Công nghệ

CMC đưa giải pháp giúp các ngân hàng tiến gần hơn tới số hóa dữ liệu

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-25 02:16:00 我要评论(0)

Trong phần trình bày của ông tại Diễn đàn ngân hàng bán lẻ CMC có nhấn mạnh chuyển đổi dữ liệu số rấtỷ số ngoại hạng anhtỷ số ngoại hạng anh、、

Trong phần trình bày của ông tại Diễn đàn ngân hàng bán lẻ CMC có nhấn mạnh chuyển đổi dữ liệu số rất cần thiết với ngân hàng bán lẻ.,đưagiảiphápgiúpcácngânhàngtiếngầnhơntớisốhóadữliệtỷ số ngoại hạng anh vì sao vậy thưa ông?

Chuyển đổi dữ liệu số (Data Driven Transformation) là một hình thức phát triển chiến lược kinh doanh tài chính số của doanh nghiệp tài chính ngân hàng, trong đó tận dụng ưu thế nguồn dữ liệu hiện hữu của mình để thực hiện những phân tích sâu nhằm hiểu rõ hơn về khách hàng, vận hành hay tài chính để cải thiện hiệu suất kinh doanh, từ đó tạo ra những điều chỉnh trong chiến lược kinh doanh số của mình.

Việc áp dụng phân tích dữ liệu vào hoạt động kinh doanh trong ngành tài chính ngân hàng đã có từ lâu, tuy nhiên với những hạn chế về mặt thông tin lẫn nguồn lực, các phân tích hiện đang chỉ xoay quanh các hình thái báo cáo tổng hợp hoặc các bảng báo cáo vận hành. Hiện nay, với sự bùng nổ của lượng dữ liệu (Big Data), việc áp dụng phương pháp phân tích dữ liệu nâng cao như Big Data Analytic hay Machine Learning, Ngân hàng có thể nhìn vào thật sâu trong dữ liệu hiện hữu của mình, có được những năng lực tiên đoán tốt hơn, đặc biệt trong rủi ro tín dụng. Việc tiên đoán chính xác hơn rủi ro tín dụng mang lại sự cải thiện các thông số tài chính khác, ví dụ như hoạt động trích lập dự phòng sẽ được cải thiện đáng kể.

Qua quá trình làm việc thực tế với các khách hàng, theo ông, đâu là thách thức đối với việc thực hiện chuyển đổi dữ liệu số của các ngân hàng?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chuyên viên Phòng Người có công Sở LĐ-TBXH thực hiện số hóa hồ sơ lưu trữ.

Xác định rõ điều đó, Sở LĐ-TBXH đã kịp thời tham mưu cho UBND tỉnh ban hành các kế hoạch, văn bản chỉ đạo về chuyển đổi số. Đồng thời, sở ban hành các kế hoạch về việc ứng dụng CNTT, phát triển chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng, giai đoạn 2021-2025; việc chuyển đổi số của ngành năm 2023 và việc thực hiện “Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử, phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030” trong năm 2023...

Tổ chức các hội nghị quán triệt, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về chuyển đổi số nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong toàn ngành về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số.

Bên cạnh đó, sở tích cực xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu (CSDL) chuyên ngành hệ thống phần mềm tra cứu hồ sơ trực tuyến người có công; CSDL hộ nghèo, cận nghèo và bảo trợ xã hội; CSDL cung, cầu lao động; CSDL tài chính, trợ cấp ưu đãi người có công...

Triển khai thực hiện đồng bộ các giao dịch điện tử, chữ ký số và ứng dụng CNTT trong mọi hoạt động của ngành. Tuân thủ quy định, quy trình tiếp nhận, xử lý, phát hành, quản lý và lưu trữ văn bản điện tử trên các phần mềm quản lý chuyên dụng.

Các cơ quan, đơn vị trực thuộc thực hiện trao đổi, tạo lập, xử lý, ký số văn bản, hồ sơ công việc trên môi trường điện tử đạt 100%. Sở cũng đẩy mạnh thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 trên cổng dịch vụ công của tỉnh và cổng dịch vụ công quốc gia.

