您现在的位置是:Giải trí >>正文
BXH FIFA tháng 2/2022: Tuyển Việt Nam vững top 100
Giải trí84354人已围观
简介Ở lần công bố này,ángTuyểnViệtNamvữatlético madrid đấu với getafe đội tuyển Việt Namđã được cộng thê...
Ở lần công bố này,ángTuyểnViệtNamvữatlético madrid đấu với getafe đội tuyển Việt Namđã được cộng thêm 6,01 điểm và vẫn đứng thứ 98 thế giới với tổng điểm 1218,55. "Những chiến binh sao vàng" tiếp tục đứng đầu khu vực Đông Nam Á và xếp hạng 17 châu Á.
Tien-Linh-viet-nam-trung-quoc.jpg |
Tính từ đợt công bố lần trước tới nay, thầy trò HLV Park Hang Seo đã trải qua 3 trận đấu. Ngoài trận hòa Thái Lan 0-0 ở lượt về bán kết AFF Cup 2020, Quang Hải và các đồng đội đã thi đấu thêm 2 trận ở vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á với thất bại 0-4 trước Australia và chiến thắng lịch sử 3-1 trước Trung Quốc.
Tại khu vực Đông Nam Á, xếp sau tuyển Việt Nam vẫn là Thái Lan (hạng 112, tăng 3 bậc). Các vị trí tiếp theo lần lượt là Philippines (129), Myanmar (152), Malaysia (154) và Indonesia (160, tăng 4 bậc) và Singapore (161).
Top 10 châu Á lần lượt là Iran (hạng 21), Nhật Bản (23), Hàn Quốc (29), Australia (37). Đáng chú ý, Trung Quốc sau hai thất bại trước Nhật Bản và Việt Nam ở vòng loại thứ 3 World Cup 2022 đã bị trừ tới 24 điểm và tụt một bậc.
Thứ hạng FIFA của các đội tuyển khu vực Đông Nam Á |
Top 10 FIFA tháng 2/2022 chỉ có duy nhất một sự thay đổi đó là việc tuyển Anh đã mất vị trí thứ 4 vào tay Argentina. Dẫn đầu thế giới vẫn là đội tuyển Bỉ với 1.828,45 điểm, hai vị trí tiếp theo gồm Brazil và Pháp. Trong top 10 còn có sự góp mặt của Italy (6), Tây Ban Nha (7), Bồ Đào Nha (8), Đan Mạch (9) và Hà Lan (10).
Highlights Việt Nam 3-1 Trung Quốc:
Thiên Bình
Tuyển Việt Nam: Để giấc mơ World Cup không còn xa
Tuyển Việt Nam giữ mục tiêu tham dự World Cup 2026 và để giấc mơ ấy không xa, bóng đá Việt Nam cần xắn tay vào ngay từ bây giờ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
Giải tríChiểu Sương - 05/02/2025 23:29 Máy tính dự đo ...
【Giải trí】
阅读更多Phần thưởng cho con trai đạt điểm cao của một phụ huynh gây tranh cãi dữ dội
Giải tríDo đó, ông Trương quyết định trao 'kim bài' miễn đánh con 1 tháng. Đồng thời, ông cũng nói rõ quyền miễn trừ sẽ bị thu hồi nếu con trai vi phạm nguyên tắc lén chơi điện tử khi bố mẹ không cho phép.
"Gần đây, con trai tôi mong muốn mua bộ đồ chơi lắp ráp. Tôi từ chối và nói ở nhà con đã có nhiều. Nếu tháng này con ngoan, bố sẽ mua", ông Trương nói thêm về món quà dự định tặng con.
Hiện tại, đoạn clip ông Trương chia sẻ trên mạng xã hội có nhiều ý kiến trái chiều. Phần lớn phụ huynh không đồng tình với cách dạy con bạo lực của gia đình ông Trương.
"Trao giải cho ông bố đánh con nhiều nhất. Cậu bé này thật tội nghiệp", một người bình luận. Nhiều người khác cũng khuyên gia đình ông Trương không nên đánh con nhiều để tránh sự việc thương tâm xảy ra.
