Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
Ghi bàn: Hà Đức Chinh (18'), Hoàng Đức (53'), Thành Chung (64'), Thanh Sơn (90'+2)
Thẻ đỏ: Supachai (57')
Đội hình xuất phát:
U23 Việt Nam: Tiến Dũng, Tấn Tài, Văn Hậu, Đình Trọng, Thành Chung, Tấn Sinh, Thái Quý, Việt Hưng, Quang Hải, Hoàng Đức, Đức Chinh
U23 Thái Lan: Nont, Sakunchai, Shinnaphat, Saringkan, Jakkit, Kritsada, Kannarin, Worachit, Sisarut, Supachai, Supachok.
" alt="Video bàn thắng U23 Việt Nam 4" />Vòng loại U23 châu Á 2020Bảng K # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Việt Nam
3 3 0 0 11 0 11 9 2 Thái Lan
3 1 0 2 12 4 8 6 3 Indonesia
3 1 0 2 2 6 -4 3 4 Brunei
3 1 0 2 1 16 -15 0
Nâu sòng dáng mẹ chẳng phai
Một đời vất vả gót mài chân chim
Quanh năm cuốc hái nổi chìm
Vụ mùa nối cả vụ chiêm tảo tần
Nhọc nhằn quên cả tuổi xuân
Nắng mưa, gió táp trầm luân bão về
Vai gầy mẹ gánh chiều quê
Lặn trong dáng hạc nón mê nâu sòng
Đường cày mới lật đất xong
Nắng vàng phơi ải mẹ mong nước vào
Ca dao mẹ ru ngọt ngào
Mạ non ruộng ngấu nay vào thơ con
Cha đi vì nước vì non
Một vai mẹ gánh sáu con vào đời
Bây giờ cha mẹ xa rồi
Nghĩa cha, công mẹ suốt đời con mang
Trương Thị Anh" alt="VỌNG VỀ LỜI RU" />- Vừa lọt lòng mẹ, bé gái đã mang trong mình căn bệnh tim bẩm sinh phức tạp, để cứu chữa buộc phải tiến hành phẫu thuật. Thế nhưng bố mẹ em chỉ biết bất lực nhìn con thoi thóp trong phòng cấp cứu bởi, anh chị không thể vay được ai tiền phẫu thuật cho con.
TIN BÀI KHÁC
Cha mất, mẹ bệnh tật, ba con thơ nheo nhóc" alt="Con mắc bệnh tim cần phẫu thuật, bố mẹ nghèo bất lực cầu cứu" />Ở trận đấu mở màn giải U19 quốc tế 2019, U19 Thái Lan đánh bại U19 Trung Quốc cũng với tỷ số 2-1. Với kết quả này, thầy trò HLV Graechen và U19 Thái Lan đang chia nhau ngôi đầu sau lượt trận đầu tiên.
Ở lượt trận thứ 2 vào ngày 25/3 tới, U19 Việt Nam sẽ chạm trán U19 Thái Lan (17h30), trong khi U19 Trung Quốc sẽ đối đầu U19 Myanmar (15h00).