Phó Giám đốc Sở LĐ-TBXH Dương Văn Huệ cho biết: Đến nay sở có 6 thủ tục hành chính đạt mức độ 3; 66 thủ tục hành chính đạt mức độ 4; thực hiện việc kết nối và tiếp nhận “giải quyết chính sách trợ giúp xã hội” và “Giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp” trên cổng dịch vụ công quốc gia.

Ngoài ra, sở còn phối hợp với Công an tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông và các sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện kết nối thông tin, chia sẻ dữ liệu cho gần 70.000 người cao tuổi, hơn 60.000 người có công với cách mạng; trên 48.000 hộ nghèo và trên 68.000 hộ cận nghèo với CSDL quốc gia về dân cư theo Đề án 06.

Cập nhật CSDL về cán bộ công chức, viên chức với 473/473 hồ sơ, đảm bảo tiêu chí “Đúng - đủ - sạch - sống”, đây cũng chính là nội dung quan trọng trong thực hiện chuyển đổi số của ngành thời gian qua. Về hồ sơ người có công được số hóa đạt 100%, phục vụ nhu cầu tra cứu thông tin và giải quyết các chế độ, chính sách ưu đãi người có công được thuận tiện, dễ dàng hơn nhiều so với trích lục hồ sơ giấy.

Nếu trước đây cần tìm một hồ sơ phải vào sổ tìm số, sau đó vào kho lưu trữ để trích lục, mất nhiều thời gian, thì từ ngày số hóa, các tài liệu giấy được scan vào máy tính và quản lý trên phần mềm, rất thuận lợi trong việc tìm kiếm, tra cứu hồ sơ.

Sở cũng thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc các huyện, thị xã, thành phố rà soát, cập nhật, điều chỉnh, bổ sung thông tin đối tượng chính sách, đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em tại cơ sở vào phần mềm quản lý, nhằm đảm bảo 100% dữ liệu cần thiết phục vụ hoạt động quản lý thông tin về đối tượng tại cơ sở được số hóa, khai thác, sử dụng hiệu quả.

Hướng dẫn, chỉ đạo UBND các huyện, thị xã, thành phố đẩy mạnh thực hiện việc chi trả không dùng tiền mặt đến các đối tượng hưởng chính sách an sinh xã hội.

Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa xây dựng mô hình cấp tài khoản an sinh xã hội để tiến hành cấp tài khoản an sinh. Thực hiện chi trả các khoản trợ cấp qua tài khoản cho đối tượng hưởng chính sách an sinh xã hội đã đăng ký tài khoản ngân hàng, ví điện tử, tài khoản Mobile money... từ ngân sách nhà nước đạt 100%.

Để phát triển thị trường lao động thích ứng với quá trình chuyển đổi số, ngành LĐ-TBXH đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp. Trong đó có các nhóm giải pháp trọng tâm là: Áp dụng công nghệ, số hóa trong việc kết nối cung - cầu lao động; tăng cường hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm của các trung tâm dịch vụ việc làm trên địa bàn tỉnh; ưu tiên nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu mới.

Tham mưu với UBND tỉnh ban hành kế hoạch thực hiện chương trình chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030... Việc ứng dụng CNTT đã góp phần tư vấn, kết nối việc làm cho người tìm việc và nhà tuyển dụng thực hiện các hoạt động giao dịch việc làm, đặc biệt là phiên giao dịch việc làm trực tuyến...

Việc tăng cường chuyển đổi số trong lĩnh vực lao động, người có công và xã hội đã từng bước thay đổi lề lối làm việc của cán bộ, công chức, viên chức từ hành chính, giấy tờ sang điều hành, xử lý công việc trên môi trường mạng; giúp hoạt động của cơ quan, đơn vị ngày càng hoàn thiện hơn, chất lượng công việc của cán bộ, công chức, viên chức ngành LĐ-TBXH được tốt hơn.

Chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp được nâng lên; cải thiện dịch vụ công, giảm thời gian, chi phí cho người dân và doanh nghiệp, đặc biệt là người có công, các đối tượng bảo trợ xã hội; góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.

