Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6
Lịch Thi Đấu Vòng loại bóng đá nữ Olympic 2020 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Bảng | Kênh | ||
06/02 | ||||||||
06/02 | 17:00 | Việt Nam | 1:0 | Myanmar | A | Xem video |
当前位置:首页 > Thời sự > Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6 正文
Lịch Thi Đấu Vòng loại bóng đá nữ Olympic 2020 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Bảng | Kênh | ||
06/02 | ||||||||
06/02 | 17:00 | Việt Nam | 1:0 | Myanmar | A | Xem video |
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
Phó Thủ tướng Lê Thành Long trình bày tờ trình (Ảnh: Phạm Thắng).
Phương án 1 là đối với thuốc lá điếu là 2.000 đồng/bao (từ năm 2026), 4.000 đồng/bao (từ năm 2027), 6.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 20.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 40.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 20.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 40.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phương án 2 là đối với thuốc lá điếu là 5.000 đồng/bao (từ năm 2026), 6.000 đồng/bao (từ năm 2027), 7.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 50.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 70.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 50.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 70.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi cả 2 phương án về lộ trình tăng mức thuế tuyệt đối tại dự thảo luật gửi xin ý kiến đã được cân nhắc tính toán trên cơ sở các yếu tố như giá thuốc lá tại Việt Nam đang ngày càng rẻ so với thu nhập, dẫn đến sức mua thuốc lá tăng; gánh nặng chi phí y tế liên quan đến bệnh tật do thuốc lá gây ra...
Bên cạnh đó, theo phương án 2 thì tỷ lệ hút thuốc ở nam giới giảm từ 42,1% (2025) xuống còn 39,7% vào năm 2026 và đến năm 2030 giảm xuống còn 38,5%. Tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ tăng từ 36% (2025) lên 52,4% vào năm 2026 và đến năm 2030 tăng lên 59,4%.
Chính phủ cho rằng, phương án 2 có khả năng giảm tiêu thụ nhanh hơn, sớm hơn và ở mức độ lớn hơn để gần tiếp cận đến mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nhóm nam từ 15 tuổi trở lên đề ra tại Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá (xuống dưới 36% trong giai đoạn 2026-2030) và hướng tới đạt tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ thuốc lá theo khuyến nghị của WHO (75%).
Thẩm tra nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho rằng, lộ trình tăng thuế đối với các mặt hàng thuốc lá theo phương án 2 góp phần tăng tính hiệu quả của chính sách trong định hướng tiêu dùng và phù hợp với xu hướng cải cách thuế của các nước.
Giá bán rượu, bia năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025
Đối với mặt hàng rượu, bia, Chính phủ đề xuất quy định thuế suất theo tỷ lệ phần trăm tăng theo lộ trình từng năm trong giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2030 để đạt mục tiêu tăng giá bán rượu, bia ít nhất 10% theo khuyến nghị tăng thuế của WHO.
Đối với mặt hàng rượu từ 20 độ trở lên, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng rượu dưới 20 độ, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 40%, 45%, 50%, 55%, 60% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 50%, 55%, 60%, 65%, 70% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng bia, phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi theo phương án này thì giá bán năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025 và các năm tiếp theo mỗi năm giá bán sẽ tăng 2-3% so với năm trước để đảm bảo giá sản phẩm tăng tương ứng theo mức độ lạm phát và gia tăng thu nhập của các năm tiếp theo.
Chính phủ cho rằng, với phương án 2 sẽ có tác dụng giảm khả năng chi trả đối với các sản phẩm rượu, bia mạnh hơn, tác động tốt hơn trong việc giảm tỷ lệ sử dụng rượu, bia và giảm các tác hại liên quan do việc lạm dụng rượu, bia gây ra.
Thẩm tra nội dung này, ông Lê Quang Mạnh nêu, đa số ý kiến đồng tình với việc tăng thuế như phương án 2. Một số ý kiến đề nghị cân nhắc tính toán, đề xuất mức tăng hợp lý để có thể đạt được các mục tiêu đặt ra.
Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, việc quy định thuế suất đối với bia bằng thuế suất đối với rượu trên 20 độ là chưa thực sự phù hợp vì tác hại của rượu hay bia phụ thuộc chính vào nồng độ cồn.
Bổ sung nước giải khát hàm lượng đường trên 5g/100ml chịu thuế TTĐB
Chính phủ đề xuất bổ sung nước giải khát theo tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế TTĐB với mức thuế suất 10%.
Đa số ý kiến trong Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhất trí với việc bổ sung sản phẩm này vào diện chịu thuế TTĐB, tuy nhiên một số ý kiến cũng đề nghị cân nhắc thêm.
