian tới trường sẽ tiếp tục phát triển theo hướng đa ngành, trong đó, đào tạo sư phạm là cốt lõi. Sắp tới, trường sẽ tập trung nghiên cứu xây dựng mô hình ĐH Sư phạm Hà Nội để cân nhắc lựa chọn mô hình phát triển mới.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, trường ĐH Sư phạm Hà Nội là đơn vị then chốt, quan trọng trong hệ thống giáo dục và đào tạo. “Ngành Giáo dục đang đổi mới và phải đổi mới, phát triển lực lượng giáo viên. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội lại là một trường có vai trò hàng đầu trong sự phát triển đội ngũ nhà giáo”.
Đóng vai trò “máy cái” cung cấp giáo viên cho công cuộc đổi mới, Bộ trưởng GD-ĐT cho rằng, một trong những việc rất quan trọng là nhà trường phải đổi mới triệt để chính mình, từ mô hình, cách thức dạy và học... Chính vì vậy, nhà trường cần thể hiện vai trò một cách đậm nét hơn.
“Các sinh viên vào học đã được thụ hưởng một chương trình đào tạo giáo viên, họ sẽ được hỗ trợ triệt để để làm việc khi ra trường chưa? Hay là trên giảng đường, chúng ta vẫn đang dạy giáo viên theo cách cũ và buộc họ sẽ lại phải bơi tiếp trong công cuộc phải làm cái mới?”, Bộ trưởng trăn trở.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cũng cho rằng, trường cần đổi mới mô hình đào tạo giáo viên, theo xu hướng của các trường sư phạm trên thế giới, năng động và vận động hơn. Gợi ý hướng không chỉ dừng lại ở một đơn vị đào tạo giáo viên, ông Sơn cho rằng, trường ĐH Sư phạm Hà Nội có thể nghiên cứu mô hình “tập đoàn giáo dục” bên trong.
Như vậy, ngoài hoạt động đào tạo, nghiên cứu, bên trong trường có thể có hệ thống các nhà xuất bản, công ty, trung tâm để đi vào sản xuất dụng cụ, đồ dùng học tập, công nghệ dạy học, cung cấp các loại dịch vụ giáo dục...
“Nhu cầu dịch vụ giáo dục vô cùng đa dạng và phong phú, chúng ta phải đáp ứng. Với đội ngũ những người thầy rất chất lượng, chúng ta tham gia càng sâu vào những việc đó, xã hội sẽ được hưởng lợi và chính các thầy cũng trưởng thành lên”, Bộ trưởng chia sẻ.
Ông Sơn cho hay, lấy nguồn lực, sức sống từ mô hình năng động đó cùng thêm ảnh hưởng ngày càng lớn trong xã hội, trường sẽ thu hút được các nhân tài, chuyên gia. "Không có nguồn lực lớn, không gia nhập sâu vào sức sống của xã hội, chúng ta sẽ không có những chuyên gia đáp ứng được với thời đại mới. Không có trải nghiệm thực tế, làm sao tư vấn chính sách hiệu quả cho Bộ GD-ĐT?", ông Sơn nói.
Bộ trưởng cũng cho rằng, ĐH Sư phạm Hà Nội cũng cần nghĩ đến việc xây trường mới trong nhiệm kỳ tới. ĐH Sư phạm Hà Nội là trường trọng điểm đầu ngành, quan trọng số một của ngành giáo dục, nhưng cơ sở vật chất chưa xứng tầm, đặc biệt khi so sánh với các trường sư phạm ở những nước lớn lân cận.
"Trong xu thế di dời các trường, trường ĐH Sư phạm Hà Nội cần tìm địa điểm ngay, ở khu vực các huyện ngoại thành. Chắc chắn, thành phố cũng sẽ rất ủng hộ". Người đứng đầu ngành Giáo dục cho rằng, trường cần lập đề án phát triển để Bộ GD-ĐT tổng hợp, đưa vào kế hoạch đầu tư giai đoạn 2025-2030.
"Việc này cần bắt đầu ngay từ việc tìm đất, xin đất. Bây giờ, trường không nên tính để xây mấy phòng học nữa, cần chuẩn bị cho một việc lớn hơn. Tất nhiên đây là một định hướng, có thể kế hoạch thành công ngay hoặc chưa nhưng nếu chúng ta không chuẩn bị, không có kiến nghị sẽ không bao giờ có", Bộ trưởng Sơn nói.
PGS.TS Nguyễn Đức Sơn làm Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội
Bộ trưởng GD-ĐT đã ký quyết định công nhận Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội đối với PGS.TS Nguyễn Đức Sơn." alt="Bộ trưởng GD" />Ấn Độsẽ là đối thủ khó chơi với tuyển Việt Nam", HLV Manolo Marquez phát biểu trong buổi họp báo trước trận đấu.
Chuẩn bị cho trận gặp tuyển Việt Nam, đoàn quân của HLV Manolo Marquez có mặt tại Nam Định từ ngày 7/10. Chiến lược gia người Tây Ban Nha khẳng định ông và các học trò có điều kiện tập luyện tốt nhất.
"Chúng tôi có điều kiện tốt để tập luyện tại Nam Định, chuẩn bị kỹ lưỡng cho trận đấu",thuyền trưởng tuyển Ấn Độ cho biết.