Video tổng hợp U19 Việt Nam 2-1 U19 Myanmar:
Xuân Tạo lập cú đúp vào lưới U19 Myanmar. Ảnh: MA Mang về chiến thắng 2-1 cho U19 Việt Nam ở trận ra quân giải U19 quốc tế 2019. Ảnh: MA Ảnh: MA Ảnh: MA Vĩnh Tường
" alt="U19 Việt Nam 2" />- “Chúng tôi không biết nói gì hơn vì có quá nhiều bạn đọc quan tâm chia sẻ đến hoàn cảnh gia đình chúng tôi. Nhờ có sự hỗ trợ của các mạnh thường quân mà chồng tôi được phẫu thuật. Bệnh của chồng tôi còn phải điều trị vật lý trị liệu lâu dài nên chúng tôi vẫn còn khó khăn. Đang lúc chúng tôi có khăn lại được bạn đọc hỗ trợ tiếp”, đó là chia sẻ của chị Ngô Trúc Lan vợ anh Duy chia sẻ.Xót thương bé trai mù hai mắt, tính mạng nguy hiểm vì bệnh ung thư" alt="Trao hơn 12 triệu đồng cho Quốc Duy" />
Thầy La Thành Triết đã có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy và luyện thi IELTS/ GRE. Thầy hiện là chuyên gia ngôn ngữ và từng giữ nhiều vai trò quan trọng tại các tổ chức giáo dục trong và ngoài nước, như: Đại diện Marketing Nhà xuất bản Trường ĐH Cambridge tại Việt Nam; Giám đốc Học thuật (Academic Director) tại ILP Vietnam…
- IELTS hiện là chứng chỉ quốc tế rất quan trọng, theo Thầy học sinh trong độ tuổi nào thích hợp để học và thi chứng chỉ này?
Điều này tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như: định hướng học tập, quỹ thời gian và khả năng của mỗi học sinh. Thực tế hiện nay chưa có một khuyến nghị chính thức nào từ tổ chức khảo thí về vấn đề độ tuổi nào thì nên bắt đầu học và thi IELTS.
Trước khi kết thúc cấp THCS, nhiều em đã đạt mức điểm IELTS 7.0-8.0. Rất nhiều em học sinh tiếp xúc với tiếng Anh trễ hơn thì bắt đầu lớp 10 mới thực sự học tiếng Anh nghiêm túc. Nếu có sự chuẩn bị tốt, các em vẫn có thể đạt kết quả thi IELTS tốt trước khi kết thúc bậc THPT.
Thầy Triết tại hội thảo ở ĐH Mở TP.HCM - Thầy có thể phân tích sâu hơn những lợi thế của học sinh cấp 3 trong việc học và thi IELTS?
Tôi tin rằng các em học sinh cấp 3 đang có lợi thế rất lớn về kiến thức ngữ pháp và từ vựng tiếng Anh. Chúng ta vẫn thường nghe thông tin trên truyền thông rằng nhiều học sinh Việt Nam thường đạt kết quả khả quan khi làm các bài thi tiếng Anh thiên về kiểm tra ngữ pháp và từ vựng, hoặc kĩ năng đọc hiểu đơn thuần.
Ngoài ra, tôi cũng nhận thấy rằng các em cũng đang trong độ tuổi có động lực và sức học rất tốt. Bằng chứng là trong các khoá học tôi trực tiếp giảng dạy tại ILP Vietnam, nhiều học sinh tiến bộ rất nhanh, có những em đã đạt mức điểm IELTS 7.0+ chỉ sau 01 đến 02 khoá học.
Thầy Triết diễn thuyết ở hội thảo ĐH Kinh Tế Luật TP.HCM - Hiện các em học sinh cấp 3 còn phải học rất nhiều những môn học khác ở trường, theo Thầy thì việc học và thi IELTS liệu có khiến các em trở nên quá tải hơn không?
Chúng ta hay nghe nhiều về áp lực học tập, thực chất, quan điểm này cũng cần được xem xét lại. Khi một em học sinh có sự yêu thích, định hướng, mục tiêu và năng lực học tập thì việc học nhiều môn không phải là vấn đề lớn.
Các em hiện tại đang trong thời điểm tiếp thu kiến thức rất tốt, cộng với điều kiện học tập ngày một tốt hơn thì vấn đề áp lực hay quá tải không phải là trở ngại lớn gì cả. Chưa kể, các kỹ năng Reading, Listening, Writing và Speaking trong bài thi IELTS được thiết kế để định hướng và bổ trợ việc học tiếng Anh chứ không phải để tạo thêm áp lực cho người học.
Thầy Triết tham gia hội thảo Viet-Tesol ở Huế - tháng 10/2019 - Theo thầy, phương pháp học IELTS nào là phù hợp nhất cho những bạn học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trường?