" alt="Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB"/>Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB
Bà Duterte (trái) và ông Marcos từng là đối tác chính trị nhưng liên minh này đã tan vỡ trong năm nay (Ảnh: Reuters).
"Hội đồng An ninh Philippines sẽ xác minh lời đe dọa ám sát được cho là của Phó Tổng thống Sara Duterte đối với Tổng thống Ferdinand Marcos Jr", Cố vấn an ninh quốc gia nước này, ông Eduardo Ano nêu rõ.
Đội ngũ an ninh bảo vệ Tổng thống Marcos Jr. trong tình trạng cảnh giác cao sau khi Phó tổng thống Duterte, tại một cuộc họp báo sáng sớm 23/11, cho biết bà đã chỉ thị cho một kẻ chuyên ám sát rằng nếu bà bị giết, người đó phải lấy mạng ông Marcos và đệ nhất phu nhân.
Cố vấn Ano cho biết chính phủ đánh giá mọi mối đe dọa đối với tổng thống là "nghiêm trọng", cam kết sẽ hợp tác chặt chẽ với các cộng đồng thực thi pháp luật và tình báo để điều tra mối đe dọa và những kẻ có thể thực hiện.
"Bất kỳ và tất cả các mối đe dọa đối với tính mạng của tổng thống đều được xác thực và được coi là vấn đề an ninh quốc gia", ông Ano nhấn mạnh.
Đáp lại lời đe dọa của bà Duterte, các cơ quan an ninh Philippines đang tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn cho nhà lãnh đạo Philippines. Người đứng đầu lực lượng cảnh sát Philippines là Rommel Francisco Marbil đã ra lệnh mở cuộc điều tra ngay lập tức. Ông nhấn mạnh bất cứ mối đe dọa trực tiếp hay gián tiếp nào đến tính mạng tổng thống đều phải được giải quyết ở mức độ khẩn cấp cao nhất.
Phó tổng thống Duterte là con gái cựu Tổng thống Rodrigo Duterte. Bà từ chức và rời khỏi nội các Tổng thống Marcos Jr vào tháng 6 khi vẫn nắm giữ vị trí phó tổng thống. Tại Philippines, phó tổng thống được bầu riêng với tổng thống và không có nhiệm vụ chính thức. Một số phó tổng thống tham gia nội các, vài người khác lại tham gia hoạt động xã hội.
Bà Duterte và ông Marcos từng là đối tác chính trị nhưng liên minh này đã tan vỡ trong năm nay do những khác biệt về chính sách, bao gồm chính sách đối ngoại và cuộc chiến chống ma túy đẫm máu của cựu Tổng thống Rodrigo Duterte.
Cả hai đều phủ nhận hành vi sai trái và không đưa ra bằng chứng cho cáo buộc của mình.
" alt="Phó Tổng thống Philippines bố trí người ám sát Tổng thống"/>Hệ thống năng lượng Ukraine bị phá hủy mạnh mẽ do các cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga (Ảnh: Reuters).
"Khoảng 80% cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine bị hư hỏng hoặc bị phá hủy. Nếu không có biện pháp bảo vệ đầy đủ và với nhiệt độ dưới 0, Ukraine phải đối mặt với những đợt lạnh giá mùa đông nghiêm trọng và chết người", báo này cho biết.
Ấn phẩm lưu ý rằng vào tháng 2, các kỹ sư Anh cùng với các đồng nghiệp từ Mỹ, Đức và Nhật Bản đã tư vấn cho chính phủ Ukraine xây dựng các boong-ke để bảo vệ hệ thống năng lượng khỏi các cuộc tấn công của Nga.
Tuy nhiên, 9 tháng sau, chính phủ Ukraine đã không làm như vậy.
Hồi mùa hè này, chuyên gia Mustafa Nayyem, từng là người đứng đầu Cơ quan khôi phục và phát triển cơ sở hạ tầng tại Ukraine cho biết, dự án đã bị hoãn lại do chính quyền Kiev từ chối phân bổ kinh phí để thực hiện. Cơ quan này đã yêu cầu 1,4 tỷ euro để xây dựng các hầm bảo vệ như vậy, nhưng nguồn tài trợ đã bị chặn.
Trong khi đó, Trung tâm Chống thông tin sai lệch thuộc Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia mới đây cũng đã công bố dự báo của Yuri Korolchuk, chuyên gia tại Viện Chiến lược Năng lượng Ukraine rằng, vào mùa đông sắp tới, người dân Ukraine sẽ phải trải qua tới 20 giờ mỗi ngày trong điều kiện không có nhiệt sưởi và ánh sáng.
