![lg-messaging-phones.gif lg-messaging-phones.gif](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/37/0d/b3/370db3364b84ab09594d43232bc73afd_lg-messaging-phones.gif)
LG đã bán được 20 triệu “dế” Qwerty
![lg-messaging-phones.gif lg-messaging-phones.gif](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/37/0d/b3/370db3364b84ab09594d43232bc73afd_lg-messaging-phones.gif)
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ -
Ông Nguyễn Đức Tài: 35 tuổi là vừa đẹp để khởi nghiệp -
Grab, Uber và taxi truyền thống: Lựa chọn nào rẻ nhất?Tại Đông Nam Á, người dân có rất nhiều lựa chọn di chuyển bằng các phương tiện cá nhân giá rẻ kể từ khi các startup như Uber và Grab xuất hiện.
Sự cạnh tranh khốc liệt giữa những “kẻ mới đến” trong ngành vận tải cũng như sự phổ biến của các hãng taxi và ngành cho thuê xe tự lái, đã khiến mức cước vận chuyển giảm xuống giúp người dùng được hưởng lợi.
Người dân sống tại Thái Lan, Philippines có thể đặt một chiếc xe bất cứ lúc nào trong ngày và nhận được mức giá thấp hơn so với giá taxi truyền thống.
Gần đây, trang iPriceMức đã đưa ra một bảng giá so sánh dựa trên một nghiên cứu về các mức cước của ba loại là Grab taxi, Uber taxi và taxi truyền thống tại nhiều quốc gia trong khu vực để xem mức giá ở đâu rẻ nhất.
Nhìn chung, mức giá bị coi là đắt hay rẻ tùy thuộc vào quốc gia bạn sinh sống và quãng đường bạn đi. Mức giá này không được tính thêm các khoản phụ thu (ví dụ như thời gian chờ, giờ cao điểm…) thường có trong cách tính phí của Uber và Grab.
Infographic thể hiện bảng giá cước của ba loại taxi này dựa trên sự so sánh các dữ liệu về giá cước khi di chuyển trên quãng đương ngắn (5km) và dài (20km) và thể hiện mức giá chung cũng như sự so sánh các thành phần giá cả tạo nên chi phí cả chuyến đi (giá mở cửa, giá quãng đường, giá thời gian).
"> -
FPT ra mắt thương hiệu mới FPT EducationTối nay, ngày 25/11/2016, tại Hà Nội, FPT tổ chức lễ ra mắt Tổ chức Giáo dục FPT - FPT Education nhân kỷ niệm 10 năm thành lập trường Đại học FPT, đồng thời công bố những định hướng quan trọng trong chiến lược phát triển giai đoạn tiếp theo.
Sau 17 năm tham gia vào lĩnh vực giáo dục và 10 năm thành lập đại học, FPT chính thức công bố việc ra mắt Tổ chức Giáo dục FPT cùng với chiến lược phát triển 2016 - 2025.
Theo đó, Tổ chức Giáo dục FPT được định hướng là một hệ thống các trường thuộc các khối đào tạo khác nhau từ cấp trung học phổ thông, cao đẳng thực hành, đại học và sau đại học, các khối liên kết và trao đổi sinh viên quốc tế.
Tổ chức Giáo dục FPT được định hướng phát triển trở thành hệ thống giáo dục với tiêu chí Mega “5 đa” bao gồm đa trình độ, đa ngành, đa phân khúc, đa phương thức và đa vị trí. Trong đó, ngoài thương hiệu Đại học FPT, Tổ chức Giáo dục FPT cũng sẽ ứng dụng các triết lý đào tạo đồng nhất và có hệ thống đối với toàn bộ các đơn vị, các trường trực thuộc trên cơ sở bám sát các mục tiêu như: đào tạo gắn với tính thực tiễn, theo nhu cầu doanh nghiệp, toàn cầu hóa và quốc tế hóa giáo dục, đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy và học trong toàn hệ thống.
FPT đặt mục tiêu phát triển trong chặng đường 10 năm tới của Tổ chức Giáo dục FPT là trở thành một tổ chức giáo dục toàn cầu, tăng trưởng 10 lần và đạt quy mô 150 ngàn học sinh, sinh viên vào năm 2025.
Bên cạnh đó, Tổ chức Giáo dục FPT cũng chính thức công bố triết lý giáo dục được hệ thống này theo đuổi, đó là: “Giáo dục đào tạo là tổ chức và quản lý việc tự học của người học”, đồng thời khẳng định sứ mệnh của mình là “Cung cấp năng lực cạnh tranh toàn cầu cho người học, góp phần mở mang bở cõi trí tuệ của đất nước”.
">