当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Aizawl FC, 18h00 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
Các nhà quan sát đang theo dõi trong sự kinh ngạc, và các tờ báo tài chính Mỹ tràn ngập các bài bình luận về tác động mà cuộc xung đột đang gây ra đối với người tiêu dùng. Một số nghiên cứu cho rằng chiến tranh thương mại có thể sẽ tiêu tốn thêm của các hộ gia đình Mỹ tới 1.000USD mỗi năm.
![]() |
Người đứng đầu Nhà Trắng biết rõ mình đang làm gì. |
Tuy vậy, quan điểm của ông Trump là ông đang thực hiện những lời hứa đã đưa ra trong chiến dịch tranh cử, rằng ông sẽ kích thích ngành sản xuất trong nước bằng cách khuyến khích người dân mua sản phẩm của Mỹ. Về ngắn hạn, chi phí có thể sẽ tăng, song khi việc sản xuất dần được đưa trở lại Mỹ, giá cả sẽ ổn định và lượng công ăn việc làm sẽ tăng lên.
Các nhà kinh tế tỏ ra nghi ngờ luận điểm này. Thay vì kích thích sản xuất, các mức thuế của ông Trump nhiều khả năng sẽ làm tăng chi phí cho các nhà sản xuất đến từ Mỹ, những người phụ thuộc vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Các công ty nhỏ hơn sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất, và các tập đoàn lớn hơn nhiều khả năng sẽ thay thế việc nhập khẩu từ Trung Quốc sang các nước Nam Á hoặc Đông Nam Á.
Hầu hết các nhà quan sát đều đồng ý rằng, chiến tranh thương mại sẽ dẫn đến sự tụt giảm trong số lượng việc làm, đặc biệt tập trung ở các bang mà ông Trump sẽ phải phụ thuộc vào đáng kể trong cuộc đua tái tranh cử, như Iowa và Michigan. Tỉ lệ công ăn việc làm và đầu tư kinh doanh đã chững lại kể từ khi cuộc chiến thương mại bắt đầu. Nước Mỹ đang đứng bên bờ vực suy thoái, và sự kết hợp giữa chi phí tăng cao và niềm tin suy giảm từ cuộc thương chiến hoàn toàn có thể sẽ kéo nền kinh tế này xuống vực thẳm.
Ví von cuộc chiến thương mại như một hành động tự huỷ hoại là khá phù hợp với câu chuyện chung của chính quyền Nhà Trắng đương nhiệm. Mặc dù có một sự thống nhất lưỡng đảng rằng, Washington cần phải đương đầu với sức mạnh kinh tế của Trung Quốc, song hầu hết các chuyên gia tài chính nghĩ rằng ông Trump đã toan tính sai khi bắt đầu một cuộc chiến thương mại với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Với thái độ tự tin tuyệt đối vào bản thân, ông đang đẩy kinh tế Mỹ vào tình thế hiểm nghèo, và rất nhiều khả năng là cả cơ hội có được một nhiệm kỳ thứ hai của ông.
Tuy nhiên, niềm tin vào các lợi ích của thương mại tự do và xu thế toàn cầu hoá đã khiến rất nhiều nhà kinh tế bỏ quên tính chất chính trị trong thương mại và sự kiểm soát. Ông Trump biết mình đang làm gì: ông đang đặt cược sự nghiệp chính trị của mình vào việc bảo vệ quyền lực tối cao của nước Mỹ.
![]() |
Chiến thuật thương chiến của ông Trump xuất phát từ cái nhìn về lịch sử nước Mỹ. |
Câu khẩu hiệu trong chiến dịch tranh cử của đương kim Tổng thống – “Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại” – được dựa trên khái niệm về sự suy tàn của đế chế Mỹ. Ông Trump muốn đánh thức niềm tin trong người dân Mỹ rằng Mỹ từng là một cường quốc ưu việt của thế giới, với quân đội, kinh tế và sức mạnh văn hoá không ai sánh bằng.