" alt="Ukraine đối mặt với "thảm họa" trong mùa đông tới"/>Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Hình ảnh băng mỏng xuất hiện tại đỉnh Fansipan sáng 23/11 (Ảnh: Lê Huy).
Chuyên gia thời tiết lý giải băng xuất hiện ở đỉnh Fansipan do khu vực này trời đang quang mây, nhiệt độ xuống thấp. Hơi nước, sương đọng trên bề mặt gặp nhiệt độ thấp sẽ kết thành băng.
Anh Trần Huy (ở thị xã Sa Pa) chia sẻ, bản thân anh cảm thấy rất phấn khích khi thấy cảnh tượng băng giá xuất hiện trên đỉnh Fansipan. Đây là lần đầu người đàn ông này đưa người thân lên Sa Pa chơi và bắt gặp cảnh tượng thú vị này.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, trong ngày 23/11, tại Hà Nội thời tiết nhiều mây, không mưa, trưa chiều giảm mây trời nắng. Gió Đông Bắc cấp 2-3. Đêm và sáng sớm trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 19-21 độ C, cao nhất 25-27 độ C.
Phía Tây Bắc Bộ nhiều mây, có mưa vài nơi, trưa chiều giảm mây trời nắng, gió nhẹ. Đêm và sáng sớm trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 17-20 độ C, có nơi dưới 16 độ C; cao nhất 24-27 độ C.
Nằm ở độ cao 3.143m, đỉnh Fansipan thường bắt đầu lạnh sâu từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, kèm theo nhiều đợt rét kéo dài, nhiệt độ thậm chí xuống dưới 0 độ C và xuất hiện băng giá. Đây được xem là một trong những trải nghiệm đặc biệt và thu hút du khách nhất khi đến với mùa đông ở Sa Pa.
" alt="Đỉnh Fansipan xuất hiện băng"/>Không ít nhân viên văn phòng mệt mỏi vì chiếc điện thoại phải mang theo bên người 24/24 (Ảnh minh họa: HuffPost).
"Đó dường như là một thói quen, vì tôi luôn lo sợ rằng sẽ bỏ lỡ một tin tức quan trọng nào đó từ sếp hoặc đồng nghiệp của mình. Không thể buông điện thoại khiến tôi trở nên ám ảnh, sợ hãi và lúc nào cũng bất an nghĩ "một điều gì đó nguy hiểm sắp xảy ra", Thanh nói.
Phương Thanh cho hay cô đã làm việc hơn 2 năm tại một công ty truyền thông. Vì tính chất công việc, Thanh phải luôn cập nhật thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để xử lý kịp thời.
Trước đây, cô từng bỏ lỡ một tin nhắn quan trọng của cấp trên, không xử lý kịp thời vấn đề phát sinh dẫn đến thiệt hại cho dự án. Từ đó, cô gái dần trở nên cảnh giác rồi mắc chứng "sợ tắt máy" lúc nào chẳng hay.
"Mỗi ngày, theo nguyên tắc chỉ làm việc 8 tiếng ở cơ quan nhưng thực tế tôi phải xử lý công việc từ 7h đến 23h mới thật sự có thể buông. Nhiều lúc, nỗi lo lắng, bất an canh cánh khiến tôi chợt tỉnh giấc lúc 2-3h sáng. Theo thói quen, cứ mở mắt là tôi chộp ngay lấy chiếc điện thoại, kiểm tra tin nhắn. Khi đang chạy xe, tôi lúc nào cũng có cảm giác điện thoại đang rung nên cứ phải liên tục sờ chạm, kiểm tra túi quần túi áo.
Thậm chí, đôi lúc không hiểu sao, trong giờ nghỉ tôi vẫn mở laptop, đăng nhập vào hệ thống của công ty không để làm gì. Lúc đó tôi mới bần thần khi nhận ra mình đã làm những thứ đó trong vô thức", Thanh bộc bạch.
Tâm lý và hành động bất thường này từng khiến cô gái rơi vào trầm cảm, hoang mang trong thời gian dài. Thanh bộc bạch, mỗi sáng thức dậy, nỗi lo lắng đã ập tới khiến cô thấy như đang ngộp thở, bức bối, nhiều lần phải tự vả vào mặt mình cho bừng tỉnh. Không ít lần, Thanh giật mình tỉnh giấc lúc nửa đêm rồi bật khóc, cảm giác quá bất an, áp lực.
