当前位置:首页 > Bóng đá > Mbappe đắt nhất thế giới, Ronaldo xếp thứ...64 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Kèo vàng bóng đá Celtic vs Dundee FC, 02h45 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
Thịt được mẹ sơ chế cẩn thận để tránh mùi hôi và làm sạch lông trước khi nấu. Nước mắm ngâm thịt phải là mắm nhĩ - mắm loại một theo cách gọi của những người dân biển quê tôi. Chỉ khi làm cho người nhà ăn thì các bà, các mẹ mới hào sảng dùng loại mắm này để ngâm. Với tỷ lệ 4:3, nghĩa là bốn chén đường sẽ cho ba chén mắm đầy để nấu cho sánh lại. Nước mắm phải sôi thành tiếng òng ọc, trào đến mép miệng xoong mới đạt yêu cầu. Lúc này, phải tranh thủ vớt bọt và để sôi thêm một lần nữa, rồi mới nhấc xuống cho nước mắm nguội hẳn.
Bỏ thịt vào trong hũ thủy tinh hay trong keo cũng là một nghệ thuật. Miếng thịt ba chỉ to để dưới, tai heo để giữa, khúc thịt nhỏ hơn để trên cùng. Các loại cứ thế xếp xen kẽ vào nhau, khoảng trống giữa các miếng thịt không quá nhiều hoặc quá ít để nước mắm thấm đều vào thịt. Tất cả phải chìm hết dưới lớp nước mắm, không được để bất cứ miếng nào trồi lên.
Và phần khó ấy cứ để… ba tôi lo. Ba vót những cọng tre thành những khúc nhỏ để chèn vào hũ thủy tinh hay cái keo. Ba canh đo khéo lắm, vót que tre nào vừa in khúc đó. Ba sẽ đặt từng khúc que tre vót mỏng vào trong hũ và ém chặt các miếng thịt. Miếng to không thể nổi lên, còn miếng nhỏ kẹt bên dưới. Chúng nằm ngâm mình trong làn nước mắm sánh quyện cỡ hai tuần thì màu sắc sẽ đẹp trông thấy. Phần mỡ trắng đục ban đầu hóa thành lớp mỡ trong ngần. Từng lớp thịt tơi tơi lại trở nên mềm mịn theo thời gian.
Quan sát hũ thịt ngâm bằng mắt đã thấy hấp dẫn, khi cắn một miếng mới cảm nhận hết vị ngon: mặn vừa phải, ngọt đầu lưỡi, dai khi cắn, mềm trong miệng. Đó chính là món thịt ngâm mắm "1-0-2" mà mỗi thành viên nhà tôi đều mong chờ để thưởng thức.
Khi đã có một đĩa thịt ngâm mắm trên bàn ăn, việc dọn kết hợp với món nào cũng ngon khó cưỡng. Một chén cơm trắng, vài miếng thịt ngâm, kèm chút dưa chua là đã như đại tiệc. Với các cô, các chị không muốn ăn nhiều tinh bột, lấy miếng bánh tráng phơi sương cuốn rau sống, dưa món và cho miếng thịt ngâm vào cuốn chung, chấm thêm chút nước mắm ngâm thịt đã nấu sôi, vị ngon tăng lên bội phần.
Đến khi các con sắp ngán mỡ, mẹ tôi sẽ biến tấu đem thịt ngâm cắt thành miếng mỏng, bỏ lên chảo và đảo sơ trên lửa nhỏ thật nhanh rồi nhấc xuống. Mùi thịt xém thơm nức mũi, kèm thêm một đĩa rau xà lách, cà chua, hành tây, hành phi và ít dầu giấm trộn đều thì mọi vị đều cân bằng và quyện vào nhau. Tất cả chỉ gói lại vào một từ "ngon"!
Món thịt ấy không chỉ ngon từ công thức, mà còn từ chính đôi tay khéo léo của mẹ và sự tỉ mỉ chăm chút của ba.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Chú chó Hosun sống cùng gia đình chủ nhân ở thành phố Yeongcheon, Hàn Quốc. Sự việc hy hữu của Hosun xảy ra cách đây 7 năm nhưng nhiều người dân địa phương vẫn còn nhớ rõ.
