day到rua是什么梗

Kinh doanh 2025-02-24 23:12:20 88811

Cái bắt tay nghìn tỷ giữa bà Trương Mỹ Lan và "Chúa đảo Tuần Châu"

Trong phiên tòa chiều 22/11,ệcủaTrươngMỹLanvàquotchúađảoquotVinhomesxongthươngvụlịchsửkết quả bóng đá ngoại hạng anh đêm qua bà Trương Mỹ Lan xin tòa cho trình bày phần tranh luận bổ sung liên quan đến kháng cáo của hai Công ty Âu Lạc, Công ty T&H Hạ Long (thuộc Tập đoàn Tuần Châu).

Quan hệ của Trương Mỹ Lan và chúa đảo; Vinhomes xong thương vụ lịch sử - 1

Bị cáo Trương Mỹ Lan từng hợp tác với công ty của "Chúa đảo Tuần Châu" (Ảnh: Trịnh Nguyễn).

Bà Lan cho biết đã làm việc với ông Đào Hồng Tuyển, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh (còn gọi là " Chúa đảo Tuần Châu ") từ năm 2016 và đã chuyển cho Đào Anh Tuấn (con trai ông Tuyển) và hai công ty hơn 6.095 tỷ đồng để thực hiện các thỏa thuận hợp tác từ năm 2016.

Số tiền này được cho biết không liên quan đến SCB mà là tiền của bà Lan. Lúc đó, bà Lan đã kêu gọi khoảng 60 nhà đầu tư nước ngoài vào để thực hiện hợp tác với Tuần Châu, thuê những đơn vị tư vấn, kiến trúc sư nước ngoài về để nghiên cứu, thiết kế các dự án ở phường Tuần Châu, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, với mong muốn biến khu vực này thành những công trình "như Dubai".

Theo bà Lan, để kêu gọi được các nhà đầu tư nước ngoài, trong nhiều năm qua, bị cáo đã dùng tiền của Vạn Thịnh Phát, tiền mượn của bạn bè.

"Bị cáo khẳng định hơn 6.000 tỷ đồng đã chuyển cho Tập đoàn Tuần Châu là của bị cáo, không phải của SCB. Ngân hàng SCB muốn nói 6.000 tỷ đồng là của mình thì phải có chứng cứ. Còn các tài sản hai Công ty T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc Quảng Ninh đang thế chấp cho SCB là từ ông Đào Anh Tuấn nể ân tình của bị cáo mà cho SCB mượn để tái cơ cấu ngân hàng", bà Lan nói tại tòa.

Trong khi đó, Luật sư của Công ty T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc Quảng Ninh (thuộc Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh do ông Đào Hồng Tuyển làm Chủ tịch HĐQT) cho biết, thân chủ đồng ý nộp lại 6.095 tỷ đồng đã nhận từ bà Lan, song đề nghị tòa phúc thẩm hủy các hợp đồng khung mà hai bên đã ký kết, và yêu cầu phía bà Lan phải hoàn trả lại tài sản. 

Vinhomes khép lại thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam

Trong ngày 21/11, thanh khoản toàn sàn HoSE đạt 482,14 triệu đơn vị tương ứng 12.178,9 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch tại cổ phiếu VHM của Vinhomes tăng đột biến, đạt 34,4 triệu cổ phiếu khớp lệnh (giá trị 1.493,45 tỷ đồng) và 8,83 triệu cổ phiếu thỏa thuận (giá trị 382,58 tỷ đồng).

Riêng số lượng cổ phiếu được Vinhomes mua lại tăng đột biến lên mức 35,7 triệu đơn vị với phần lớn mua qua kênh khớp lệnh, có 9 triệu cổ phiếu được mua thỏa thuận từ khối ngoại.

Như vậy, Vinhomes đã khép lại thương vụ mua lại cổ phiếu với quy mô lớn nhất lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam với tổng cộng 247 triệu cổ phiếu VHM được mua vào giai đoạn 23/10-21/11, ước tính giá trị 11.000 tỷ đồng.

Trước đó, công ty đăng ký mua 370 triệu cổ phiếu, khối lượng chưa mua đủ khoảng 123 triệu cổ phiếu. Thương vụ diễn ra trong bối cảnh các chỉ số biến động tiêu cực, thanh khoản toàn thị trường xuống thấp.