Chúng ta cần phải hiểu rằng mỗi người học ngôn ngữ nói chung và học viên tiếng Anh nói riêng đều có những thiên hướng học tập, năng khiếu, cách tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng khác nhau. Hoàn toàn không cần thiết và cũng không nên tuyên bố, hay đề xuất một phương pháp chung áp dụng cho tất cả học viên.
Về việc học tập và ôn thi IELTS hay bất kỳ bài thi ngôn ngữ chuẩn hoá nào, tôi cho rằng đầu tiên, giảng viên cần phân tích bài thi để có cái nhìn toàn diện, hiểu những kỹ thuật và nguyên lý ra đề thi, tổng hợp được những kiến thức và kĩ năng tiếng Anh cốt lõi, trọng tâm mà bài thi hướng đến. Tuỳ vào đặc điểm và khả năng của từng nhóm học viên mà có phương pháp giảng dạy, hướng dẫn và giám sát phù hợp. Có như vậy, hiệu quả học tập mới có thể dần được cải thiện.
Hình ảnh CLB "Speaking Focus" - Được biết thì Thầy hiện là nhà đồng tài trợ và chịu trách nhiệm hỗ trợ học thuật cho CLB Tiếng Anh “Speaking Focus”. Thầy có thể chia sẻ thêm với độc giả về CLB Tiếng Anh này?
Cùng với một vài tổ chức khác, tôi hiện đang tài trợ cho sự kiện “Speaking Focus” diễn ra định kì vào sáng thứ 7 hàng tuần tại ILP Vietnam. Đây là một hoạt động phi lợi nhuận và những người tham gia không phải chi trả bất kỳ một chi phí nào.
Tôi có thể nói rằng đây là câu lạc bộ tiếng Anh định hướng học thuật nhưng thực tế, chuyên sâu và rất “chất”. Tham gia sự kiện “Speaking Focus”, các bạn sinh viên sẽ được luyện tập kỹ năng thuyết trình, diễn đạt ý tưởng bằng tiếng Anh (chuẩn quốc tế) với phong thái tự tin và chuyên nghiệp.
Đặc biệt, CLB “Speaking Focus” được hướng dẫn trực tiếp bởi các chuyên gia ngôn ngữ đến từ Hoa Kì và đồng hành cùng với tôi là các doanh nhân trẻ, tâm huyết (xin được phép giấu tên) có chung ý tưởng và mong muốn tạo nên một sân chơi thực sự bổ ích. Hiện CLB “Speaking Focus” đã thu hút sự quan tâm, tham gia của rất nhiều các bạn học sinh và sinh viên tại khu vực Thủ Đức và Quận 9, TP.HCM.
- Xin cảm ơn Thầy!
Độc giả quan tâm đến phương pháp học và các bài giảng của thầy Triết có thể truy cập website tại địa chỉ: www.triet.vn.
Ngọc Minh
" alt="Lợi thế của học sinh cấp 3 trong học và thi IELTS" />
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
- ·Từ sai lầm của Bùi Tiến Dũng đến thất bại của giáo dục
- ·Barca nhận cú sốc Ansu Fati lại chấn thương chưa hẹn ngày trở lại
- ·Ronaldo đáng bị đuổi khỏi sân MU 0
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
- ·Đại học Văn Lang hợp tác Học viện nổi tiếng Australia đào tạo du lịch cao cấp
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 5/2017
- ·Solskjaer sẽ rời ghế nóng MU sau derby với Man City ngày 6/11
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- ·Kết quả vòng loại U23 châu Á hôm nay 22
Tổng số tiền tài trợ là 5 triệu đô la Singapore. Đây là bước đi quan trọng đầu tiên, đặt nền tảng cho việc hợp tác giữa Vingroup, Dự án Đại học VinUni và NTU trong tương lai.