Mới đây, ekip chương trình truyền hình What on Earth của Hàn Quốc đã về lại nơi này, để gặp lại Hosun cùng gia đình.
Bảy năm trước, Hosun được cho là đã tử vong sau khi bị xe tải đâm trúng. Người ta chôn nó cách nhà khoảng vài trăm mét.
Kim Sun Hwa, chủ của Hosun cho biết: "Khi ấy, tôi rất đau lòng. Tất cả những gì chúng tôi có thể làm là cầu nguyện cho nó".
Và phép màu đã đến với Hosun. Khoảng 4 ngày sau khi chôn cất Hosun, bà Kim nghe thấy tiếng kêu của nó. Chồng bà chạy ra kiểm tra thì phát hiện con chó đang nằm gục dưới mương, toàn thân đầy bùn đất.
"Tôi nổi hết cả da gà vì nghĩ rằng nó đã chết. Đến nay, sự hồi sinh của nó vẫn là một điều bí ẩn", chồng bà Kim chia sẻ.
Họ cho Hosun uống nước và đưa đến bác sĩ thú y. Hosun còn sống nhưng bị gãy nhiều xương, đau đớn dữ dội. Vượt qua được khó khăn, giờ đây, Hosun khoẻ mạnh, sống vui vẻ cùng gia đình chủ.
Câu chuyện về chú chó trở về từ cõi chết đã trở thành giai thoại trong khu vực. Chương trình truyền hình đã mời một chuyên gia về động vật đến để xem xét kỹ hơn về vụ việc.
Chuyên gia họ Lee cho biết người chôn cất đã không đào hố sâu nên khi tỉnh lại chú chó có thể vùng vẫy ra khỏi "ngôi mộ" và cố gắng tìm đường về nhà. Hosun đã kiệt sức vì những nỗ lực của mình và rơi xuống mương. Nó có thể sống sót nhờ vào chút nước gần nơi nó nằm.
"Tôi rất biết ơn vì nó đã quay lại, ở bên chúng tôi. Tôi hy vọng nó khỏe mạnh, sống lâu", bà Kim nói.
Chú chó chui ra khỏi nấm mồ, tìm đường về nhà khiến nhiều người kinh ngạc
Theo đó, Đại lễ Vesak năm 2019 sẽ diễn ra từ ngày 12-14/5 tại chùa Tam Chúc, Hà Nam. Sự kiện dự kiến đón khoảng 1.500 chức sắc, nhà tu hành và lãnh đạo các Giáo hội, hệ phái Phật giáo, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu Phật học cũng như các Phật tử thuộc nhiều truyền thống Phật giáo đến từ 90 - 100 quốc gia, vùng lãnh thổ trên khắp thế giới, cùng với khoảng hơn 10.000 đồng bào Phật tử và nhân dân Việt Nam.
![]() |
Hoà thượng Thích Thanh Nhiễu, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng trị sự, Phó Chủ tịch Thường trực Uỷ ban Tổ chức Quốc gia Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2019 chủ trì phiên họp kiểm tra công tác của các đầu mối, chuẩn bị cho Đại lễ. |
Thượng tọa Thích Minh Quang, thành viên Ban tổ chức Đại lễ Vesak 2019 cho biết, chủ đề chính của Vesak 2019 là: “Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững”. Đại lễ còn tập trung thảo luận các chủ đề: “Sự lãnh đạo có chánh niệm và xã hội bền vững; cách tiếp cận của Phật giáo về gia đình hòa hợp, chăm sóc sức khỏe, xã hội bền vững; cách tiếp cận của Phật giáo liên hệ giáo dục toàn cầu về đạo đức; cách mạng công nghiệp 4.0 và Phật giáo...
Ngoài ra, Đại lễ có các hoạt động khác như: Hội chợ văn hoá Phật giáo, triển lãm văn hoá Phật giáo, biểu diễn nghệ thuật truyền thống, thuyết pháp, nghi lễ tắm Phật truyền thống,…
Thượng tọa Thích Minh Quang, đại diện chùa Tam Chúc, thành viên Ban tổ chức Đại lễ Vesak 2019 cho biết, công nhân đang làm việc liên tục 3 ca để hoàn thành các hạng mục chính phục vụ cho Đại lễ.