Trước đó, ngày 25/6, một cậu bé 6 tuổi ở An Huy, Trung Quốc đã nhảy từ tầng 5 xuống để trốn khỏi người mẹ bạo hành. Ngay sau đó, cậu bé được đưa đến bệnh viện trong tình trạng xương gãy nhiều, may mắn không nguy hiểm đến tính mạng.
Nghiên cứu cần phải đọc cho những ai vẫn đánh conTheo một phân tích dữ liệu từ 88 quốc gia, vùng lãnh thổ được công bố hôm 15/10 trên tạp chí y khoa BMJ, trẻ em ở những nước mà các hình phạt thể xác bị cấm thì có xu hướng ít bạo lực hơn.
">...
【Giải trí】
阅读更多Từ vụ cô giáo ở Tuyên Quang bị dồn vào góc lớp, học sinh vô lễ vì đâu?
Giải tríTôi không bàn đến trong sự việc gây chấn động dư luận này, cụ thể lỗi của ai. Tôi ngẫm về nhân quả không chỉ từ nền giáo dục, mà cả xã hội. Tương lai của con cháu chúng ta đang được nuôi dưỡng trong mạch nguồn như thế nào?
Câu khẩu hiệu nổi tiếng trong trường học “Tiên học lễ, hậu học văn” như một đúc kết của tiền nhân, trước tiên phải học lễ. Mà lễ chủ yếu sẽ phải học đầu tiên từ chính gia đình. Sau đó, mới đến nhà trường dạy học trò về văn, là chữ nghĩa tri thức. Gia đình và nhà trường là những người vun gốc lễ, bền rễ văn. Lễ có nghĩa, nghĩa có lý. Vậy học lễ nghĩa ở đâu?
Xưa người học chữ học lễ từ Nho Giáo. Bần nông không biết chữ sẽ học lễ từ tôn giáo. Bởi vậy mà Phật giáo dễ dàng đi vào các làng xã Việt Nam bởi những nhà sư dạy chữ cho con, truyền niềm tin tâm linh và giáo pháp cho cha mẹ.
Các lễ cúng ở ban thờ tại gia cũng là hình ảnh ánh xạ lễ cúng ở Đàn Xã Tắc, Đàn Nam Giao. Ở những nghi lễ đó, kể cả thiên tử cũng phải học và tuân thủ lễ.
Bởi vậy, tôi vẫn nghĩ ban thờ gia đình chính là trường học đầu tiên dạy làm người lễ nghĩa. Đứa trẻ học cách khiêm cung cúi đầu như lúa chín trĩu bông, học lịch sử gia tộc qua những bài văn cúng, học việc trân trọng các nghi thức cúng tế trang nghiêm để biết kính sợ các nguồn năng lượng vi tế thiên nhiên như thần linh và tiên tổ.
Tôi từng chứng kiến một người mẹ ở Hội An đã thắp hương lên ban thờ gia tiên, đưa người con phạm lỗi đến nói rõ lý do rồi mới đánh roi. Những bài học ấy chắc sẽ đi cùng đứa trẻ suốt đời. Tôi cũng chứng kiến người đạo diễn Trần Văn Thủy thắp hương lên ban thờ gia tiên giữa phòng khách rồi mới tiếp chuyện một đoàn quay phim Hàn Quốc, bởi gia tiên sẽ chứng kiến người đạo diễn nói sự thật.
Ở ban thờ gia tiên có nho giáo, có tôn giáo. Tôn chỉ “Tiên học lễ” có lẽ đầu tiên học chính từ ban thờ gia tộc. Những cái phanh văn hóa - tâm linh giúp con người luôn có những giới hạn rất khó, thậm chí không thể vượt qua để làm những điều cộng đồng không chấp nhận nếu không muốn bị cộng đồng loại bỏ, chưa nói đến những điều vi phạm pháp luật.
Giờ đây, ban thờ gần với việc cúng lễ xin lộc nhưng xa với việc cúng tế rèn lễ nghĩa, hoặc quá mê tín hoặc úi xùi cho xong. Phải chăng chính bởi việc mất những chiếc phanh văn hóa – tâm linh, người ta phóng quá nhanh nên không còn cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của văn hóa truyền thống, dễ dàng hời hợt tiếp nhận những giá trị văn hóa toàn cầu.