Cổ phiếu sau khi được mua lại sẽ bị hủy và tổng khối lượng cổ phiếu VHM trên thị trường bị giảm và qua đó tăng giá trị cổ phiếu. Đồng thời, vốn điều lệ của Vinhomes cũng giảm.

Với mức hoàn thành nêu trên, vốn điều lệ Vinhomes giảm 2.470 tỷ đồng, từ 43.543 tỷ đồng về còn 41.073 tỷ đồng.

Thêm một công ty đa cấp ở TPHCM chấm dứt hoạt động

Ngày 21/11, Ủy ban Cạnh tranh quốc gia có thông báo về việc chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và đề nghị rút tiền ký quỹ của Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Sen Việt Group.

Quan hệ của Trương Mỹ Lan và chúa đảo; Vinhomes xong thương vụ lịch sử - 2

Sen Việt bị thu hồi giấy phép hoạt động bán hàng đa cấp (Ảnh: Sen Việt).

Hồi tháng 4, cơ quan này đã tiếp nhận hồ sơ thông báo dừng bán hàng đa cấp của doanh nghiệp. Việc chấm dứt hoạt động do giấy chứng nhận đăng ký bán hàng đa cấp đã bị thu hồi theo quyết định của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng vào ngày 26/3/2019.

Tại thông báo mới nhất, cơ quan quản lý cho biết doanh nghiệp đã đề nghị giải tỏa số tiền ký quỹ với lý do đã chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và nộp hồ sơ thông báo tới Ủy ban Cạnh tranh quốc gia.

Theo thống kê, hiện cả nước có 19 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp. Năm 2023, tổng số lượng người tham gia bán hàng đa cấp là hơn 768.000 người, tổng doanh thu bán hàng đa cấp đạt hơn 16.800 tỷ đồng, giảm 20% so với năm 2022.

Bà Nguyễn Thị Mai Thanh rời ghế Chủ tịch Ree Corp

Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (Ree Corp - mã chứng khoán: REE) công bố nghị quyết thông qua việc thôi giữ chức Chủ tịch HĐQT đối với bà Nguyễn Thị Mai Thanh từ ngày 22/11. Đồng thời, HĐQT cũng thông qua quyết định bổ nhiệm ông Alain Xavier Cany ngồi ghế Chủ tịch HĐQT thay cho bà Thanh.

Bà Mai Thanh đảm nhiệm vị trí Tổng giám đốc Ree Corp từ ngày 22/11 còn ông Lê Nguyễn Minh Quang rời ghế CEO sau chưa đầy 5 tháng nhậm chức tính từ đầu tháng 7.

Bà Mai Thanh tốt nghiệp Kỹ sư ngành Điện lạnh (Đại học Kỹ thuật Karl-Marx-Stadt, Đức) và đảm nhận chức Chủ tịch HĐQT của Ree Corp từ năm 1993 tới nay. Bà cũng từng kiêm nhiệm Tổng giám đốc của công ty trong thời gian dài, từ năm 1993 đến tháng 7/2020.

Về phía ông Alain Xavier Cany, ông giữ chức Phó chủ tịch không điều hành từ năm 2021 tới nay. Ông Alain Xavier Cany là đại diện cho cổ đông Platinum Victory Pte. Ltd, tổ chức đang sở hữu 35,7% cổ phần tại Ree Corp. Quỹ này vừa đăng ký mua thêm 30 triệu cổ phiếu REE từ 22/11 đến 20/12 nhằm nâng sở hữu lên 42,07%.

Tính tới cuối tháng 6, bà Nguyễn Thị Mai Thanh sở hữu hơn 60,4 triệu cổ phiếu REE, chiếm tỷ lệ sở hữu 12,8%. Chồng bà Thanh nắm 5,5%; con trai bà Thanh là ông Nguyễn Ngọc Thái Bình - Thành viên HĐQT - không điều hành kiêm Phó Tổng giám đốc - sở hữu 2%; con gái bà Thanh sở hữu 1,3% cổ phần tại REE Corp.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/087f199909.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà

"Ngay khi quyết định được đưa ra (phương Tây cho phép Ukraine sử dụng các tên lửa tầm xa), chúng tôi sẽ biết điều đó, và tình huống dự phòng mà Tổng thống Vladimir Putin đã nhắc tới sẽ được đưa vào hành động", ông Lavrov nói với kênh Channel 1.

nga ukraine tan cong tam xa.jpg
Quân đội Ukraine sử dụng pháo phản lực phóng loạt của Mỹ. Ảnh: New York Times

Trước đó, Tổng thống Putin từng cảnh báo bất kỳ cuộc tấn công nào của Ukraine sử dụng các tên lửa tầm xa do phương Tây cung cấp sẽ bị Nga coi là cuộc tấn công trực tiếp do NATO phát động. Ông Putin cho hay để đáp trả, Nga có thể trang bị vũ khí tương tự cho đối thủ của phương Tây.