Thượng toạ Thích Thanh Quyết, Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự, Trưởng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam cho biết, kế hoạch trong thời gian tới, toàn bộ Phật giáo tỉnh Hà Nam sẽ động viên phật tử toàn tỉnh sẵn sàng tinh thần hào hứng, phấn khởi chào đón sự kiện.
![]() |
Với chủ đề Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững” Đại Lễ Phật Đản Vesak 2019 sẽ có nhiều hoạt động xã hội ý nghĩa. |
“Khắp các tỉnh sẽ có những hoạt động để cho các tăng ni, phật tử hiểu được ý nghĩa của ngày Lễ Phật Đản. Trong đó, từ khâu trang trí khánh tiết đến nội dung giảng dạy chúng tôi đang tiến hành xây dựng nội dung, phương án triển khai thật chi tiết và cẩn thận. Ngay cả hoạt động rước xe hoa, năm nay với tinh thần tổ chức rộng rãi và kéo dài, số lượng xe hoa sẽ nhiều hơn. Đến giờ phút này các tăng ni, phật tử rất hào hứng và muốn đóng góp những xe hoa đẹp nhất, long trọng nhất cho Đại lễ.
Các chùa và dọc các tuyến đường cũng treo băng rôn chào mừng. Trước Đại lễ 1 tháng, chúng tôi cũng sẽ động viên tăng ni, Phật tử tham gia từ thiện, giúp đỡ các gia đình hoàn cảnh khó khăn. Cùng với Mặt trận Tổ quốc tỉnh chúng tôi sẽ làm các nhà tình nghĩa, dành cho người có công, người nghèo để họ có ngôi nhà khang trang hơn trước. Đối với các tỉnh khác, chúng tôi cũng sẽ nhờ các cơ quan giúp đỡ để có thể tiếp cận và giúp đỡ những người già neo đơn, người có công và những người có hoàn cảnh khó khăn”, Thượng toạ Thích Thanh Quyết chia sẻ.
Chia sẻ bên lề với VietNamNet về việc thời gian gần đây, nhiều người cho rằng chùa không cần phải to mới tổ chức được nhiều sự kiện, Thượng toạ Thích Thanh Quyết cho rằng, chùa to hay bé tất cả phụ thuộc vào điều kiện của người xây chùa.
“Vua Lý Công Uẩn khi rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, việc đầu tiên ông có cho xây cung điện nguy nga đâu mà là cho xây 8 ngôi chùa to đẹp. To so với thời đó thôi, vì dân số lúc đó ít, xây như vậy là nhiều rồi. Thời đó, vua còn yêu cầu cho xây như vậy, còn bây giờ nhà nước mình cũng muốn như thế nhưng có điều là không thể đứng ra để làm.
Việc xây dựng bây giờ đã có các chức sắc ở các tôn giáo tự lo. Nếu có phật tử nào đứng ra xây dựng chùa to thì càng trân trọng vì dân số của mình khác trước rồi. Nếu xây bé, người ta đến thăm, mà lại chen chúc thì khổ quá, lúc đấy sẽ xảy ra không biết bao nhiêu thứ khác. Nhiều phật tử, doanh nghiệp xây chùa xong cũng không đứng ra trụ trì, lại “cúng” cho Giáo hội, Giáo hội nhờ doanh nghiệp hỗ trợ về việc bảo vệ, vệ sinh môi trường...”, Thượng toạ Thích Thanh Quyết chia sẻ.
![]() |
Thượng toạ Thích Minh Quang, thành viên BTC Đại lễ Phật Đản Vesak 2019. |
Đồng quan điểm, Thượng toạ Thích Minh Quang cho rằng, mỗi một thời kỳ một khác trong việc xây chùa. “Chẳng hạn chùa Bái Đính, trong những năm qua tổ chức rất nhiều các khoá tu cho học sinh, sinh viên. Mỗi khoá tu thường kéo dài 1 tuần các em không có internet, không điện thoại, sống như một đời sống của người tu hành. Các em có cơ hội tĩnh tâm và suy nghĩ lại về mình. Nhà Phật luôn nhấn mạnh vấn đề nhìn lại mình. Đến nhà Phật không phải là nhìn thấy Phật mà nhìn thấy chính mình.