Tôn vinh trẻ em, làm bạn với con được học mót khắp nơi, mỗi người cha một trường phái, mỗi người mẹ đều là chuyên gia. Chúng ta kêu gọi bảo tồn văn hóa dân tộc nhưng dễ dàng quay lưng với những giá trị dậy làm người cốt lõi được đúc kết nghìn năm để chạy theo những món fastfood thời thượng.
Cả một lớp học sinh quây lại tấn công làm nhục giáo viên vì bất cứ lý do gì đi nữa cũng là một sự kiện chấn động. Chúng ta đi tìm căn nguyên của nó để giải quyết gốc rễ vấn đề thay vì đưa ra những hình thức xử lý chỉ mang tính chất tạm thời.
Không phải đến bây giờ mà các sự việc đau lòng trong ngành giáo dục đã diễn ra từ nhiều năm nay. Nguyên nhân đã được nói rất nhiều là do đạo đức xuống cấp; nhiều trường lo dạy chữ hơn dạy người; do bệnh thành tích trong giáo dục...
Bên cạnh đó, vấn đề lớn hơn ở chuyện giáo dục nhân cách vẫn chưa thật sự được chú trọng trong trường học, dù nhiều trường vẫn còn treo bảng câu "Tiên học lễ - Hậu học văn". Đây cũng là thời điểm, một cú hích để các nhà quản lý, nhà trường cần xem lại toàn bộ cách dạy đạo đức cho học sinh từ trước đến nay.
Giáo dục nhân cách cho học sinh cần sự đồng bộ và kiên định của các mắt xích gồm Nhà nước, trường học và gia đình. Bởi thực trạng trên, việc chấn chỉnh không thể một mình ngành giáo dục có thể giải quyết.
Dù giải pháp nào, hành động ra sao cũng hướng về mục tiêu cuối cùng - mục tiêu vun đắp ngành giáo dục xứng đáng là ngôi đền thiêng để mọi người có lòng tin mà hướng về, để xã hội có thể yên tâm gửi gắm các thế hệ trẻ.
Vụ việc nhóm học sinh lớp 7 của Trường THCS Văn Phú dồn cô giáo vào góc tường, theo TS. Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, nếu không có cách xử lý thỏa đáng sẽ để lại những hậu quả khôn lường.
Trong những tình huống “vượt ngoài tầm kiểm soát” như thế, theo ông Lâm, chính giáo viên cũng cần phải trang bị kỹ năng để tự bảo vệ mình.
“Thay vì tự mình xử lý vấn đề, khi gặp những học trò manh động, cô giáo cần phải gọi sự trợ giúp của Ban giám hiệu hoặc tổ bảo vệ của nhà trường. Chỉ khi chắc chắn vấn đề không nghiêm trọng, giáo viên mới tự mình xử lý dựa trên tinh thần thuyết phục để các em nhận ra thiếu sót, sai lầm, không phải để thỏa mãn sự bực tức cá nhân”.
Việc dùng một hành vi sai (như đòn roi, mắng chửi) để dạy dỗ một hành vi sai, theo ông Lâm, là điều tuyệt đối không nên làm.
Để cảm hóa, thu phục những học sinh manh động, hỗn hào, ông Lâm cho rằng đó là một hành trình dài và cần giáo viên phải có năng lực sư phạm để ứng phó với những bức xúc của học sinh. Điều này cần thực hiện dựa trên các yếu tố: uy nghiêm, tận tâm, chia sẻ, thông cảm, bao dung…
Trong câu chuyện của Trường THCS Văn Phú, ông Lâm cho rằng, để học sinh tới mức “cả giận mất khôn” như vậy một phần cũng do lỗi của giáo viên.
“Học sinh ở độ tuổi cấp 2 rất dễ thu phục, nhưng nếu không dùng biện pháp đúng dễ xảy ra tâm lý phản kháng, ức chế, manh động. Do đó, giáo viên nên cho học sinh nói thẳng, nói thật để thỏa bức xúc và lấy lại bình tĩnh. Thay vì khăng khăng giành lẽ phải về mình, cô giáo nên làm gương, thừa nhận sai sót nếu có để thuyết phục học trò. Khi giáo dục học sinh bằng sự chân thành, gương mẫu, tôn trọng, yêu thương, chắc chắn sẽ không xảy ra những câu chuyện ngoài mong muốn như thế”, ông Lâm nói.