Hiện tại, Moscow đang sửa đổi học thuyết hạt nhân. Trong đó, một cuộc tấn công từ quốc gia phi hạt nhân được một quốc gia hạt nhân hậu thuẫn cũng có thể kích hoạt hành động trả đũa hạt nhân từ Nga.

Trong những tháng qua, Kiev đã đề nghị Mỹ và các đồng minh dỡ bỏ lệnh cấm tấn công sâu vào lãnh thổ Nga bằng vũ khí tầm xa được nước ngoài cung cấp. Ukraine còn đổ lỗi cho phương Tây về những thất bại gần đây trong quá trình xung đột với Nga.

Thậm chí, ông Zelensky từng hy vọng lệnh cấm Ukraine dùng tên lửa tầm xa để tấn công lãnh thổ Nga sẽ được gỡ bỏ trong chuyến thăm tới Mỹ vào tháng 9, nơi ông trình bày “kế hoạch chiến thắng” với Tổng thống Joe Biden.

Lâu nay, Moscow mô tả cuộc xung đột ở Ukraine là cuộc chiến ủy nhiệm do Mỹ dẫn đầu chống lại Nga. Điện Kremlin cũng nhấn mạnh, phương Tây sẵn sàng "chiến đấu đến người Ukraine cuối cùng" để gây tổn thất cho Nga. 

Nga lên tiếng việc binh sĩ Triều Tiên ở Ukraine, MiG-31K tái xuất tại Belarus

Nga lên tiếng việc binh sĩ Triều Tiên ở Ukraine, MiG-31K tái xuất tại Belarus

Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố, những báo cáo cho rằng binh sĩ Triều Tiên đang chiến đấu cùng với quân đội Nga trong xung đột ở Ukraine là không đúng sự thật.">

Nga dọa kích hoạt ‘kế hoạch dự phòng’ nếu phương Tây để Ukraine tấn công tầm xa

Âm mưu từ hoàng tộc

Tháng 3/1857, Bộ trưởng Ngoại giao Nga - Công tước A. M. Gorchakov nhận được bức thư của Đại công tước Konstantin Nicolayevich đề nghị đem bán các thuộc địa của Nga ở Bắc Mỹ: “Việc bán miền đất này là cực kỳ đúng lúc, vì người Mỹ đường nào cũng sẽ chiếm nó mà ta không có cơ thu hồi lại. Hơn nữa, những thuộc địa đó không mang lại nguồn lợi đáng kể, và mất nó đi cũng không ảnh hưởng gì lắm…”.

Công tước Gorchakov lâm vào một tình huống khó xử. Ông không ủng hộ việc bán vùng Alaska; nhưng mặt khác cũng không thể bỏ qua ý kiến của một người trong hoàng tộc. Công tước quyết định chuyển bức thư cho Sa hoàng. Thật bất ngờ, vị Hoàng đế phê vào bức thư của người em trai: “Cần phải lưu tâm đến ý tưởng này”.

Thực ra, Sa hoàng làm ra vẻ bây giờ mới “lưu tâm” đến ý tưởng bán vùng Alaska cho Mỹ. Còn Công tước Gorchakov, người đã 40 năm lăn lộn ở chính trường, biết rất rõ ngọn ngành câu chuyện. Trước đó 3 năm, Đại công tước Konstantin Nicolayevich đã có cuộc gặp tại Petersburg với doanh nhân Mỹ V. Sanduss, và chính ông này đã xúi anh em Sa hoàng thực hiện hành động có một không hai trong lịch sử Nga.