HLV Manolo Marquez nghiên cứu rất kỹ về tuyển Việt Nam. Ảnh: Hải Hoàng Về lực lượng, Tuyển Ấn Độ mang sang Việt Nam gồm toàn bộ cầu thủ thi đấu ở giải trong nước. Rahul Bheke là cầu thủ lớn tuổi nhất trong đội hình (34 tuổi). Dẫu vậy, đội hình của Ấn Độ vẫn rất trẻ trung khi đa số gương mặt sinh sau năm 1999. Nhỏ tuổi nhất trong đội hình Ấn Độ lần này là tiền vệ Lalrinliana Hnamte (21 tuổi).
Tuyển Ấn Độ tập luyện chuẩn bị cho trận giao hữu với thầy trò HLV Kim Sang Sik. Ảnh: Hải Hoàng Tuyển Ấn Độ còn 8 cầu thủ từng đối đầu Việt Nam cách đây 2 năm. Đó là thủ môn Sandhu, hậu vệ Chinglensana Konsham, Naorem Roshan, Anwar Ali, tiền vệ Brandon Fernandes, Jaekson Thounaojam và hai tiền đạo Lallianzuala Chhangte, Vikram Partap.
Đánh giá về tuyển Việt Nam, HLV Manolo Marquez nói: "Trong thời đại thông tin, tôi có thể thu thập được nhiều thông tin về tuyển Việt Nam và thậm chí các cầu thủ của họ, đội hình như thế nào, mũi nhọn tấn công ở đâu. Tôi cũng biết họ vừa có trận đấu tập nội bộ. Nhìn chung, tôi xác định tuyển Việt Nam là đội mạnh. Tuyển Ấn Độ muốn chấm dứt chuỗi trận có kết quả không tốt vừa qua".
Trong khi đó, Cầu thủ Suresh Singh Wangjam tỏ ra rất tự tin: "Chúng tôi đến đây để hướng tới chiến thắng. Tuyển Việt Nam là đội bóng tốt, có nhiều cầu thủ chất lượng. Ấn Độ có những sự chuẩn bị tốt cho trận đấu với 5 giai đoạn tập huấn để gắn kết lối chơi".
Tuyển Việt Nam: Gọi tên những 'ngôi sao hi vọng'
HLV Kim Sang Sik đặt sự kỳ vọng vào một số gương mặt ở tuyển Việt Nam trong trận gặp Ấn Độ và xa hơn nữa là AFF Cup 2024." alt="HLV Ấn Độ nói gì trước trận gặp tuyển Việt Nam?" />Đề thi lớp 10 môn Ngữ văn tại TPHCM năm 2024
Sáng nay, trong buổi thi đầu tiên của kỳ tuyển sinh vào lớp 10 tại TPHCM, gần 100.000 thí sinh làm bài môn Ngữ văn." alt="Thí sinh làm bài thi vào lớp 10 năm 2024 trên cáng cứu thương ở Hải Phòng" />Năm nay, TP.HCM sẽ thực hiện xét tuyển học sinh xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ và thực hiện thi tuyển vào các trường còn lại theo nguyện vọng đăng ký.
Thí sinh tham dự 4 bài thi tự luận bao gồm: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ (Ngoại ngữ 1 đang học tại trường) và một bài thi chuyên theo đúng môn đăng ký dự thi lớp 10 vào ngày 6-7/6.
Quy trình tuyển sinh thực hiện theo 2 giai đoạn. Giai đoạn 1, học sinh đăng ký 3 nguyện vọng ưu tiên để thi tuyển vào lớp 10 các trường THPT công lập (trừ Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường Phổ thông Năng khiếu).
Giai đoạn 2, tùy tình hình nộp hồ sơ thực tế tại các trường THPT, Sở GD-ĐT quyết định tuyển sinh bổ sung và có văn bản hướng dẫn thực hiện để đảm bảo quyền lợi cho các thí sinh có điểm thi cao và trên cơ sở tuyển đủ chỉ tiêu tuyển sinh cho các trường còn thiếu nhiều chỉ tiêu.
Ngoài ra, học sinh có nhu cầu có thể đăng ký 3 nguyện vọng ưu tiên vào lớp chuyên, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống. Học sinh lựa chọn đăng ký nguyện vọng gần nơi cư trú; tránh trường hợp trúng tuyển nhưng không nộp hồ sơ. Học sinh không được thay đổi nguyện vọng sau thời gian cho phép điều chỉnh nguyện vọng và sau khi có kết quả trúng tuyển.
Tỷ lệ chọi vào lớp 10 TP.HCM năm 2024
TP.HCM vừa công bố số lượng nguyện vọng đăng ký dự thi lớp 10 năm 2024." alt="Chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 các trường công lập TP.HCM năm 2024" />
- ·Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
- ·Bi hài Kế hoạch nhỏ: Mẹ hỏi khắp nơi xin vỏ lon bia cho con đủ chỉ tiêu
- ·Kỷ lục một trường có 11 cặp song sinh cùng tốt nghiệp
- ·Những màn 'lột xác' ấn tượng dưới bàn tay của thợ cắt tóc người Việt ở Hawaii
- ·Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Everton, 22h00 ngày 19/05
- ·Hà Nội công bố thành lập trường THCS Giảng Võ 2
- ·Trường ĐH Luật Hà Nội lý giải điểm chuẩn học bạ lên đến 30
- ·Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:
- ·Người lao công ăn bánh mì trên phố 'giúp' nữ sinh Hà Nội vào ĐH top đầu Mỹ