Theo thỏa thuận tài trợ giữa Tập đoàn Vingroup và NTU, các ứng viên là người Việt Nam dưới 30 tuổi có nguyện vọng theo học Thạc sĩ và dưới 35 tuổi có nguyện vọng theo học Tiến sĩ ngành KHCN tại NTU sẽ có cơ hội nhận học bổng toàn phần của Vingroup. Học bổng này bao toàn bộ học phí và chi phí sinh hoạt, trị giá khoảng 5 tỷ VNĐ/suất với học bổng Tiến sĩ và 2.5 tỷ VNĐ/suất với học bổng Thạc sĩ. Để được cấp học bổng, các ứng viên cần vượt qua kỳ xét tuyển của NTU, thể hiện khả năng vượt trội về nghiên cứu và mong muốn đóng góp vào quá trình phát triển đất nước.
Sau khi tốt nghiệp, các học viên có thể ở lại làm việc tại Singapore trong vòng hai năm (đối với bậc Tiến sĩ) và một năm (đối với bậc Thạc sĩ), trước khi trở về Việt Nam làm việc, nghiên cứu để đóng góp cho sự phát triển KHCN của đất nước.
TS.Lê Mai Lan, Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, Chủ tịch Dự án Đại học VinUni và GS. Ling San, Hiệu trưởng NTU trao thỏa thuận tài trợ cấp học bổng cho thạc sĩ, tiến sĩ người Việt tại ĐH Công nghệ Nanyang “NTU đã xây dựng thành công danh tiếng vững chắc nhờ sự sáng tạo, đổi mới không ngừng trong KHCN và mối liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp. Việc thành lập Chương trình Học bổng Vingroup tại NTU sẽ trao cơ hội học tập, nghiên cứu ở môi trường giáo dục hàng đầu trên thế giới cho những sinh viên Việt Nam xuất sắc. Tiếp theo thỏa thuận này chúng tôi sẽ tìm hiểu các cơ hội mở rộng hợp tác giữa Vingroup, dự án Đại học VinUniversity và NTU trong các lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên gia cho tương lai.” - Bà Lê Mai Lan, Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, Chủ tịch Dự án Đại học VinUni chia sẻ.
NTU là đại học nghiên cứu mang đẳng cấp thế giới với 33.000 sinh viên theo học hệ đại học và sau đại học trong các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, kinh doanh, khoa học xã hội và khoa học nhân văn. NTU hiện đang đứng thứ 11 trong bảng xếp hạng Quacquarelli Symonds (QS 2019-2020). Từ 2018 tới nay, NTU liên tục là trường đứng đầu trong ngành Khoa học vật liệu, thứ 2 về Khoa học máy tính theo xếp hạng của US News. Đặc biệt, liên tục trong 6 năm gần đây, NTU đứng vị trí đầu bảng trong Top 50 các trường trẻ dưới 50 tuổi.
GS. Ling San, Hiệu trưởng NTU chia sẻ, tài trợ của Vingroup sẽ truyền cảm hứng để các doanh nghiệp, tổ chức khác cũng thành lập các quỹ học bổng tương tự tại NTU Tại lễ ký kết, GS.Ling San, Hiệu trưởng NTU phát biểu:“Khoản tài trợ hào phóng của Tập đoàn Vingroup hết sức có giá trị để thu hút và hỗ trợ những ứng viên sau đại học tài năng nhất của Việt Nam tới học tập nghiên cứu tại NTU. Là một trường đại học luôn cam kết tạo mọi điều kiện và cơ hội cho các hoạt động nghiên cứu và đào tạo đẳng cấp thế giới, chúng tôi hết sức vinh dự nhận được sự hỗ trợ này. Chúng tôi hy vọng rằng, tài trợ của Vingroup sẽ truyền cảm hứng để các doanh nghiệp, tổ chức khác cũng thành lập các quỹ học bổng tương tự tại NTU”.