Công tước Gorchacov bèn tìm cách kéo dài việc giải quyết vấn đề - ông thông báo mọi chuyện cho Đô đốc F. P. Wranghel, Thống đốc Alaska. Hiểu rõ tình thế khó khăn của người bạn, F. Wranghel đưa ra một quan điểm hợp lý và khôn ngoan: “.. Nếu chính phủ thấy rằng, việc duy trì chủ quyền đối với Alaska là không thuận lợi, rằng việc nhường vùng đất này cho Mỹ là cần thiết và có lợi, thì mức giá có thể vào khoảng 20 triệu rúp vàng”.

{keywords}
Buổi ký hiệp định mua bán Alaska giữa Nga-Mỹ. Ảnh: Wikipedia

Dựa vào ý kiến của F. Wranghel, Công tước Gorchakov đề nghị Sa hoàng không vội vàng trong việc này, mà hãy đợi đến khi Đại sứ Steckel trao đổi với Chính phủ Mỹ. Cảm thấy thời cơ chưa đến, ngày 29/4/1857, Alesander II có bút phê “Tạm thời chưa tiến hành” việc bán vùng Alaska.

“Nhóm sáng kiến” vụ lợi

Vụ việc gác lại 10 năm trời. Trong thời gian đó đã hình thành một “nhóm sáng kiến” những người ủng hộ bán vùng Alaska, gồm Đại công tước Konstantin Nicolayevich, Bộ trưởng Tài chính M. C. Rayton và Đại sứ Nga tại Mỹ, Bá tước E. A. de Steckel.

Trong đó, Đại công tước lãnh việc tác động Bộ trưởng Ngoại giao; Rayton đem khủng hoảng tài chính ra “doạ” Hoàng đế; còn Steckel duy trì mối liên hệ với Chính phủ Mỹ. Thật ngạc nhiên là các vị này đã dành hàng chục năm trong đời mình để lo một việc – bán cho kỳ được 6% lãnh thổ Đế chế Nga (năm 1860, diện tích nước Nga là 375.000 dặm vuông, trong đó diện tích vùng Bắc Mỹ thuộc Nga – vùng Alaska là 23.000 dặm vuông).

Điều này không thể giải thích bằng cách nào khác, ngoài lý do mỗi người trong bọn họ đều có quyền lợi cá nhân ích kỷ trong việc bán tống bán tháo một phần lãnh thổ nước nhà.

Quả thật, giả sử có nhu cầu thực thì tại sao không bán cho nước Anh? Người ta trả lời, vì nước Anh là đối thủ chính trị của Nga. Nhưng hoàn toàn có thể chuyển thù thành bạn; và do Alaska nằm kề thuộc địa của Anh, người Anh sẽ rất hài lòng khi mua được miếng đất “liền mảnh”.

Hơn nữa, nước Anh có thể trả giá cao hơn nhiều lần nước Mỹ đang nghèo sau những năm nội chiến. Thành thử, cách lý giải duy nhất là người mua đã được định sẵn – Chính phủ Mỹ; đứng sau người mua đó là kẻ sẽ cấp tiền – Ngân hàng “De Rotshield Phrare”.

Tháng 9/1866, Bộ trưởng Tài chính Rayton thông báo cho Sa hoàng rằng trong vòng 2 đến 3 năm tới cần chuẩn bị một khoản tiền 45 triệu rúp để trả nợ. Nhưng tiền không đào đâu ra, và vị Bộ trưởng gợi ý tiếp tục vay nước ngoài để trả. Khoản vay này phụ thuộc nhiều vào “tiến độ” giải quyết việc bán Alaska cho Mỹ.

Tháng 10/1866, Bá tước Steckel rời Washington trở về Petersburg, nơi diễn ra cuộc họp của “nhóm sáng kiến” tại nhà Đại công tước Konstantin. Giá cả đã thoả thuận xong – phía Mỹ sẵn sàng trả 5 triệu USD, bằng vàng. Vấn đề còn lại là tiếp tục gây áp lực với Công tước Gorchakov.

Ngày 16/12 năm đó, hồi 13 giờ, tất cả tập hợp tại nhà Ngoại trưởng Gorchakov. Sa hoàng đồng ý cho phép bán vùng lãnh thổ thuộc Nga ở Bắc Mỹ. Cuộc họp không ghi biên bản; chỉ có đôi dòng trong nhật ký của Hoàng đế Alesander II: “Hồi 1 giờ họp ở nhà Công tước Gorchakov bàn việc công ty Mỹ. Quyết định bán”.

