Giải cứu hai em bé bị khóa trong ô tô
XEM CLIP TẠI ĐÂY |
XEM CLIP TẠI ĐÂY |
"Người khổng lồ chip" Intel đã đặt chân vào cánh cửa nhà Apple khi cung cấp một số modem trong dòng iPhone 7 của Apple. Cho đến lúc đó, Qualcomm vẫn là hãng chip cung cấp tất cả các modem trong điện thoại iPhone của Apple kể từ năm 2011. Tuy nhiên, mối quan hệ của Apple với Qualcomm ngày càng căng thẳng trong hai năm qua, trong bối cảnh tranh chấp pháp lý về chi phí bằng sáng chế mà các nhà cung cấp của Apple phải trả cho Qualcomm. Nhà sản xuất iPhone dường như đã sẵn sàng loại bỏ modem Qualcomm hoàn toàn ra khỏi điện thoại của mình.
Intel hy vọng sẽ cung cấp một tỷ lệ phần trăm modem cao hơn trong iPhone mới sắp ra vào mùa thu này và một số báo cáo cho rằng Intel sẽ chiếm trọn toàn bộ mảng cung ứng chip modem cho Apple. Nhưng năm 2018 là năm đầu tiên Intel sẽ chế tạo các chip modem riêng của mình bằng cách sử dụng quy trình 14 nanomet.
Với sự chuyển đổi công nghệ, Apple dường như đang chờ xem Intel hoàn thành tốt như thế nào trong năm nay. Nếu Intel không đủ sức cung ứng, Qualcomm sẽ bù đắp số dư trên 30%. Cũng có khả năng là nếu Intel có thể sản xuất đủ chip, đúng hạn và hợp lý về ngân sách, hãng sẽ cung cấp nhiều hơn mức 70% chip trong iPhone.
" alt=""/>Căng thẳng với Qualcomm, Apple có thể sẽ dùng 100% chip Intel cho iPhoneMột vài lần trong tháng, người đàn ông mang tên Bassam đi mua sắm đồ tiêu dùng thiết yếu và thực phẩm như gạo, rau quả tại siêu thị Tazweed phục vụ cho khoảng 75.000 người tị nạn ở khu trại Zaatari thuộc vùng thảo nguyên bán khô hạn của Jordan, cách biên giới Syria hơn 10km.
Tại quầy thanh toán, người thu ngân kiểm lại hàng hóa, nhưng Bassam không hề sử dụng tiền mặt hay thẻ tín dụng. Thay vào đó, anh ta nhìn vào camera để quét mống mắt của mình. Phiếu mua hàng của Bassam có ghi hình thức thanh toán "EyePay" và "World Food Programme Building Blocks". Những chuyến mua hàng tại siêu thị của Bassam thuộc dự án sử dụng blockchain để hỗ trợ quyền con người của Liên Hợp Quốc (UN). Việc quét mống mắt nhằm xác thực nhân thân thuộc cơ sở dữ liệu của UN, truy suất tài khoản gia đình được quản lý bằng biến thể của Ethereum bởi Chương trình Lương thực thế giới (WFP).
Building Blocks, tên của dự án nói trên, khởi động từ đầu năm 2017, giúp WFP phân phối hỗ trợ đổi tiền lấy lương thực cho hơn 100.000 người tị nạn Syria tại Jordan. Được kỳ vọng sẽ bao trùm hết khoảng 500.000 người tị nạn Syria cho đến cuối năm 2018, dự án Building Blocks nếu thành công sẽ thúc đẩy việc triển khai công nghệ blockchain cho các tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc.
Chương trình Lương thực thế giới đã thành công khi đem thực phẩm đến cho 80 triệu người trên thế giới, nhưng kể từ 2009, tổ chức này đã chuyển hướng từ bàn giao lương thực sang chuyển tiền đến những người cần sự giúp đỡ. Phương thức này có thể đem lại nguồn thức ăn cho nhiều người hơn, cải thiện kinh tế địa phương và tăng cường minh bạch. Nhưng nó cũng vấp phải một vấn đề về hiệu quả: làm việc với các ngân hàng địa phương hay khu vực. Trong năm 2017, WFP đã chuyển khoản số tiền 1,3 tỷ USD cho mục tiêu này, với phần phí giao dịch và các loại phí khác đủ để trang trải hàng triệu bữa ăn. Các kết quả bước đầu của dự án blockchain đã giảm được tới 98% những phí nói trên.
Giám đốc WFP, Houman Haddad, là người đứng sau và ủng hộ hoàn toàn cho dự án trên nền tảng blockchain, với kỳ vọng còn đạt được nhiều hơn cả tiết kiệm chi phí. Đó chính là giải quyết được vấn đề trọng điểm của mọi cuộc khủng hoảng nhân quyền: cách thức giúp đỡ những người dân thường không có giấy tờ căn cước hoặc tài khoản ngân hàng có thể tham gia vào hệ thống tài chính và pháp luật nơi mà những điều kiện tiên quyết để có được việc làm và cuộc sống ổn định.
" alt=""/>Bên trong trại tị nạn tồn tại nhờ tiền ảo ở Jordan