Theo Mai Phương (Báo Thanh Hoá)

" alt="Ứng dụng CNTT trong lĩnh vực lao động, người có công và xã hội" width="90" height="59"/>

Ứng dụng CNTT trong lĩnh vực lao động, người có công và xã hội

Nong Oum năm nay 23 tuổi đến từ Thái Lan. Cô gây ấn tượng cho người hâm mộ nhờ sự nghị lực, mạnh mẽ dù cụt 2 chân, 1 tay sau khi tham gia cuộc thi Hoa hậu Chuyển giới Thái Lan (Miss Trans Thailand) 2023.
Chia sẻ với VietNamNet, Nong Oum mong muốn tham gia nhiều cuộc thi sắc đẹp và cố gắng theo đuổi mục tiêu. "Từ nhỏ, tôi ước mơ trở thành người phụ nữ xinh đẹp, dù cơ thể khiếm khuyết nhưng trái tim luôn mạnh mẽ, kiên cường", cô nói.
Sau phần thi dạ hội và áo tắm ở đêm bán kết Miss Trans Thailand 2023, cô rất vui và hạnh phúc vì nhận được sự ủng hộ lớn từ người hâm mộ quốc tế.
Người đẹp cho biết điểm mạnh của bản thân là sự can đảm, dám suy nghĩ và hành động. "Dù rơi vào hoàn cảnh khó khăn, tôi vẫn không bỏ cuộc, luôn quyết tâm và cố gắng hết sức. Điều tôi cảm thấy buồn chính là cộng đồng LGBTQ+  thay vì ủng hộ lại bắt nạt nhau. Tôi luôn tôn trọng vì đây là quan điểm và cách sống của họ", cô bộc bạch.
Nong Oum tiết lộ đang thất nghiệp và ước mơ lớn của cô là được làm việc trong ngành giải trí. Nong Oum hy vọng ngành giải trí ở Thái Lan nói riêng và thế giới nói chung sẽ đón nhận, tạo nhiều cơ hội hơn cho người chuyển giới và khiếm khuyết.
Á hậu 3 Miss Thailand Friendly Design 2023 có sở thích nhảy và bơi lội. Tại Miss Trans Thailand 2023, cô lọt top 22 chung cuộc và nhận 2 giải thưởng: Chứng nhận Đại sứ Giới tính, Người đẹp kiên cường.
Nong Oum chia sẻ cô không quan tâm những lời chê bai và sẵn sàng phản bác khi bị xúc phạm, bắt nạt. Thay vào đó, cô dành thời gian để tham gia thiện nguyện: "Tôi muốn thúc đẩy xã hội đòi quyền bình đẳng và trở thành tấm gương tiên phong trong cộng đồng để mọi người chấp nhận và cởi mở hơn".
Người đẹp sống tự lập từ năm 15 tuổi. "Để hòa nhập với xã hội bên ngoài, tôi luôn cố gắng, đương đầu với những thử thách, nguy hiểm. Ở đó, họ không phân biệt giới tính, thể trạng", cô nói.
Điều cô hạnh phúc nhất là luôn được gia đình ủng hộ và tự hào vì có thể tự nuôi sống bản thân.
Trong 10 năm tới, Nong Oum hy vọng có được sự thành công, nổi tiếng, có thể mua được nhà, xe hơi và phát triển công việc kinh doanh của bản thân.
Người đẹp gửi lời cảm ơn đến người hâm mộ Việt Nam khi biết hình ảnh và thông tin về mình được quan tâm và động viên. "Tôi rất hạnh phúc và sẽ tiếp tục là một hình mẫu tốt. Tôi mong muốn có cơ hội thử sức và làm việc ở thị trường Việt Nam. Xin chào Việt Nam", cô chia sẻ.

Đỗ Phong

Người đẹp cụt 2 chân, 1 tay gây xúc động ở Hoa hậu Chuyển giới Thái LanNgười đẹp Nong Oum thể hiện ấn tượng, chuyên nghiệp dù cụt chân, tay trong đêm bán kết Hoa hậu Chuyển giới Thái Lan 2023." alt="Quá khứ khó khăn của Nong Oum bị cụt 2 chân, 1 tay" width="90" height="59"/>

Quá khứ khó khăn của Nong Oum bị cụt 2 chân, 1 tay