Tuy nhiên, ông Trump và những người ủng hộ “Nước Mỹ trên hết” tranh luận rằng các chính quyền tổng thống mang tư tưởng tự do sau đó đã làm suy yếu nền tảng của đế chế Mỹ. Họ đã giảm ngân sách quân sự, tạo ra đầy rẫy những lỗ hổng ở biên giới Mỹ, và bằng cách khuyến khích thương mại tự do, đã cho phép các đối thủ kinh tế mới xuất hiện. Theo cái nhìn của ông Trump về lịch sử, nước Mỹ đã trở nên yếu ớt, lười biếng và cần phải khôi phục hào quang từng có của mình.
Có vẻ như, cách nghĩ này của người đứng đầu Nhà Trắng về nước Mỹ là không đúng. Sức mạnh của Mỹ gần như vẫn không có đối thủ. Họ có ngân sách quốc phòng lớn nhất thế giới, lớn hơn cả 7 nước đứng sau cộng lại. GDP đầu người của họ là 60.000USD, so với 9.000USD của Trung Quốc. Tuy nhiên, đây là chiến thuật của ông Trump nhằm đánh vào tư tưởng của người Mỹ, khiến họ tưởng rằng sự thịnh vượng của họ đang đổ sụp – đi kèm với tình trạng đình trệ hậu khủng hoảng và một bức tranh lớn hơn về vị thế của nước Mỹ trên bản đồ thế giới.
Bằng cách tập trung câu chuyện vào sự đi lên của Trung Quốc, và rộng hơn là việc Mỹ không còn nắm vị trí độc tôn, không đối thủ mỗi khi phô diễn sức mạnh ở nước ngoài, đặc biệt là ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đã cho phép ông Trump đưa vấn đề nội bộ của nước Mỹ ra nước ngoài. Vấn đề với ông hay các nghị sĩ đảng Cộng hoà khác không phải là mức lương, hay y tế, hay bạo lực súng đạn – mà là việc nền kinh tế lớn nhất thế giới đã để cho vị trí bá chủ của mình bị thách thức, vị trí bá chủ cho phép họ chi phối mọi quyết định trong các vấn đề của thế giới.
Chiến thuật của ông Trump dường như khá “khó nuốt”, nhưng chắc chắn nó không điên rồ hay phi lý. Nếu người Mỹ muốn chống lại chiến thuật này, thì thay vì giễu cợt, họ sẽ phải sớm nhìn nhận nó một cách nghiêm túc nhất.
Anh Thư
" alt="Giải mã lý do ông Trump sẵn sàng thương chiến 'tới bến'"/>Vào chiều nay (28/3) trang web chính thức của VFF đưa ra thông báo: "Ngày 28/3/2024, VFF chính thức bổ nhiệm ông Hoàng Anh Tuấn làm HLV trưởng đội tuyển U23 Việt Nam tham dự Vòng chung kết Giải bóng đá U23 châu Á 2024".
Việc ông Tuấn được chọn không nằm ngoài dự đoán, bởi đã quen việc cũng như cho thấy ‘mát tay’ với U23 Việt Nam. Hơn thế nữa, sau khi ông Philippe Troussier chia tay ĐTQG Việt Nam, vị thuyền trưởng ẩn ý cho thấy sẵn sàng trở lại:
“Ôi những học trò, những chiến binh của tôi. Hãy đứng lên chỗ các em vừa ngã xuống. Chương mới tươi đẹp của bóng đá Việt Nam sẽ lại được các em viết lên từ ngày hôm nay. Tôi (và chắc hàng triệu người hâm mộ Việt Nam) sẽ sát cánh bên các em”.
Bên cạnh từng một thời gian làm trợ lý cho ông Troussier ở U23 Việt Nam thì HLV người Khánh Hòa cũng tạo dấu ấn khi cùng đội giành chức vô địch U23 Đông Nam Á 2023 tại Thái Lan.