Bà Phạm Mai, một nhà quan sát giáo dục, cho rằng trong tình huống học sinh có các biểu hiện quá khích, giáo viên cần giữ sự bình tĩnh. Sự luống cuống lo sợ hay ngược lại nóng giận bực tức đều không mang lại kết quả tích cực trong bất kỳ trường hợp nào, thậm chí còn có thể khiến trẻ thêm tăng động hoặc bị kích động nhiều hơn. Hơn nữa, chỉ có sự bình tĩnh mới có thể giúp các thầy cô sáng suốt đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời.
“Học sinh vì thấy cô tỏ ra bất lực và bối rối nên càng được đà lấn tới, khiến cho cô giáo sau đó phải có những hành động cực đoan và không có lợi cho hình ảnh người thầy”.
Trong vụ việc của Trường THCS Văn Phú, theo bà Mai, cô giáo không nên xử lý vấn đề một mình mà cần gọi điện thoại nhờ Ban giám hiệu tới hỗ trợ. Về phía nhà trường, để dạy và phụ trách những lớp có các học sinh cá biệt như thế, Ban giám hiệu cần phân công giáo viên có kỹ năng sư phạm giỏi, hiểu biết tâm lý học sinh và có kinh nghiệm xử lý các vấn đề bạo lực học đường.
“Ban giám hiệu không nên để giáo viên một mình đối phó với học sinh cá biệt mà phải có sự hỗ trợ, bảo vệ và tư vấn kịp thời khi có vấn đề xung đột xảy ra giữa giáo viên và học sinh. Nhà trường cũng cần giữ liên hệ chặt chẽ với phụ huynh của các học sinh cá biệt để phối hợp với gia đình giáo dục trẻ.
Trong trường hợp trẻ cá biệt thiếu vắng cha mẹ hoặc cha mẹ thiếu sự hợp tác với nhà trường, việc giáo dục trẻ tại trường càng phải cẩn trọng hơn nữa, trước hết vì chính sự an toàn của thầy cô và các học sinh khác trong lớp”, bà Mai nói.
Hiệu trưởng một trường THCS ở Hà Nội cũng cho rằng trước những “học sinh cá biệt”, giáo viên cần có năng lực sư phạm để tìm ra cách giải quyết hợp tình, hợp lý cho từng trường hợp học sinh.
“Khi học sinh vượt qua giới hạn là việc chửi nhưng không phải nhận sự trừng phạt nào, trẻ sẽ tiếp tục lấn tới, leo lên nấc cao hơn là có những hành động vô lễ. Nếu tiếp tục không có sự trừng phạt nào, chúng sẽ coi đó là điều bình thường và tiếp tục có những hành động đi quá giới hạn. Trong tình huống này, nếu không xử lý triệt để có thể sẽ dẫn tới những hành vi đau lòng”.
Vì thế, vị hiệu trưởng này cho rằng, trong các trường học hiện nay cần phải thành lập một tổ phản ứng nhanh, bao gồm Ban giám hiệu, giám thị, bảo vệ để kịp thời xử lý và có biện pháp răn đe trong những tình huống tương tự xảy ra.
Thúy Nga
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
- 2 nữ sinh lớp 11 ‘ghi điểm’ với ý tưởng tạo cảm xúc cho AI
- Việt Nam giành 6 huy chương Olympic Khoa học trẻ quốc tế 2023
- TP.HCM thu học phí trường công lập cao nhất 300.000 đồng/học sinh/tháng
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Real Kashmir, 20h30 ngày 6/2: Cửa trên ‘tạch’
- Thành tích đáng nể của nữ sinh 16 tuổi được Thủ tướng Pakistan tặng quà
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu
-
Hình ảnh giáo viên Ngô Đức Phong khoá tay, đuổi cô Tâm ra khỏi lớp từng gây xôn xao dư luận. Ảnh cắt từ clip Theo kết luận, ngoài những mặt đã đạt được, Thanh tra Sở GD-ĐT tỉnh này cũng chỉ ra nhiều khuyết điểm, vi phạm tại Trường THPT Hai Bà Trưng trong công tác quản lý, thu chi và sử dụng tài chính.