Cả Hội đồng Bộ trưởng lẫn Hội đồng Nhà nước đều không được thông báo. Điều đáng nói là văn kiện quốc tế quan trọng như thế – bán một phần lãnh thổ quốc gia – mà người được uỷ quyền đàm phán và ký lại không phải là Bộ trưởng Ngoại giao, mà là Đại sứ Steckel. Hơn thế, Steckel không hề có một quyết định nào bằng văn bản. Ông chỉ được Rayton truyền đạt miệng: “Đòi 5 triệu USD”.

Viên đại sứ mất tích

Hiệp định về việc mua – bán vùng Alaska thuộc Nga cho Mỹ được Ngoại trưởng Mỹ William Seward và Đại sứ Nga Edward Steckel ký đêm 29 rạng ngày 30/3/1867. Hiệp định gồm 7 điều, quy định giá bán là 7.200.000USD vàng trả bằng tiền mặt. Thời hạn trả là 10 tháng sau khi văn bản hiệp định được phê chuẩn.

Bá tước Steckel cho rằng, việc tăng 2,2 triệu USD so với mức giá định trước là công lao của ông ta, và ông ta hoàn toàn có quyền được hưởng một phần trong số “dôi ra” đó. Thế nhưng Sa hoàng đã không chiều theo ý muốn của ngài Đại sứ – Bá tước chỉ được thưởng huân chương cùng 25.000 rúp bạc.

Sau khi hiệp định được phê chuẩn, Bộ trưởng Ngoại giao Gorchakov chuyển giao mọi công việc còn lại cho Bộ Tài chính. Theo đó, đại diện có thẩm quyền của Bộ này phải đến Washington trực tiếp nhận tiền mặt, đưa tiền lên tàu chiến Nga rồi đưa về Petersburg nộp vào quốc khố.

Thế nhưng bá tước Steckel đã tự mình đứng ra nhận tiền; và thay vì nhận tiền vàng như đã thoả thuận, ông ta đã đem về nước 7,2 triệu USD. Số tiền này, về giá trị chỉ tương đương 5,9 triệu USD vàng, và như vậy, sự vội vàng của ngài Đại sứ đã làm nước Nga thiệt 1,8 triệu USD.

Điều đáng ngạc nhiên là Nga không hề lên tiếng đòi phía Mỹ trả nốt chỗ tiền còn lại; và thừa thế, người Mỹ cũng im lặng luôn… Ngày 1/8/1868, Bá tước Steckel chuyển cho ngân khố Mỹ lời xác nhận rằng đã nhận đủ số tiền, và tấm séc hiện còn lưu giữ tại Bộ Tài chính Mỹ có tên ông ta ở phần “Người nhận”. Trong số 7,2 triệu USD, Steckel chỉ nộp vào công quỹ 7 triệu 35 nghìn, còn 165 nghìn ông ta đút túi.

Số phận tiếp theo của Steckel không được rõ ràng. Cả ở Nga, cả ở nước ngoài, không hề có dấu vết của ngài cựu đại sứ. Bá tước Edward Steckel hoàn toàn biến mất như chưa từng tồn tại.

Nguyên Phong

">

Bí mật thương vụ mua bán vùng đất Alaska

Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân

Ông Đặng Hà Việt (trái) thay ông Trần Đức Phấn (phải) làm Trưởng đoàn TTVN dự SEA Games 32

Ngoài vị trí Trưởng đoàn, thành phần đoàn TTVN không có nhiều thay đổi vào phút chót. Đoàn TTVN có 2 phó đoàn, 9 bác sĩ (chưa tính bác sĩ của đội bóng đá nam - 3 người, đội nữ - 2 người); 3 y sĩ, 7 kỹ thuật viên, 6 điều dưỡng...

SEA Games 32 diễn ra tại Campuchia với 47 môn và phân môn (gần 600 nội dung). Đoàn TTVN tham dự với hơn 700 VĐV, tranh tài ở 31 môn, đặt mục tiêu giành từ 90 - 120 HCV và đứng trong tốp 3 đại hội.

Tổng số thành viên đoàn TTVN dự SEA Games là 1003 người. Đây là quân số đông nhất trong lịch sử các kỳ SEA Games được tổ chức ở nước ngoài. Tại SEA Games 31 được tổ chức trên sân nhà, đoàn TTVN tham dự với 1.341 thành viên.