Thỏa thuận tài trợ cho tài năng Việt Nam theo học Thạc sĩ/Tiến sĩ tại NTU nằm trong khuôn khổ Chương trình 1.100 Học bổng KHCN Đào tạo Thạc sĩ/Tiến sĩ Du học Nước ngoài tại các quốc gia phát triển trong giai đoạn 2019 - 2030 của Tập đoàn Vingroup do Dự án Đại học VinUni quản lý. Bên cạnh chương trình này, Vingroup cũng có Chương trình học bổng đào tạo Thạc sĩ/Tiến sĩ tại các đại học trong nước về chuyên ngành KHCN, kỹ thuật hoặc y dược do Quỹ Đổi mới Sáng tạo Vingroup (VinIF) quản lý.
Minh Tuấn
" alt="Vingroup cấp học bổng cho tài năng Việt học ĐH Công nghệ Nanyang" />Hai lượt đấu K-League gần đây nhất, Công Phượng không được ra sân một phút nào. Nếu ở trận Incheon hòa 0-0 Seoul, CP23 có trong danh sách dự bị nhưng không được HLV Lim Jung Yong sử dụng, thì trận gần nhất chân sút tuyển Việt Nam thậm chí bị gạt khỏi đội hình.
Khán giả yêu mến Công Phượng mong lại được thấy CP23 xuất hiện trên sân Theo giải thích của HLV Lim Jung Yong thì việc Công Phượng bị gạch tên, không được đăng ký thi đấu do chưa đáp ứng được yêu cầu thể lực cũng như vấn đề tinh thần. Cựu danh thủ của Incheon United cũng thêm rằng: quyết định gạt tiền đạo Việt Nam được ông đưa ra sau khi tham khảo ý kiến các thành viên trong đội.
Quả đúng như HLV Park Hang Seo lo ngại về học trò cưng khi Công Phượng khăn gói sang quê hương ông, chinh phục giải đấu K-League. Thầy Park hoàn toàn yên tâm về khả năng chuyên môn của CP10, chỉ âu lo khâu thể lực và hòa nhập,
Giờ đây, trước một Inchoen United khó có được sự hỗ trợ thuận lợi, bởi chính đội bóng còn quá nhiều vấn đề, Công Phượng ở K-League lại đứng trước ngọn núi cao hơn so với những ngày đầu, sau những cơ hội liên tiếp đã đi qua.
Công Phượng cần vượt lên chính mình để chinh phục K-League Theo trang K-League, tuy bị gạt ra khỏi danh sách đăng ký ở vòng 9 K-League nhưng Công Phượng có thể trở lại trên băng ghế dự bị Incheon United ở chuyến làm khách của thầy trò Lim Jung Yong trước Gangwon vào lúc 14h chiều Chủ nhật, ngày 5/5.
Ở vòng đấu này, Incheon United đón sự trở lại của đội trưởng Nam Joon Jae (7) và chân sút chủ lực Mugosa (7).
Kể từ đầu mùa, tại K-League, Incheon United mới thắng đúng 1 trận, hòa 3 và thua 5, hiện xếp thứ áp chót sau 9 vòng đấu.
Mai Nguyễn
" alt="Công Phượng trở lại ghế dự bị Incheon United vòng 10 K" />- Số tiền hai vợ chồng làm ra quá ít so với chi phí đang cần trước mắt. Trong khi cả hai đứa con đều đang rất cần sự hỗ trợ của cha mẹ thì anh lại bất lực không làm được nhiều hơn. Nợ nần chồng chất, anh đang phải rao bán ngôi nhà, nơi cả nhà đang sinh sống mà chưa biết tương lai sẽ thế nào.Cha mất, mẹ bệnh tim, con gái đi phụ hồ nuôi cả gia đình" alt="Tâm sự nhói lòng của người cha có con mắc bệnh ung thư xương" />
Lý giải việc “thang đo quốc tế” lại “vắng mặt” tên Việt Nam, báo cáo cho biết của OECD cho biết:
“Vào thời điểm báo cáo được công bố, thành tích của học sinh Việt Nam so với các nước ở môn Đọc, Toán và Khoa học không được đảm bảo đầy đủ. Vì lý do này, OECD không báo cáo thứ hạng của Việt Nam với các quốc gia khác”, báo cáo nêu.