Tôi nói vậy để nhấn mạnh một điều, lâu nay, nhiều người vẫn nghĩ tới chùa là để phục vụ chuyện tâm linh tín ngưỡng thuần tuý, như vậy là chưa đủ. Mà chùa còn được hiểu như là môi trường, ngôi trường để giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống. Nếu hiểu thêm một khía cạnh như vậy thì với dân số ngày càng đông, một không gian chùa nhỏ không thể đáp ứng được. Thật ra, chùa to hay nhỏ cuối cùng cũng phục vụ tín đồ phật tử tham quan, chiêm bái và tu tập”, Thượng toạ Thích Minh Quang chia sẻ.
Theo Thượng toạ Thích Minh Quang, ngay sau khi Đại lễ Phật Đản Vesak 2019 kết thúc, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Nam sẽ phối hợp với đoàn thanh niên tổ chức các khoá tu tại chùa Tam Chúc.
Đại lễ Vesak hay còn gọi là lễ Tam hợp (ngày Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết-bàn của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni) đã được tổ chức ở nhiều nước có Phật giáo theo truyền thống Nam truyền như: Nepal, Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia... Sự kiện trọng đại này được cộng đồng Phật giáo thế giới xem là cơ hội quý báu để truyền bá thông điệp từ bi, trí tuệ, hòa bình, bất bạo động của Đức Phật trên khắp thế giới. Sự kiện này được tổ chức tại Việt Nam 2 lần. Năm 2008, Chính phủ Việt Nam đăng cai, chủ trì tổ chức Đại lễ Vesak LHQ với sự phối hợp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Năm 2014, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đăng cai và tổ chức Đại lễ này từ nguồn kinh phí xã hội hóa với sự hướng dẫn và giúp đỡ của Chính phủ để đảm bảo về: an ninh, an toàn trong và ngoài Đại lễ, truyền thông và các hoạt động liên quan. Theo đề nghị của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đại lễ Vesak 2019 tiếp tục được tổ chức tại Việt Nam.
|
Tình Lê
" alt="Nhiều hoạt động có ý nghĩa trong Đại lễ Phật Đản Vesak 2019 tại Việt Nam"/>Nhiều hoạt động có ý nghĩa trong Đại lễ Phật Đản Vesak 2019 tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Trôi dần về cuối bảng
Tính đến thời điểm này đã có 16 phim truyện điện ảnh đăng ký tranh Cánh diều vàng 2024. Bên cạnhCu li không bao giờ khóc - phim giành giải thưởng và gây tiếng vang tại các LHP trong và ngoài nước gần đây còn có các phim đạt doanh thu trăm tỷ như:Gặp lại chị bầu, Quỷ cẩu.
Một số phim Nhà nước đặt hàng gồm: Đào, Phở và Piano, Hồng Hà nữ sĩ, Bà già đi bụi, Vầng trăng thơ ấu cũng tham gia giải bên cạnh một số tác phẩm không thành công về mặt doanh thu khi ra rạp như: Móng vuốt, FANTI, Án mạng lầu 4, Đoá hoa mong manh, Sáng đèn, LIVE - Phát trực tiếp.
Hai bộ phim kỷ lục phòng vé gần đây làMai của Trấn Thành và Lật mặt 7 của Lý Hải không có tên trong danh sách tranh giải. BTC cho biết do 15/8 mới hết hạn nhận phim nên đây chưa phải danh sách cuối cùng. Tất cả các phim dự giải Cánh diều năm nay sẽ chiếu miễn phí tại rạp cho khán giả Nha Trang từ 3-9/9.
Ở hạng mục Phim truyện truyền hìnhcó 18 phim tranh giải với tổng 548 tập, thời lượng 22.590 phút. Do vậy, Ban Giám khảo do đạo diễn Đỗ Thanh Hải làm Chủ tịch đã tiến hành xem phim và chấm từ nhiều ngày trước.
Nhiều bộ phim truyền hình gây chú ý trên VTV như: Cuộc chiến không giới tuyến, Làng trong phố, Gặp em ngày nắng, Gia đình mình vui bất thình lình, Cuộc đời vẫn đẹp sao, Biệt dược đen, Trạm cứu hộ trái tim, Người một nhàvà Chúng ta của 8 nămsau đều tranh giải. Trong số này diễn viên Thanh Hương có tới 2 phim dự thi là Người một nhà và Cuộc đời vẫn đẹp sao.
