Giải trí

Cô giáo gần 30 năm lên lớp với dùi đục

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-01 20:49:04 我要评论(0)

Chị Hương gây ấn tượng ở Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2021 do Bộ Lao động –lịch bóng đá đứclịch bóng đá đức、、

Chị Hương gây ấn tượng ở Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2021 do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức mới đây khi là một trong những thí sinh dự thi ở ngành tưởng chừng chỉ dành cho nam giới - Kỹ thuật điêu khắc gỗ.

Giảng viên sinh năm 1973 tự nhận mình có lẽ là một trong những thí sinh lớn tuổi nhất ở hội thi đã xuất sắc giành được giải Nhì.

{ keywords}
Chị Phạm Thị Thu Hương,ôgiáogầnnămlênlớpvớidùiđụlịch bóng đá đức giảng viên Trường CĐ Công nghệ, Kinh tế và Chế biến lâm sản (giữa) giành giải Nhì tại Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 

Chị Hương tâm sự, giảng dạy một nghề đặc thù, nên bản thân cũng phải cố gắng rất nhiều. Gần 30 năm công tác cũng là chừng ấy thời gian chị gắn bó với những chiếc dùi đục và công việc tay chân.

“Phụ nữ thường chân yếu tay mềm, thế nhưng 30 năm qua, đôi bàn tay của tôi lúc nào cũng phải cầm dùi đục để lên lớp hướng dẫn học sinh chạm khắc gỗ. Vì vậy bàn tay xấu lắm. Những cuộc gặp gỡ bạn bè, giao lưu, thường không muốn chìa tay ra chỉ vì đôi bàn tay chai sần hết cả”, chị Hương nói vui.

Nói về cơ duyên đến với nghề, chị tâm sự có lẽ là “nghề chọn chị”.

“Sau khi học xong lớp 12, chẳng bao giờ tôi nghĩ sau này lại trở thành một giảng viên. Hồi đó, gia đình khó khăn, bố mẹ định hướng học nghề chạm khắc gỗ với một lý do rất đơn giản: có một nghề để làm, mưa không đến mặt, nắng chẳng đến đầu.

Theo lời bố mẹ, chị theo học Trường Công nhân kỹ thuật chế biến gỗ Trung ương (Trường CĐ Công nghệ, Kinh tế và Chế biến lâm sản).

Khi học và gắn bó với nghề chạm khắc gỗ, chị cảm thấy hứng thú và dần yêu từng thớ gỗ từ lúc nào.

Đến năm 1992, chị tốt nghiệp loại giỏi và được giữ lại trường để làm công nhân hướng dẫn.

Song, chị tiếp tục theo học khoa Chế biến lâm sản tại Trường ĐH Lâm nghiệp rồi gắn bó với công việc giảng dạy tại Trường CĐ Công nghệ, Kinh tế và Chế biến lâm sản.

{ keywords}
 

“Những khúc gỗ bình thường chỉ là vật vô tri vô giác, người dân có thể chỉ bổ ra để ra làm củi đun. Nhưng có nghề trong tay, tôi có thể biến những khúc gỗ thô mộc đó ra thành các sản phẩm có giá trị, mang tính kinh tế cao”, chị Hương say sưa kể.

“Thời trẻ, cứ sáng mang dùi đục đi dạy, chiều mang về vì khi ở nhà còn tranh thủ làm thêm”.

Chị kể, thời hoàng kim của ngành chạm khắc gỗ ở những năm thập niên 90. Thuở đó, ngành nghề này “hot” đến mức học viên tranh nhau vào học.

“Tuy nhiên, theo thời gian, chạm khắc gỗ không còn là ngành “hot” nữa mà nhường chỗ dần cho những ngành thiên về công nghệ hay du lịch...”, chị kể và cho rằng âu cũng là lẽ thường tình của cơ chế thị trường, chuyển dịch ngành nghề.

Song, không vì thế mà tình yêu, niềm tự hào ngành nghề vơi bớt đi trong chị.

“Dù ngành nghề nào đi nữa thì cũng sẽ có những giai đoạn 'hot', giai đoạn không. Nhưng nhiệm vụ của mình là phải truyền lửa để tiếp thêm niềm đam mê cho các em về nghề nghiệp”, chị Hương chia sẻ.

{ keywords}
 

Chị Hương cho hay, người thợ điêu khắc gỗ giờ đây có thêm nhiều máy móc để hỗ trợ sản xuất. Người thợ phải phối kết hợp giữa máy và thủ công thì mới đứng vững được trên thị trường. Chính vì vậy, để dạy được, bản thân chị liên tục phải cập nhật.

“Trước đây, khi lên lớp, ví dụ cần chạm khắc một cành hoa thì mình chỉ cần vẽ cành hoa. Nhưng bây giờ còn phải cập nhật công nghệ để vẽ trên cả máy vi tính”.

Điều khiến chị Hương vui nhất là nhiều học trò của cô gắn bó được với nghề. Nhiều học trò là chủ cơ sở sản xuất gỗ lớn ở các tỉnh, thành phố, thậm chí nổi tiếng cả nước.