Như vậy, sau khi VFF quyết định dứt duyên với ông Philippe Troussier, U23 Việt Nam hiện đã có tay lái trưởng, công việc còn lại là tìm người ngồi 'ghế nóng' ĐTQG Việt Nam.
Không rơi cảnh khó như LĐBĐ Hàn Quốc vừa qua sau khi sa thải Jurgen Klinsmann, các quan chức VFF có thời gian để 'lọc' ứng viên trước khi bổ nhiệm chính thức, do đến tháng 6 mới diễn ra trận đấu tiếp theo của tuyển Việt Nam - tiếp Philippines ngày 6/6 và làm khách Iraq ngày 11/6, vòng loại 2 World Cup 2026.
Tại giải U23 châu Á 2024, U23 Việt Nam nằm ở bảng D cùng U23 Uzbekistan, Kuwait và Malaysia. Theo lịch thi đấu, đội tuyển U23 Việt Nam sẽ đá trận ra quân gặp U23 Kuwait vào ngày 17/4. Ở hai lượt trận tiếp theo, đội tuyển U23 Việt Nam gặp U23 Malaysia vào ngày 20/4 và gặp U23 Uzbekistan vào ngày 23/4.
Theo kế hoạch, đội tuyển U23 Việt Nam sẽ tập trung tập luyện tại Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Việt Nam từ ngày 5/4/2024 tới.
Ngày 8/4, đội sẽ lên đường sang Qatar tập huấn và thi đấu cọ xát một trận với đội tuyển U23 Jordan vào ngày 10/4, qua đó hoàn thiện bước chuẩn bị cuối cùng trước khi chính thức bước vào tranh tài tại đấu trường U23 châu lục.
HLV Hoàng Anh Tuấn được chọn thay ông Troussier nắm U23 Việt Nam
“Mỗi khi được mẹ ôm, em lại ngửi thấy mùi thơm đặc biệt. Em thấy mùi đó không giống mùi vani, socola hay mùi nước hoa. Mỗi buổi tối em về lại được mẹ ôm vào lòng và lại ngửi thấy. Mỗi khi buồn em lại ngửi thấy mùi đó và cảm thấy nhẹ nhõm hơn. Em rất yêu thích mùi đó. Em đã giữ bí mật đó đến hôm nay mới nói ra cho mẹ. Mẹ em rất vui và bất ngờ vì điều đó. Tối nay em ra ôm mẹ và thì thầm với mẹ em rằng mùi của mẹ là mùi tình yêu”.
Ngay dưới bài đăng của chị Thu, rất nhiều độc giả thích thú giọng văn dễ thương và tình yêu mẹ thể hiện qua từng câu chữ của bé Bon.
Chia sẻ với VietNamNet về cách nuôi dưỡng đứa trẻ tự tin và chủ động, chị Thu cho hay, thực tế nhiều cha mẹ than thở họ không muốn lúc nào cũng la mắng, nhưng trẻ không tự giác, đành phải nhắc cho nhớ. Nhắc nhiều quá phản tác dụng, khiến trẻ “nhờn”.
Từ kinh nghiệm của mình, chị Thu cho biết: “Mỗi khi Bon không nhớ hoặc làm sai thứ tự các việc, tôi thường đặt câu hỏi để con suy nghĩ. Đặt câu hỏi thay vì nhắc nhở ngay giúp trẻ suy nghĩ và nhớ lâu hơn những việc cần làm.
Mỗi khi về nhà, câu đầu tiên hai mẹ con tôi nói là: “Xin chào ngôi nhà thân yêu. Tớ đã về đây!” Sau đó tôi xếp giày đúng nơi quy định và hỏi Bon: “Tiếp theo mình làm gì con nhỉ?” Bon sẽ nhớ ngay ra: “Phải cất giày!”.
Dần dần, con quen nếp, không cần mẹ hỏi nữa. Tuy nhiên, thi thoảng con mải chơi, vẫn vứt giày lung tung. Khi ấy, tôi lại hỏi: “Ơ Bon ơi, hôm nay, đôi giày này chưa được cất gọn thì phải?”. Bon chạy đi cất liền.