Diễn viên Anh Đào đang có phim phát sóng trên VTV làVui lên nào anh em ơi góp mặt trong 2 phim ở cả mảng điện ảnh và truyền hình tranh giải Cánh diều vàng 2024 làGặp em ngày nắngvàHồng Hà nữ sĩ.
MC Quyền Linh - Phó Chủ tịch Hội Điện ảnh cho biết năm nay sự kiện trao giải sẽ không có hoạt động chào cờ lúc 5h sáng như năm ngoái vì thời điểm này khó huy động đông đảo nghệ sĩ. Thay vào đó, BTC quyết định đưa các nghệ sĩ đến trao quà cho các mái ấm, chia sẻ với các hoàn cảnh khó khăn. "Mỗi năm đến với Cánh diều là áp lực vì tất cả phải đổi mới, phải tốt hơn nhưng kinh phí ngày càng khó khăn", MC Quyền Linh nói.
Nghệ sĩ cho biết năm nay thay vì áp lực về thời lượng phát sóng trên các kênh truyền hình chính thống, BTC quyết định tổ chức livestream trên các nền tảng, 30 đài truyền hình nối sóng lễ trao giải. Các nghệ sĩ vì thế cũng có thời gian để chia sẻ cảm xúc của mình khi nhận giải. Cùng với đó, Cánh diều vàng 2024 ngoài hệ thống giải thưởng truyền thống, BTC sẽ thêm giải khán giả bình chọn các nghệ sĩ mình yêu thích trên TikTok Việt Nam.
Trích phim "Trạm cứu hộ trái tim":
Phim của Thanh Hương 'đấu' với Hồng Diễm, phim của Lý Hải và Trấn Thành vắng mặt
Clip gần 30 giây được gắn chú thích: “Chị gái lấy chồng cách nhà 20km, em trai gọi điện hỏi ‘Bao giờ chị với Táo về chơi, sao lâu thế không đến?’. Chị bảo ‘Chị chưa biết’, thế mà hôm sau thấy cậu mồ hôi nhễ nhại đứng ngoài cổng. Cậu chưa có bằng lái xe máy nên không dám đi xa, chẳng biết mượn xe đạp của ai mà lặn lội đạp hơn 20km sang nhà chị.
Từ ngày chị lấy chồng, cậu chưa đến bao giờ. Cậu kể ‘Em đi từ 5h, xa ơi là xa, lạc đường mấy lần mới thấy nhà chị’. Cậu lên chơi, bế cháu một tí rồi về, nhất định không chịu ở lại. Lúc sau, anh chị chạy xe về ngoại thì gặp cậu vẫn đang lóc cóc trên đường, trời nắng mà cậu không chịu lên xe về cùng”.
Trên TikTok, clip thu hút 3,7 triệu lượt xem, hơn 200 nghìn lượt “thả tim” và gần 5 nghìn lượt bình luận quan tâm.
Dân mạng để lại nhiều bình luận xúc động về chuyến đi dễ thương của chàng trai: “Nghe em trai bảo lạc đường mấy lần mới đến được nhà chị mà thương quá”; “Mình lấy chồng cách nhà hơn 200km. Mẹ mất rồi, em trai út ở với bà ngoại. Tuần nào cậu cũng gọi hỏi thăm cháu, rồi hỏi ‘Bao giờ chị về?’. Nghỉ hè hay nghỉ lễ lại bảo ‘Cho em ra chơi với cháu’. Ra nhà chồng mình chơi, cậu rất hiểu chuyện”; “Em trai mình vẫn hỏi ‘Bao giờ chị với cháu về? Khi nào về nhớ báo để em xuống đón hai mẹ con’. Nhưng 3 năm nay mẹ con chị về cậu chẳng thèm đi đón, cứ nằm ở ngoài nghĩa trang lạnh lẽo”...
Chủ nhân của đoạn clip là Lưu Thanh (sinh năm 1995, quê ở xã Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc). Em trai Thanh là Lưu Tuấn (sinh năm 2007).
Năm 2023, Thanh kết hôn. Nhà chồng cô ở huyện Tam Dương, cách nhà đẻ khoảng 20km. Thanh có con trai đầu lòng 10 tháng tuổi, tên gọi ở nhà là Táo.