Trong khi đó, cổng thông tin điện tử của Bộ GD-ĐT giải thích lý do như sau:
Có 2 lý do chính để OECD chưa đưa kết quả của Việt Nam vào bảng so sánh. Thứ nhất, báo cáo so sánh quốc tế đầy đủ không thể hoàn thành tại thời điểm công bố nếu đưa Việt Nam vào phân tích dữ liệu so sánh quốc tế. Bởi vì, ban đầu OECD đề nghị để dữ liệu của Việt Nam sang 2020 mới công bố, họ muốn dành thêm thời gian để nghiên cứu sâu hơn sự khác biệt của Việt Nam. Tuy nhiên, do sự phối hợp tích cực của phía Việt Nam trong quá trình xử lý số liệu nên đến tháng 9/2019 OECD đã đồng ý công bố kết quả của Việt Nam cùng với các nước khác vào ngày 3/12/2019. Thứ hai, số liệu thu được của Việt Nam không phù hợp (misfit) với mô hình lý thuyết hồi đáp câu hỏi, mức độ không phù hợp cao hơn so với các quốc gia khác, có sự khác biệt lớn với mô hình đánh giá của OECD.
Dù không công bố kết quả xếp hạng của Việt Nam, OCED vẫn công bố dữ liệu bảng hỏi.
Nơi tất cả học sinh đều có thể thành công
Hiệu trưởng các trường của Việt Nam khai báo về sự thiếu hụt giáo viên ngang bằng với mức thiếu hụt trung bình của OECD, nhưng việc thiếu cơ sở vật chất nhiều hơn mức trung bình của OECD. Giữa các trường có cơ sở vật chất tốt và những trường khó khăn, sự thiếu hụt giáo viên gần như là ngang nhau, không có sự khác biệt lớn.
Ở Việt Nam, có 19% học sinh ở trường có cơ sở vật chất kém và 18% học sinh ở trường có cơ sở vật chất tốt nói rằng việc thiếu giáo viên gây ảnh hưởng ở mức độ nào đó đến chất lượng giảng dạy.
Theo các hiệu trưởng của Việt Nam, 92% giáo viên ở trường có cơ sở vật chất tốt và 100% giáo viên ở những trường có cơ sở vật chất chưa tốt đều có đủ bằng cấp phù hợp.
Môi trường học đường tác động thế nào tới đời sống học sinh?
Ở Việt Nam, 27% học sinh cho biết mình bị bắt nạt ít nhất vài lần/ tháng – so với con số trung bình của OECD là 23%. Đồng thời, 85% học sinh Việt Nam (so với 88% của OECD) đồng ý hoặc rất đồng ý rằng việc giúp đỡ những học sinh không có khả năng tự vệ là một việc làm tốt.
13% học sinh Việt Nam (so với 26% của OECD) cho biết, giáo viên thường phải đợi một lúc lâu để học sinh trật tự trong hầu hết các giờ học. Trung bình ở các quốc gia OECD, có 21% học sinh nghỉ học 1 ngày và 48% học sinh đến muộn trong vòng 2 tuần trước bài kiểm tra PISA. Ở Việt Nam, con số này là 6% và 45%.
Ở hầu hết các quốc gia và nền kinh tế, những học sinh thường xuyên bị bắt nạt sẽ có xu hướng nghỉ học nhiều hơn, trong khi những em thích môi trường kỷ luật của trường học, được bố mẹ động viên nhiều hơn sẽ có xu hướng bỏ học ít hơn.
87% học sinh Việt Nam (so với 74% của OECD) đồng ý hoặc rất đồng ý rằng giáo viên của họ yêu thích công việc giảng dạy.
Ở Việt Nam, 58% học sinh cho biết bạn bè chúng hợp tác với nhau trong học tập, 44% nói rằng chúng cạnh tranh nhau. Con số này của OECD là 62% và 50%.