Không những vậy, phải tiếp xúc với màn hình máy tính, điện thoại hầu như cả ngày, đôi mắt Thanh lúc nào cũng lờ đờ, mệt mỏi. Guồng quay công việc còn khiến cô thường để quá bữa, lỡ bữa... khiến cho các bệnh về tiêu hóa không hẹn mà cùng kéo tới.
Xấu hổ vì thông báo tin nhắn
Là một nhân viên văn phòng trong lĩnh vực F&B (hành chính nhân sự tổng hợp) hơn 1 năm, Vân Anh (23 tuổi) cho hay cô cũng mắc chứng "sợ kết nối" chỉ sau vài tháng đi làm.
"Tôi làm 8 tiếng/ngày, mỗi khi kết thúc ca làm thì phải báo cáo tiến độ công việc cho quản lý. Hôm nào chưa làm xong thì mặc định phải mang việc về nhà làm tiếp", Vân Anh nói.
Chỉ là nhân viên bình thường nhưng Vân Anh được thêm vào cả chục nhóm chat công việc. Hằng ngày, mỗi nhóm chat đều có rất nhiều thông báo chẳng hạn như chương trình khuyến mãi, cách khắc phục rủi ro khi khách hàng phàn nàn hoặc đơn giản là lời nhắc nhở đến một nhân viên nào đó.
"Nhiều lúc mệt mỏi, về nhà tưởng được nghỉ ngơi rồi nhưng tin nhắn công việc vẫn dồn dập. Tưởng tượng thử tắt điện thoại một ngày rồi mở lại, hậu quả hẳn khó đoán, theo hướng ảnh hưởng xấu đến công việc rất nhiều", cô gái thở dài.
Tiếp xúc với màn hình laptop, điện thoại nhiều giờ, nhiều ngày tháng liên tục, Vân Anh cũng phát hoảng khi đôi mắt cận 8 đi-ốp tiếp tục tệ hơn.
Phương Thanh thú nhận cô chẳng những không thể lơ điện thoại trong 1 giờ nên chuyện tắt máy, ngắt kết nối cả ngày càng không được xảy ra.
"Ba mẹ hỏi tôi sao chọn nghề gì mà lạ quá, không lúc nào rời điện thoại hết. Mỗi buổi đi chơi, bạn bè tôi đều châm chọc rằng "mỗi lần điện thoại Thanh hết pin, tắt nguồn, mở lên là y như rằng thông báo tin nhắn dội đến như… súng liên thanh". Điều đó khiến tôi cảm thấy rất ngại ngùng và dần trở nên xa cách với những người xung quanh", Thanh bộc bạch.
Đến lúc nhận ra sự nghiêm trọng của vấn đề, để thoát khỏi những ảnh hưởng tiêu cực từ chiếc điện thoại, cả hai cô gái cho hay đang cố giảm thời gian sử dụng laptop, điện thoại. Những buổi tối cuối tuần, các nữ nhân viên văn phòng quyết chuyển điện thoại sang chế độ máy bay hoặc nhờ người thân cất giữ giúp thiết bị để có thêm thời gian chăm sóc bản thân.
Theo trang CNBC, bài khảo sát với 8.500 người ở 11 quốc gia của Priority Pass cho thấy, cứ 3 người thì 1 người cảm thấy khó thoát khỏi cuộc sống hằng ngày kể cả đang trong kỳ nghỉ.
1/4 trong số họ kiểm tra điện thoại cứ sau 30 phút hoặc ít hơn, kể cả khi họ đi nghỉ mát, cao hơn 10% so với mức trung bình toàn cầu.
Phần lớn những người trả lời khảo sát cho hay họ phải đối mặt với áp lực thường xuyên phải kết nối. Trong đó, có đến 73% số người bày tỏ lo lắng về cảm giác thiếu vắng tin nhắn nếu họ không kiểm tra điện thoại liên tục.
Theo dữ liệu của công ty tư vấn Kepios, hơn một nửa người trên thế giới đang sử dụng mạng xã hội. Phần lớn, những người trưởng thành thường kiểm tra ít nhất một nền tảng mỗi ngày và điều này có thể gây nghiện.
Khoảng 51% Gen Z (những người ở độ tuổi 18-27) thừa nhận đã kiểm tra tin nhắn công việc ngay cả khi đi du lịch.
" alt="Hội chứng "sợ tắt máy" khiến nữ nhân viên văn phòng òa khóc giữa đêm"/>Hội chứng "sợ tắt máy" khiến nữ nhân viên văn phòng òa khóc giữa đêm
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (Ảnh: Reuters).