Nhắc đến clip lan truyền trên mạng xã hội những ngày qua, Thanh chia sẻ: “Mình quay lại như một cách lưu giữ kỷ niệm, không ngờ lại lên xu hướng và được mọi người quan tâm nhiều như vậy”.
Thanh kể, vì lấy chồng gần nên hầu như tuần nào cô cũng cùng chồng con về quê ngoại thăm bố mẹ và các em. Chỉ thi thoảng bận việc, cô mới để lỡ 1, 2 cuối tuần không về.
Hôm thứ 6 vẫn chưa thấy chị gái dẫn con về, Tuấn sốt sắng gọi điện hỏi thăm. Thấy chị bảo: “Chị chưa biết”, ngay sáng hôm sau Tuấn mượn xe đạp của bạn, đạp xe đến nhà chị thăm cháu.
“Mình nghe Tuấn kể lại, em ấy xuất phát từ 5h nhưng lạc đường mấy lần nên gần 8h mới đến nhà mình. Mở cổng ra thấy em trai đứng đó mồ hôi nhễ nhại, mình suýt khóc”, Thanh kể.
Tuấn ở lại chơi với vợ chồng Thanh và bé Táo một lúc rồi tạm biệt ra về, mặc cho anh chị hết lời nói muốn chở cậu về.
Một lát sau, Thanh cùng chồng con đi xe ô tô về ngoại. Đi được nửa đường thì gặp em trai đang lóc cóc đạp xe trên đường nắng, Thanh muốn Tuấn gửi xe đạp, lên ô tô về cùng nhưng cậu một mực từ chối.
“Em ấy muốn đem xe đạp về trả bạn ngay. Bướng bỉnh là thế nhưng cũng gọi là có trách nhiệm với việc mình làm”, Thanh chia sẻ.
Thanh là chị cả trong gia đình có 5 chị em. Dưới cô là 2 em gái, 2 em trai, Tuấn là em út. Hiện tại, Thanh đã đi lấy chồng, người em thứ hai, thứ ba, thứ tư của Thanh đều làm việc và học tập ở Hà Nội, chỉ còn Tuấn ở quê cùng bố mẹ.
Thanh chia sẻ, các em trai, em gái của cô rất yêu quý, cưng chiều bé Táo, đặc biệt là Tuấn. Mỗi ngày, Tuấn đều gọi video nói chuyện với cháu. Gần đến cuối tuần, Tuấn lại gọi hỏi thăm chị gái có đưa Táo về quê chơi không.
“Đưa con về quê mình rất nhàn vì có bố mẹ và em trai giúp trông con. Tuấn quý bé Táo lắm, thấy cháu về là bế ẵm. Mỗi lúc mình cho con ăn, Tuấn lại pha trò vui để cháu ăn ngoan. Mình mà mắng Táo là Tuấn dỗi. Đến bữa cơm, em ấy thường ăn vội vàng để bế con cho mình ăn, thi thoảng lại thủ thỉ: ‘Chị đưa em bế Táo cho mà đi ngủ’”, Thanh kể.
Bố mẹ Thanh làm nghề nông, phải lam lũ sớm hôm mới nuôi được 5 người con ăn học, trong đó 4 đứa con lần lượt học đại học. Thương bố mẹ, chị em Thanh ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành.
Thanh trải qua tuổi thơ khó khăn nhưng cũng rất vui vẻ bên các em. Nhà nhỏ, 5 chị em Thanh ngủ chung trên một chiếc giường, cùng học chung một chiếc bàn học. Dù có lúc chí chóe tranh cãi nhau vì những chuyện nhỏ nhặt nhưng chị em cô vẫn rất yêu thương nhau.
“Giờ 4 anh chị đều sống xa nhà, chỉ còn Tuấn ở quê với bà nội và bố mẹ. Ngày mùa, Tuấn giúp bố mẹ công việc đồng áng. Ngày thanh nhàn, em ấy đảm nhiệm việc nấu cơm, giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa. Em ấy chăm chỉ, sạch sẽ lắm”, Thanh chia sẻ.
Chàng trai Vĩnh Phúc đạp xe suốt 3 tiếng đến thăm chị gái vì quá nhớ cháu
Những cuốn sách được đề xuất trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần VII