Thời gian qua, dư luận xã hội và các phương tiện truyền thông liên tục phản ánh những dấu hiệu vi phạm trong công tác điều hành, quản lý, chỉ đạo, việc thực hiện chế độ chính sách, quản lý tài chính tại ngôi trường này.
Đặc biệt, vào tháng 10/2022, mạng xã hội xuất hiện đoạn clip ghi lại cảnh nữ giáo viên bị một giáo viên nam “khóa tay’, đuổi ra khỏi phòng học trước sự chứng kiến của hàng chục học sinh; gây bức xúc dư luận.
Sự việc sau đó được xác định xảy ra trong tiết sinh hoạt lớp của giáo viên chủ nhiệm một lớp khối 10 Trường THPT Hai Bà Trưng vào sáng 22/10.
Thời điểm xảy ra sự việc, trong phòng học có nhiều học sinh và 3 giáo viên, gồm thầy Nguyễn Đức Phong- giáo viên dạy Thể dục (người đẩy nữ giáo viên ra ngoài), cô Hồ Thị Tâm – giáo viên dạy Văn (người bị đẩy ra ngoài) và giáo viên chủ nhiệm tên D.
Cô giáo Hồ Thị Tâm, dù không phải trong tiết dạy của mình, đã yêu cầu học sinh nhận xét về tiết học của cô trước đó, đòi làm rõ em nào yêu cầu đổi giáo viên. Cô Tâm cũng đã dùng điện thoại quay từng học sinh.
Thầy giáo Nguyễn Đức Phong đã yêu cầu cô Tâm ra ngoài và sau đó khóa tay, đẩy cô ra khỏi lớp trước sự chứng kiến của hàng chục học sinh.
Hơn một năm sau khi xảy ra vụ việc, căn cứ vào kết luận của Thanh tra Sở GD-ĐT tỉnh TT-Huế, ngày 2/11, Hội đồng kỷ luật Trường THPT Hai Bà Trưng đã tiến hành cuộc họp, xem xét kỷ luật những người liên quan.
Nguồn tin của PV, Hội đồng kỷ luật do bà Nguyễn Thị Hoa Phượng - Phó Hiệu trưởng Trường THPT Hai Bà Trưng, chủ trì.
Tại cuộc họp, thầy giáo Nguyễn Đức Phong – người từng lùm xùm liên quan đến việc khoá tay, đẩy nữ đồng nghiệp ra khỏi lớp, bị xác định có hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, được Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu, thống nhất mức kỷ luật khiển trách.
Liên quan đến những sai phạm tại Trường THPT Hai Bà Trưng, Sở GD-ĐT tỉnh TT-Huế cũng đang xem xét, kỷ luật Ban giám hiệu nhà trường, trong đó có ông Ngô Đức Thức – Hiệu trưởng.
" alt="Kỷ luật nam giáo viên khoá tay nữ đồng nghiệp, đuổi ra khỏi lớp">Kỷ luật nam giáo viên khoá tay nữ đồng nghiệp, đuổi ra khỏi lớp
-
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh, chung kết Euro 2024 trên sân Olympiastadion, diễn ra lúc 2h ngày 15/7 (giờ Việt Nam)." alt="VCK U17 quốc gia 2024: PVF giành vé sớm, Đồng Tháp hưởng niềm vui">VCK U17 quốc gia 2024: PVF giành vé sớm, Đồng Tháp hưởng niềm vui
-
(Ảnh: Thanh Tùng) Mặt khác, số lượng các trường cao đẳng sư phạm trong những năm gần đây giảm một phần do thực hiện Nghị quyết 19-NQ/TU về tinh giảm đầu mối và biên chế, và thực hiện Luật Giáo dục 2019, yêu cầu trình độ của giáo viên tiểu học và THCS được nâng lên đại học, do đó các trường cao đẳng chỉ còn đào tạo giáo viên mầm non.
Để sử dụng hiệu quả nguồn lực, một số trường cao đẳng sư phạm trở thành phân hiệu của các trường đại học sư phạm hoặc trường đại học đa ngành hoặc sáp nhập với các trường cao đẳng địa phương.