"Về thời điểm chiến tranh sẽ kết thúc... Đó là khi Nga muốn cuộc chiến này kết thúc, khi nước Mỹ có vị thế mạnh mẽ hơn, khi Nam Bán cầu đứng về phía Ukraine và ủng hộ việc chấm dứt chiến tranh. Đó sẽ không phải là một con đường dễ dàng, nhưng tôi tin tưởng rằng chúng ta có mọi cơ hội để thực hiện điều đó vào năm tới", Tổng thống Volodymyr Zelensky phát biểu tại một hội nghị về an ninh lương thực hôm 23/11.
"Chúng tôi cởi mở với các đề xuất từ các nhà lãnh đạo của các nước châu Phi, châu Á và các quốc gia Ả Rập. Tôi cũng muốn nghe các đề xuất của tổng thống mới của Mỹ. Tôi nghĩ chúng ta sẽ thấy các đề xuất này vào tháng 1 và chúng ta sẽ có một kế hoạch để chấm dứt cuộc chiến này", ông Zelensky nói thêm, đề cập đến các đề xuất chấm dứt xung đột Nga - Ukraine.
Trước đó, trong một cuộc phỏng vấn với truyền thông Ấn Độ hôm 19/11, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố cuộc chiến sẽ kết thúc ngay khi Nga "đạt được mục tiêu của mình".
Ông Peskov khẳng định Nga muốn đạt được mục tiêu của mình thông qua đàm phán, nhưng Ukraine đã cấm mọi cuộc đàm phán với Moscow.
Nga mở "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine từ tháng 2/2022 với tuyên bố nhằm "phi quân sự hóa, phi phát xít hóa" quốc gia láng giềng. Sau gần 3 năm, cuộc chiến vẫn chưa có hồi kết rõ ràng mặc dù Moscow đang chiếm ưu thế hơn, trong bối cảnh Ukraine cạn kiệt nguồn lực quân sự do viện trợ từ phương Tây chậm lại.
Moscow nhiều lần tuyên bố vẫn để ngỏ đàm phán hòa bình, nhưng nhấn mạnh Kiev cần chấp nhận "thực tế mới về lãnh thổ", nghĩa là công nhận quyền kiểm soát của Nga đối với bán đảo Crimea và 4 vùng Nga tuyên bố sáp nhập vào năm 2022 gồm Kherson, Zaporizhia, Lugansk, Donetsk.
Trong khi đó, Ukraine tuyên bố không bao giờ nhượng bộ lãnh thổ để đổi lấy hòa bình. Vào mùa thu năm 2022, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ban hành sắc lệnh cấm Kiev tổ chức bất kỳ cuộc đàm phán nào với giới lãnh đạo hiện tại của Nga.
Ông Zelensky cũng đưa ra kế hoạch hòa bình, yêu cầu Nga rút lực lượng khỏi tất cả các vùng lãnh thổ mà Kiev tuyên bố chủ quyền trước khi bất kỳ cuộc đàm phán nào có thể được tiến hành.
Moscow coi kế hoạch này là vô lý và đổ lỗi cho Kiev cũng như những nước ủng hộ Ukraine ở phương Tây đã từ chối bất kỳ cuộc đối thoại có ý nghĩa nào.
Đầu tuần này, Tổng thống Zelensky cho rằng, trong kịch bản xấu nhất, Mỹ sẽ cắt viện trợ và Kiev sẽ thua trong cuộc xung đột với Nga.
Ông Zelensky thừa nhận tình hình chiến trường ở miền Đông Ukraine khó khăn và Nga đang đạt được những bước tiến. Theo đó, Kiev sẽ nỗ lực để có thể chấm dứt xung đột với Nga vào năm sau.
"Chúng tôi phải làm mọi thứ để cuộc chiến này kết thúc vào năm tới thông qua các biện pháp ngoại giao", ông Zelensky tuyên bố.
Nhà lãnh đạo Ukraine cho biết, luật pháp Mỹ ngăn không cho ông gặp Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trước lễ nhậm chức vào tháng 1 tới. Ông dự định trao đổi trực tiếp với ông Trump thay vì thông qua một cố vấn hay một đặc phái viên.
Ông Zelensky cũng bày tỏ tin tưởng rằng xung đột sẽ chấm dứt nhanh chóng hơn nhờ chính sách từ chính quyền sắp tới của ông Trump.
Tổng thống đắc cử Donald Trump nhiều lần tuyên bố có thể chấm dứt cuộc chiến này trong vòng 24 giờ sau khi đắc cử. Ông Trump cũng cảnh báo sẽ chấm dứt việc viện trợ quân sự cho Ukraine.
" alt="Ukraine nêu khả năng chấm dứt xung đột với Nga"/>