13% học sinh Việt Nam (so với 16% của OECD) chia sẻ rằng chúng cảm thấy cô đơn khi ở trường.
Học sinh Việt Nam cảm thấy thế nào về cuộc sống và học tập?
Ở Việt Nam, 73% học sinh cảm thấy hài lòng với cuộc sống của mình, 85% nói rằng đôi khi hoặc lúc nào cũng thấy vui. 13% nói rằng chúng luôn cảm thấy buồn.
79% học sinh đồng ý rằng mình thường tìm cách thoát khỏi tình huống khó khăn và 67% đồng ý rằng khi thất bại. Các em thường lo lắng về việc người khác nghĩ gì về mình. Mức trung bình của OECD ở 2 chỉ số này lần lượt là 84% và 56%.
Trong hầu hết các hệ thống giáo dục, trong đó có cả Việt Nam, các nữ sinh thường cảm thấy sợ thất bại nhiều hơn là nam sinh. Khoảng cách giới tính này càng lúc càng cách biệt đối với nhóm học sinh xuất sắc.
Hầu hết học sinh ở các nước OECD không đồng ý với quan điểm “Trí thông minh là thứ mà bạn không thể thay đổi được nhiều”, trong khi đó chỉ có 53% học sinh Việt Nam không đồng ý với điều này. Những người làm khảo sát cho rằng đây là cách đánh giá về tư duy phát triển.
Trong PISA 2018, Việt Nam không tham gia đánh giá về năng lực toàn cầu. Bài kiểm tra này cũng đánh giá về hiểu biết tài chính của học sinh và đó là chỉ số mà các nước có thể chọn tham gia hoặc không.
Có khoảng 600 nghìn học sinh đã hoàn thành bài kiểm tra PISA 2018, đại diện cho khoảng 32 triệu học sinh 15 tuổi ở các trường học của 79 quốc gia và nền kinh tế tham gia. Ở Việt Nam, có 5.377 học sinh của 151 trường học hoàn thành bài kiểm tra, đại diện cho 926.260 học sinh 15 tuổi (chiếm 70% trẻ em 15 tuổi trên cả nước).
Cách thức thực hiện bài kiểm tra PISA
Bài kiểm tra được thực hiện trên máy tính ở hầu hết các nước trong thời gian 2 tiếng.
Bài kiểm tra kết hợp cả câu hỏi tự luận và trắc nghiệm.
Học sinh cũng phải trả lời một bảng câu hỏi về kiến thức nền tảng, mất khoảng 35 phút. Bảng câu hỏi này hỏi về bản thân học sinh, quan điểm, thái độ, niềm tin, gia đình, trường học và các trải nghiệm học tập khác của học sinh. Một số hiệu trưởng cũng hoàn thành bảng câu hỏi về việc quản lý, tổ chức trường học và môi trường học tập.
Ở một số nước cần sử dụng thêm bảng câu hỏi bổ sung để gợi nhiều thông tin hơn, cụ thể bảng câu hỏi cho giáo viên – 19 nước, bảng câu hỏi cho phụ huynh – 17 nước.
Nguyễn Thảo - Hạ Anh (Theo oecd.pisa/pubication)
" alt="Tại sao Việt Nam không có tên trong bảng xếp hạng PISA 2018?" />
- ·Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
- ·UBND TP.HCM sẽ xem xét việc Sở Giáo dục nhận thù lao của NXB
- ·Điều chưa biết về tân Thủ tướng trẻ tuổi nhất Phần Lan
- ·Kết quả Newcastle 2
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
- ·HLV Park Hang Seo nhận tin vui từ V
- ·ĐI QUA MÙA BIỂN ĐỘNG
- ·Chị Phạm Thị Lan mắc bệnh u xơ thần kinh đã được xuất viện về nhà
- ·Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
- ·'Uống nước nhớ nguồn', bạn đọc VietNamNet tri ân các gia đình chính sách