Bộ GD-ĐT cũng cho hay, đến năm 2045, tổng số nhu cầu cần bổ sung cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên các cấp học từ mầm non đến phổ thông khoảng 500.000 người. Như vậy, mỗi năm cần cung cấp bổ sung khoảng 43.000 giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên các cấp, trong đó, bậc học mầm non cần bổ sung khoảng 16.000 người, bậc tiểu học cần khoảng 7.000 người, bậc THCS cần khoảng 7.000 và bậc THPT cần khoảng 12.000 người.
Theo Bộ, hiện nay hệ thống các trường, khoa sư phạm cung cấp hàng năm khoảng hơn 20.000 sinh viên tốt nghiệp. Với nhu cầu giáo viên cần được đào tạo hằng năm như trên, việc tập trung năng lực đào tạo cho các trường đại học đa ngành có đào tạo giáo viên, trong đó, có từ hai đến ba trường đại học sư phạm trọng điểm và từ 5-6 trường đại học sư phạm chủ chốt đào tạo giáo viên với chỉ tiêu tuyển sinh chiếm khoảng 70% chỉ tiêu đào tạo đại học đối với ngành sư phạm trong cả nước
Sẽ sáp nhập 38 trường cao đẳng sư phạm và cao đẳng đa ngành đào tạo
Theo dự thảo Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 của Bộ GD-ĐT, mạng lưới cơ sở đào tạo giáo viên sẽ được sắp xếp theo hướng tinh gọn, phân định vai trò, sứ mạng, căn cứ năng lực và uy tín, đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên.
Tới năm 2030, toàn quốc có khoảng 50 cơ sở giáo dục đại học tham gia đào tạo giáo viên các trình độ. Cụ thể 11 cơ sở giáo dục đại học giữ vai trò hạt nhân và nòng cốt của mạng lưới cơ sở đào tạo giáo viên trong từng vùng và khu vực; tập trung nghiên cứu khoa học giáo dục và đào tạo chất lượng cao, trình độ cao với khoảng 50% tổng quy mô đào tạo giáo viên toàn quốc.
Khoảng 22 trường đại học (hầu hết trực thuộc UBND cấp tỉnh) đào tạo đáp ứng nhu cầu đội ngũ giáo viên các cấp học của địa phương và các tỉnh lân cận với khoảng 44% quy mô đào tạo giáo viên toàn quốc. Khoảng 17 cơ sở giáo dục đại học khác tham gia đào tạo một số ngành đào tạo giáo viên đặc thù, chiếm khoảng 6% quy mô đào tạo.
Theo đó, 11 sơ sở giáo dục đại học giữ vai trò chủ chốt đào tạo giáo viên là: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Huế, Trường ĐH Sư phạm 2, Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên, Trường ĐH Vinh, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng, Trường ĐH Quy Nhơn, Trường ĐH Tây Nguyên, Trường ĐH Cần Thơ.
Đối với các trường cao đẳng sư phạm sẽ tổ chức, sắp xếp lại theo các phương án như sáp nhập vào một số trường đại học sư phạm hoặc một trường đại học có đào tạo giáo viên trong vùng hoặc sáp nhập vào một trường đại học tại địa phương. Đến năm 2030 không còn đào tạo giáo viên tại các trường cao đẳng sư phạm và các trường cao đẳng đa ngành.
Hiệu trưởng Sư phạm: 'Giá như thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc...'
“Giá như mỗi thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc, họ sẽ thanh thản hơn trong tâm hồn và dành hết thời gian cho con trẻ thì tốt đẹp biết nhường nào", GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ." alt="Sẽ xóa sổ 38 trường cao đẳng đào tạo sư phạm">Sẽ xóa sổ 38 trường cao đẳng đào tạo sư phạm
-
Nhận định, soi kèo QPR vs Blackburn, 2h45 ngày 5/2: Tìm lại mạch thắng
-
Toyota nỗ lực đóng góp cho công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để tận dụng được cơ cấu dân số vàng, bên cạnh các chính sách kịp thời và đồng bộ của Chính phủ, còn cần sự chung tay của các doanh nghiệp trong công tác đào tạo chuyên sâu, nâng cao tay nghề, tăng sức cạnh tranh cho nguồn lao động nước nhà.
Theo Toyota Việt Nam, trước xu hướng già hoá dân số, cần tận dụng yếu tố “trẻ và dồi dào” của nguồn lao động. Đây là lý do doanh nghiệp đồng hành trong công tác giáo dục, tích cực đóng góp và tạo điều kiện kịp thời để các em sinh viên có cơ hội học tập, rèn luyện, nâng cao tay nghề.
