‘Siêu điệp viên’ Liên Xô khiến tình báo Mỹ ngả mũ thán phục
Chiến dịch lẫy lừng Berezino
Sinh ra tại Anh trong một gia đình có bố là người gốc Đức,êuđiệpviênLiênXôkhiếntìnhbáoMỹngảmũthánphụeuro 2024 lịch thi đấu mẹ người Nga, năm 1920, Fisher chuyển về Nga sinh sống. Năm 1924, anh nhập ngũ và đến năm 1927 được biên chế về Cục Chính trị quốc gia – cơ quan tiền thân của Uỷ ban An ninh quốc gia (KGB). Từ năm 1931, với mật danh Frank, Fisher đến nhiều nước châu Âu tổ chức, xây dựng mạng lưới tình báo ngoài nước của Liên Xô.
Trong Chiến tranh Vệ quốc, Fisher được giao phụ trách một đơn vị tình báo vô tuyến điện và đóng vai trò chủ chốt trong chiến dịch tình báo Berezino, một trong những chiến dịch tình báo hay nhất trong lịch sử chiến tranh.
Dưới sự chỉ huy của Fisher, điệp viên hai mang Max đánh điện báo cáo với cơ quan tình báo Đức quốc xã rằng một đơn vị Đức do Trung tá Heinrich Serhorn chỉ huy bị "mắc kẹt" trong khu vực hậu phương của Hồng quân, mặc dù bị bao vây tứ phía nhưng vẫn tiếp tục chiến đấu chống lại các đơn vị quân đội Xô-viết.
![]() |
Đại tá Fisher (bên phải) lúc bị FBI bắt giữ. Ảnh tư liệu |
Trên thực tế, đội quân này không còn tồn tại. Trước đó, nó đã bị đánh tan và hầu hết bị bắt làm tù binh, bản thân Serhorn bị chiêu mộ và cùng tham gia trò chơi điện đài dưới sự chỉ đạo của Fisher.
Bị mắc mưu, phía Đức liên tục gửi các chuyên gia phá hoại, trang thiết bị và kể cả các điệp viên đến cho “đội quân ma”. Tổng cộng có 67 chuyến bay tiếp tế, 13 điện đài xách tay và khoảng 10 triệu rouble tiền mặt được gửi cho Serhorn và tất cả đều lọt vào tay phản gián Liên Xô.
Một số máy bay do Đức gửi tới tiếp tế còn được phép hạ cánh để chuyển hàng, sau đó cất cánh quay về để tiếp tục kéo dài trò chơi. Thậm chí, Hitler còn định gửi viên tùy tướng thân tín Otto Scorzeny, người chỉ huy nhóm hành động phá hoại đã từng cứu trùm phát xít Mussolini, đến tiếp viện cho “đội quân” của Serhorn.
Cho đến tận ngày cuối cùng của chiến tranh, Bộ Tham mưu Đức vẫn tin có "đội quân" trong hậu phương của Hồng quân. Có thể coi đây là một trong những chiến dịch tình báo thành công bậc nhất bằng sóng vô tuyến điện mà tình báo Liên Xô đã thực hiện để lừa được phản gián Đức quốc xã.
Chính trong thời gian này, Fisher kết thân với một người bạn đồng nghiệp có tên là Rudolf Abel, sau này hy sinh trong khi làm nhiệm vụ. Đó chính là cái tên được Fisher đã dùng để khai với Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) khi bị bắt ở Mỹ, qua đó gián tiếp thông báo cho Moscow biết mình đã bị bắt.
Mạng lưới tình báo siêu việt
Sau vụ đào tẩu (tháng 9/1945) của Igor Gouzenko - nhân viên mật mã của GRU tại Canada, mạng lưới điệp viên của Liên Xô ở Bắc Mỹ bị đánh phá ác liệt. Hàng loạt điệp viên bị lộ. Việc nhanh chóng khôi phục hoạt động của mạng lưới điệp viên ở đây là cực kỳ cấp thiết, và người được giao nhiệm vụ này là William Fisher.
Ngày 16/11/1948, Fisher đặt chân lên đất Mỹ dưới tên Andrew Kayotis, một người Mỹ có thật đã chết tại Nga. Tại đây, dưới bí danh Mark, ông đã xây dựng được mạng lưới bờ Đông chủ yếu hoạt động ở Washington và New York; mạng lưới bờ Tây gồm các điệp viên ở California, Brasil, Mehico và Argentina.
Như vậy, phạm vi hoạt động của hai mạng lưới tình báo do Fisher xây dựng và chỉ huy rất rộng cả về địa bàn và nội dung thu thập tin tình báo, từ thu thập các bí mật quân sự của Mỹ đến theo dõi các hoạt động của Liên Hợp quốc.
Tuy nhiên, hoạt động chính của Fisher tập trung vào chương trình hạt nhân của Mỹ. Lúc bấy giờ, Mỹ là quốc gia duy nhất trên thế giới có bom nguyên tử và đã từng sử dụng bom nguyên tử. Sự độc quyền đó trở thành mối đe doạ đối với hoà bình thế giới, vì thế hiển nhiên là Liên Xô rất quan tâm đến điều này.