Thời điểm này, các đội tuyển đang gấp rút chuẩn bị cho SEA Games 32. Nhiều VĐV đang tập huấn ở nước ngoài sẽ bay thẳng sang Campuchia hội quân với đoàn TTVN.

Vào tối 19/4, lễ xuất quân đoàn TTVN tham dự SEA Games 32 được tổ chức tại Trung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia Hà Nội.

Đoàn TTVN dự SEA Games 32 với hơn 1.000 thành viên

Đoàn TTVN lên đường sang Campuchia vào sáng 3/5, với hai điểm xuất phát từ sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội) và sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TP.HCM). Đoàn di chuyển từ Hà Nội quá cảnh tại Vientiane (Lào), trong khi đoàn từ TP.HCM bay thẳng sang Phnom Penh.

SEA Games 32 diễn ra từ ngày 5-17/5 tại thủ đô Phnom Penh và 4 tỉnh của Campuchia, bao gồm Siem Reap, Preah Sihanouk, Kampot và Kep.

Tuyển U22 Việt Nam là đội sang Campuchia sớm nhất (ngày 26/4), chuẩn bị cho trận ra quân gặp Lào vào ngày 29/4. Tuyển nữ Việt Nam sau chuyến tập huấn tại Nhật Bản sẽ sang Campuchia vào ngày 30/4.

">

Đoàn TTVN dự SEA Games với quân số đông kỷ lục

 - Trung vệ Quế Ngọc Hải tự tin cùng hàng thủ đội tuyển Việt Nam khoá chặt các mũi nhọn của Myanmar, trong cuộc đối đầu vào ngày 20/11 tới.

HLV Indonesia không tin tuyển Việt Nam lật đổ được Thái Lan

Tuyển Việt Nam suýt huỷ tập ở Myanmar vì... mưa

Myanmar tuyên bố đánh bại tuyển Việt Nam

Vé rẻ bằng 1/5 ở Việt Nam, CĐV Myanmar trật tự xếp hàng

Chia sẻ với báo chí trước buổi tập chiều 18/11, Quế Ngọc Hải cho biết hiện tại tinh thần của toàn đội đang khá thoải mái và tự tin trước khi bước vào trận đấu sắp tới với Myanmar, ở lượt trận thứ 3 bảng A, AFF Cup 2018. Còn với đối thủ Myanmar, tuyển Việt Nam được BHLV và thầy Park phân tích trong buổi họp ngày mai để có thêm phương án đối phó.

Trung vệ người Nghệ Anh nhận định về đối thủ mà tuyển Việt Nam sắp phải làm khách: "Hiện tại Myanmar có một lực lượng cầu thủ trẻ khá tốt. Họ đã có 6 điểm bằng với số điểm của tuyển Việt Nam. Trận đấu sắp tới có thể là trận đấu quyết định đến tấm vé của cả hai đội bước vào vòng bán kết".

{keywords}
Trung vệ Quế Ngọc Hải tự tin biết cách khoá chết hàng công Myanmar

Dù có chuyến làm khách khó khăn nhưng Ngọc Hải tự tin cho biết anh và các đồng đội ở hàng thủ đủ sức ngăn chặn, kiểm soát được những ngồi nổ của Myanmar, qua đó giúp đội tuyển Việt Nam giành chiến thắng để có vé đi tiếp.

"Tôi từng thi đấu với một số tiền đạo của bóng đá Myanmar ở kỳ AFF Cup 2016. Chúng tôi  phải tìm hiểu thêm qua băng hình của đội tuyển Myanmar ở những trận đấu trước, nhưng lúc này hoàn toàn tự tin đối đầu với các tiền đạo đối phương", Ngọc Hải nhấn mạnh.

{keywords}
Đội phó tuyển Việt Nam khẳng định không ngại áp lực đá sân khách

Nhận định về CĐV Myanmar, Quế Ngọc Hải cho biết: "Chúng tôi đã từng thi đấu trên nhiều SVĐ Đông Nam Á với lượng khán giả rất lớn như SVĐ của Maylaysia hay Indonesia. Tuyển Việt Nam đã quen với việc phải thi đấu dưới áp lực khán giả với tư cách đội khách. Quan trọng nhất là các cầu thủ phải hiện được đúng khả năng của mình và tự tin thi đấu".

Đại Nam 

">

Quế Ngọc Hải nói gì về hàng công Myanmar?

友情链接