Hành trình đóng góp cho giáo dục và phát triển nguồn nhân lực
Trong lĩnh vực Giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, Toyota đã triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa như: Học bổng Kỹ thuật Toyota; Học bổng Toyota hỗ trợ tài năng trẻ âm nhạc Việt Nam; Cuộc thi Vẽ tranh quốc tế Toyota “Chiếc ô tô mơ ước”. Các hoạt động này luôn được đánh giá cao, thu hút sự quan tâm của các em học sinh, sinh viên trên cả nước.
Trong những lần trò chuyện, thầy giáo ở một trường kỹ thuật đã chia sẻ về mong muốn cho các sinh viên được tiếp xúc và thực hành tháo lắp động cơ xe ngay từ năm nhất, luôn được trau dồi kỹ năng để tăng cơ hội có việc làm ngay từ khi ra trường. Là công ty cung cấp giải pháp di chuyển hàng đầu thế giới, Toyota thấu hiểu những trăn trở đó và luôn nỗ lực đồng hành cùng nhà trường để tạo điều kiện học lý thuyết đi đôi với thực hành cho các em sinh viên, nhất là trong nhóm ngành kỹ thuật.
Năm nay, trong khuôn khổ Học bổng Kỹ thuật Toyota, hãng đã trao 115 suất học bổng với tổng giá trị 690 triệu đồng cho các sinh viên xuất sắc chuyên ngành Cơ khí, Kỹ thuật và Môi trường của 18 trường đại học trên cả nước. Bên cạnh đó, Toyota còn trao tặng 3 động cơ xe Vios, 2 động cơ xe Avanza Premio và 1 cầu xe Fortuner cho 6 trường đại học thuộc chương trình. Sau 27 năm triển khai, chương trình đã trao tặng 2.843 suất học bổng, 5 xe ô tô, 193 thiết bị cho các trường, chung tay nâng cao hiệu quả đào tạo và góp phần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cho ngành công nghiệp Việt Nam.
Đối với nhóm ngành âm nhạc, Toyota cũng triển khai nhiều hoạt động thiết thực đóng góp vào sự phát triển của nền nghệ thuật Việt Nam; điển hình là Học bổng Toyota hỗ trợ tài năng âm nhạc trẻ Việt Nam. Năm 2023, hãng tiếp tục trao 85 suất học bổng với tổng giá trị 510 triệu đồng cho các sinh viên xuất sắc 5 trường đào tạo âm nhạc trên cả nước. Ngoài ra, Toyota còn hỗ trợ trang bị nhạc cụ truyền thống nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và điều kiện thực hành cho các em sinh viên. Sau 15 năm triển khai, chương trình đã trao 1.240 suất học bổng cho sinh viên, tổng giá trị nhạc cụ truyền thống đã trao tặng lên đến 720 triệu đồng.
Hơn thế nữa, Toyota còn tạo điều kiện cho các em sinh viên xuất sắc được trải nghiệm, rèn luyện với nhiều hoạt động như thăm quan nhà máy, dây chuyền sản xuất đối với sinh viên kỹ thuật hay biểu diễn tại chương trình Hòa nhạc Toyota đối với sinh viên âm nhạc. Nhiều sinh viên trong đó đã giành được những giải thưởng lớn tại các cuộc thi trong và ngoài nước hay nhận được học bổng từ nhiều nước lớn trên thế giới. Hòa nhạc Toyota được tổ chức thường niên từ năm 1998 không chỉ đưa âm nhạc cổ điển đến gần hơn với công chúng mà ý nghĩa hơn khi toàn bộ số tiền bán vé đều được đưa vào quỹ học bổng hỗ trợ tài năng âm nhạc trẻ.
Từ khi triển khai đến nay, Toyota đã trao hơn 4.000 suất học bổng trong cả 2 lĩnh vực. Điều đó cho thấy nỗ lực của hãng xe Nhật Bản trong hành trình đóng góp vào sự phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho các em sinh viên phát triển tri thức, tay nghề và kỹ năng.
Doãn Phong
" alt="Toyota đồng hành cùng sinh viên">Toyota đồng hành cùng sinh viên