Fisher đã tiếp cận với một số nhà khoa học hàng đầu của Mỹ, thuyết phục họ hợp tác với Liên Xô nhằm loại trừ sự độc quyền của Mỹ đối với thứ vũ khí nguy hiểm này. Nhờ những thông tin mà nhóm của Fisher thu thập được mà Liên Xô đã rút ngắn đáng kể thời gian để chế tạo thành công bom nguyên tử.
Ông cùng các điệp viên của mình cũng nắm được quá trình Mỹ chuẩn bị cho Thế chiến 3, về kế hoạch của Mỹ ném 300 quả bom nguyên tử xuống lãnh thổ Liên Xô, trong đó Moscow và Leningrad mỗi thành phố sẽ bị ném 8 quả.
Đêm 13/6/1957, từ một sơ suất trong khâu liên lạc và do sự phản bội của điệp viên Haihanen, nhà tình báo Fisher bị FBI bắt. Fisher khai tên là Rudolf Ivanovich Abel. Khi báo chí đăng tải về việc bắt giữ Abel, Moscow hiểu ngay người đó là Đại tá KGB William Fisher.
Ngày 25/10/1957, ông bị tuyên phạt 45 năm tù. Ngày 10/2/1962, trên cây cầu Glienicker tại biên giới Đông và Tây Berlin, Abel được tự do để phía Mỹ nhận lại viên phi công gián điệp Francis Powers. Ông tiếp tục công tác tại Tổng hành dinh KGB cho đến khi mất vào ngày 15/11/1971.
Đại tá William Fisher được Liên Xô tặng 3 huân chương Sao Đỏ, huân chương Lênin, huân chương Chiến tranh Vệ quốc hạng nhất cùng nhiều huân, huy chương khác. Những chiến công của ông đã trở thành cảm hứng để điện ảnh Xô-viết xây dựng nên bộ phim tình báo nổi tiếng “Thanh kiếm và lá chắn”.
Nguyên Phong
-
Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Najma, 19h45 ngày 5/2: Vị thế lung layEU cảnh báo nhà mạng không bóp băng thông trong dịch CovidTruyện Hắc Vũ Chi LâmCúp C1, Kết quả Cúp C1: Dortmund 8Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhàCộng đồng đã tham gia nhập dữ liệu 20.000 cơ sở lưu trú trên toàn quốcKênh YouTube của Khá Bảnh vừa bị xóa sổCộng đồng đã tham gia nhập dữ liệu 20.000 cơ sở lưu trú trên toàn quốcNhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhàBộ TT&TT sẽ tập hợp các giải pháp công nghệ phục vụ nhu cầu không tiếp xúc
下一篇:Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Modern Sport, 21h00 ngày 6/2: Khó tin ‘lính mới’
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- ·Người dùng than trời, Galaxy S10 mất kết nối nghe, gọi, không thể vào Internet
- ·Apple vướng vào tranh chấp giữa Trung Quốc và lãnh thổ Đài Loan
- ·Công ty công nghệ chia sẻ cách tổ chức và điều hành công việc từ xa
- ·Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
- ·Truyện Quân Môn Trưởng Tức
- ·Phương pháp hạn chế điểm mù khi lái xe ô tô
- ·LMHT: Pentakill của Kayle đưa Fnatic đi tiếp tại vòng play
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Sharjah, 23h00 ngày 6/2: Tự tin trên sân nhà
- ·Cú hãm phanh 'kinh điển' của người phụ nữ khiến ai cũng phải bật cười
- ·Truyện Bụi Bóng Đêm
- ·Cúp C1, Kết quả Cúp C1: Dortmund 8
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- ·Link xem trực tiếp Real Madrid vs Kashima Antlers 17h30 ngày 18/12
- ·Phòng dịch Covid
- ·Khi nào thịt lợn, gà biến thành chất độc?
- ·Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
- ·Xe đầu kéo International
- ·Trực tiếp Arsenal vs Tottenham, 19h00 ngày 06/11: Thành London rực lửa
- ·4 mẫu xe cũ “đo ni đóng giày” cho xế mới
- ·Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Tin thể thao 21/10: Pep 'trảm' hai công thần, Man City náo loạn
- ·LMHT: Faker lọt top 30 nhân vật dưới 30 tuổi có tầm ảnh hưởng nhất châu Á
- ·Tin thể thao 16/12: MU đón tin cực vui trước thềm Giáng sinh
- ·Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
- ·Hướng dẫn thí sinh thi ViOlympic 2019 cấp quốc gia
- ·Nhận định, soi kèo Iskenderunspor vs Trabzonspor, 17h00 ngày 5/2: Không cùng đẳng cấp
- ·Anh chi 5 tỷ bảng triển khai mạng băng rộng tốc độ cao
- ·Vấn nạn hỏng bàn phím 'cánh bướm' trên MacBook Pro tệ hơn Apple nghĩ
- ·Video bàn thắng Rostov 3
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs CSD Municipal, 10h00 ngày 6/2: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·Dữ liệu hơn 540 triệu tài khoản Facebook được giấu trên máy chủ Amazon
- ·Người Việt dùng sừng tê giác nhiều nhất thế giới
- ·Nissan Sunny và Terra giảm giá sâu
- ·Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Esteghlal FC, 20h15 ngày 7/2: Đối thủ khó chịu
- ·Xét nghiệm mới tìm bất thường sản