“Dù ở xa nhưng các em vẫn thỉnh thoảng vẫn gọi điện hỏi thăm sức khỏe, chia sẻ về công việc. Mới đây, đọc tin tôi giành giải Nhì của Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc, nhiều em cũng nhắn tin chúc mừng. Đây là niềm hạnh phúc lớn đối với mình trong nghề giáo”, cô Hương chia sẻ.

Thanh Hùng

Nỗ lực làm mới của giáo dục nghề nghiệp thời 4.0

Nỗ lực làm mới của giáo dục nghề nghiệp thời 4.0

Lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã chia sẻ những kỳ vọng đối với giáo dục nghề nghiệp tại lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và Bế mạc Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2021.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
1a.jpg

Ấp áp nồi bánh chưng trong Thuận Thiên Kiếm

Nấu bánh chưng là một trong những hoạt động mang đậm bản sắc văn hoá và phong tục tập quán người Việt Nam hàng trăm năm nay. Nhân dịp dịp đón xuân Tân Mão, hoạt động này cũng được nhà phát hành VNG tái hiện trong trò chơi trực tuyến dã sử Việt Nam Thuận Thiên Kiếm. Sự kiện chính thức bắt đầu từ 6h00 ngày 21/1. Để được tham gia người chơi phải có cấp 10 trở lên và để nấu được bánh chưng bắt buộc người chơi phải có lá dong và gạo nếp, vì thế trong game người chơi phải đi mua lá dong và thu thập các túi nếp. Túi nếp có được do thực hiện các nhiệm vụ như Phú Hộ, Nàng Hầu hay nhặt được do quá trình đánh quái, boss, lá dong được bán tại Kỳ Trân Các. Nếu không có lá dong, người chơi cũng có thể thay bằng 6 thuận bảo để làm bánh. Khi có đủ nguyên liệu, người chơi đến gặp sứ giả sự kiện hay cẩm nang đại sự kiện có sẵn trong hành trang (đối với nhân vật mới) hoặc nhận ở sứ giả sự kiện ở Thăng Long (đối với nhân vật cũ). Bánh chưng sau khi nấu chín, người chơi có thể ăn (bằng cách click chuột vào bánh chưng trong hành trang) hoặc bán tuỳ thích. Với mỗi cái bánh chưng người chơi sẽ nhận được 5000 điểm kinh nghiệm cùng túi Như Ý chứa các vật phẩm giá trị.

Ngoài sự kiện Nấu bánh chưng, Thuận Thiên Kiếm cũng đồng loạt mở các hoạt động mang không của ngày Tết tại Việt Nam như: Bầu cua may mắn, Lộc Tết sum vầy trong trò chơi. Ngoài ra, để chào đón năm mới Tân Mão, Thuận Thiên Kiếm đã hoàn tất việc đưa vào sử dụng các trang phục và thú cưỡi hình những chú mèo xinh xắn.

Game bản quyền nước ngoài: Tràn ngập sự kiện

" alt="Làng game rộn ràng đón Tết" width="90" height="59"/>

Làng game rộn ràng đón Tết

1a.jpg
TouchPad có thiết kế mang đậm "chất Palm".

Chiếc máy tính bảng chạy webOS rất nhiều người dùng mong đợi cuối cùng cũng được HP ra mắt với cái tên khá đơn giản TouchPad. Vị giám đốc điều hành cũ của Palm, ông Jon Rubinstein đã giới thiệu chiếc máy tính bảng có màn hình kích thước tương tự iPad, 9,7 inch và một kiểu dáng mang đúng "chất Palm". Chỉ có một điều đáng tiếc đối với các "fan" của Palm trong sự kiện đáng nhớ của HP hôm nay là thương hiệu Palm dường như đã không còn tồn tại trong loạt sản phẩm mới kể cả các mẫu di động của hãng máy tính số một thế giới.

HP TouchPad (hay còn được biết đến dưới cái tên Topaz trong các tin đồn trước đây) có màn hình 9,7 inch độ phân giải 1.024 x 768 pixel, cân nặng 0,72 kg và độ mỏng ấn tượng chỉ 13,7 mm, rộng 240 mm, dài 190mm. Ngoài ra, ông Jon Rubinstein cũng úp mở về việc sẽ sớm trình làng các model tiếp theo như Opal trong các tin đồn. "TouchPad chỉ là thành viên đầu tiên của gia đình tablet chạy webOS", ông phát biểu thêm.

Ngoài kiểu dáng ấn tượng, HP TouchPad cũng mang tới một sức mạnh phần cứng rất tốt với vi xử lý hai nhân Qualcomm Snapdragon APQ8060 tốc độ 1,2 GHz, cảm biến con quay hồi chuyển, bộ đo gia tốc, cảm biến ánh sáng, la bàn số, bộ nhớ trong dung lượng 16GB hoặc 32GB tùy phiên bản và pin dung lượng 6.300 mAh.

" alt="HP trình làng TouchPad màn hình 9,7 inch" width="90" height="59"/>

HP trình làng TouchPad màn hình 9,7 inch