Chuyện đánh răng rửa mặt cũng thế. Thay vì nhắc Bon, tôi gợi ý: “Tỉnh dậy xong mình làm gì cho sảng khoái nhỉ?”. “Mình sẽ đi vệ sinh và đánh răng rửa mặt ạ”. Muốn Bon dọn đồ chơi, tôi hỏi: “Đến giờ ăn cơm rồi, mình làm gì Bon nhỉ?”, chứ không ép con cất đồ chơi.
Cho con đi xe đạp ra công viên, tôi hỏi: “Đến trước ngã tư mình phải làm gì?”. “Sang đường chỗ này có được không nhỉ?” để con nhớ những quy tắc khi tham gia giao thông. Khi con nhớ và thực hiện tốt các quy tắc, mẹ không cần nhắc nữa”.
Ngoài ra, chị Thu cũng chú trọng cho con một khung thời khoá biểu với những công việc cần làm.
“Để không phải nhắc nhở Bon, mình chụp ảnh rồi dán lên tường những việc cần làm để con nhìn vào đó. Nhờ có hình ảnh ấy nhắc giúp nên có nhiều việc mình không cần nói quá nhiều với con”, chị Thu nói.
Theo chị Thu, với những trẻ lớn, cha mẹ có thể cho trẻ tự lên kế hoạch. Những trẻ đã đi học tiểu học có thời khoá biểu rõ ràng cho việc học, bố mẹ có thể cùng con xây dựng thời khoá biểu lịch làm việc nhà, đi kèm với chiếc đồng hồ bấm giờ trong thời gian đầu con bắt đầu thực hiện.
Ngoài ra, cũng theo chị Thu, để đứa trẻ tự giác, tự chủ, tự tin, bố mẹ cần có cách ứng xử khác nhau khi con ở những độ tuổi khác nhau. Tất nhiên, để sau này đứa trẻ tự chủ, tự giác rất cần cha mẹ xây dựng thói quen nền móng từ những năm tháng đầu đời.
Ở giai đoạn 0-6 tuổi: Để trẻ tự giác làm những việc mình không cần phải nhắc nữa sẽ mất thời gian rất lâu, thậm chí cả vài năm. Vì thế điều quan trọng bố mẹ cần kiên trì đồng hành cùng con trong những thói quen này.
Ở giai đoạn tiểu học trở lên: Những học sinh tự tin, chủ động là những em không bao giờ bị cha mẹ thúc giục “Con học bài đi”, các bạn ấy chỉ cần bố mẹ “follow”, sát cánh bên con, ủng hộ khi con cần, còn về cơ bản con sẽ được tự mình suy nghĩ, tự mình quyết định. Sự tự tin được hình thành từ những trải nghiệm tự mình suy nghĩ và hành động.
Đứa trẻ sẽ không tự tin từ những trải nghiệm do bố mẹ lập trình ra hoặc do làm theo điều bố mẹ sắp đặt.
Học sinh lớp 3 viết văn tả 'mùi của mẹ' khiến nhiều người thích thú
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu
Cựu chân sút lừng danh của Quỷ đỏ một thời, nói thêm: “Tôi khuyên thế không phải vì đó là CLB của tôi và tôi yêu họ mà bởi MU tốt hơn Liverpoolvà cung cấp nhiều tiềm năng hơn cho các cầu thủ của họ.
Do MU không đưa ra lời đề nghị ở chuyển nhượngtháng 1 nên tôi khuyên Cody Gakpo hãy đợi đến mùa hè.
Có chuyện gì đó đã xảy ra và cậu ấy đã phớt lờ lời khuyên của tôi, nghe theo Van Dijk để đến Liverpool. Cody Gakpo nói với tôi muốn ra nước ngoài thi đấu ngay trong tháng 1.
Sự thật là Liverpool nhỏ hơn MU 10 lần, ở mọi khía cạnh. Ở MU thì Gakpo đã ghi được bàn cho MU rồi vì họ có những những tiền vệ tuyệt vời, có thể tạo ra nhiều cơ hội như Bruno Fernandes, Casemiro và thậm chí cả Eriksen”.
Trước khi rời đi, Cody Gakpo đã đóng góp 12 bàn và 14 pha kiến tạo cho PSG ở giải VĐQG Hà Lan và Europa League trong nửa đầu mùa giải.
Chân sút này cũng đã ghi 3 bàn trong 3 trận đầu tiên của tuyển Hà Lan tại World Cup 2022. Tuy nhiên, tại Liverpool, anh hiện vẫn chưa có bàn thắng hay pha kiến tạo nào sau 6 trận đã chơi cho đội bóng mới.
Việc Cody Gakpo gia nhập Liverpool được xem là một bất ngờ, bởi ai cũng nghĩ tiền đạo này sẽ cập bến MU, đội bóng đang cần 1 chân sút sau khi thanh lý hợp đồng sớm với Ronaldo.
Chưa kể, vào mùa hè năm ngoái, Quỷ đỏ đã đặt vấn đề với Gakpo nhưng vì sau đó phải ưu tiên tài chính ký Antony nên đành gác lại.
Có lẽ thất vọng vì thương vụ hụt này nên Cody Gakpo quyết định Liverpool cho MU… phải tiếc nuối chăng? Nhưng thực tế, có lẽ chính cầu thủ này mới đang hối hận vì đã không nghe lời khuyên có Van Nistelrooy, từ bỏ giấc mơ chơi bóng cho Quỷ đỏ.
Cody Gakpo trả giá vì bỏ giấc mơ gia nhập MU, gật đầu Liverpool
Và tới lúc này, khi mối lương duyên với ông Troussier kết thúc, ứng viên cho chiếc ghế thuyền trưởng tuyển Việt Nam cũng dần lộ diện, cũng như chờ VFF liên hệ, thương thảo hợp đồng.
Cụ thể hơn, VFF đang nhắm đến một số HLV từ quen tới mới mẻ như Kiatisuk, Popov, Mano Polking, Kim Sang Sik và một số chiến lược gia tới từ Nhật Bản nhằm giúp tuyển Việt Nam sớm có thuyền trưởng sau sự ra đi từ ông Troussier.
... nhưng vì ông Park Hang Seo mà khó
Triều đại của HLV Troussier với bóng đá Việt Nam kết thúc sau hơn 1 năm dẫn dắt để lại nhiều thách thức cho người kế nhiệm từ việc vực dậy niềm tin tới chiến thắng.
Nhưng, thất bại hay đống đổ nát mà chiến lược gia người Pháp để lại cho tuyển Việt Nam vẫn chưa phải thách thức lớn nhất, bởi cái bóng của ông Park Hang Seomới khiến các HLV đi sau gặp khó khăn.
Thất bại của HLV Troussier với tuyển Việt Nam bên cạnh chuyên môn thì áp lực thành công nhanh như người tiền nhiệm là nguyên nhân lớn nhất khiến chiến lược gia người Pháp thất bại.
Ông Troussier không muốn đứng dưới cái bóng của người tiền nhiệm buộc phải đưa ra những thay đổi một cách quá nhanh từ nhân sự đến chiến thuật… Đây chính là sai lầm chí mạng của HLV Troussier để sớm trở thành cựu thuyền trưởng tuyển Việt Nam chỉ sau hơn 1 năm dẫn dắt.
Thách thức thành công so với người đi trước bao giờ cũng xuất hiện, nhưng bóng đá Việt Nam thời hậu ông Park Hang Seo điều đó càng lớn hơn hết, khi luôn được mang ra so sánh mọi thời điểm, sự việc để nói gì thì nói cũng hơi khó cho HLV đến sau.
Tuyển Việt Nam chọn thuyền trưởng mới khó vì ông Park Hang Seo