Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập! - 1

Các nhân viên y tế trường học ở Ninh Bình mòn mỏi chờ được hưởng phụ cấp ưu đã nghề nhiều năm qua (Ảnh: Thái Bá).

Trong đơn, các nhân viên y tế đề nghị được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56. Sau khi tiếp nhận phản ánh, UBND thành phố đã giao cho các phòng chức năng xem xét giải quyết. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu kỹ nội dung quy định trong Nghị định 56 thì việc hỗ trợ và mức hỗ trợ là do hiệu trưởng các trường căn cứ vào đặc thù công việc và nguồn thu để xem xét, quyết định.

"Nghị định 56 không quy định rõ mức hỗ trợ tối thiểu là bao nhiêu mà chỉ quy định hỗ trợ không quá 20% so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng và kinh phí hỗ trợ được lấy từ nguồn thu của nhà trường.

Điều này dẫn đến những bất cập vì hiện nay, 100% kinh phí chi thường xuyên của các trường công lập đều do ngân sách Nhà nước cấp. Các trường không có nguồn thu nên không có kinh phí để hỗ trợ cho các viên chức y tế tại trường", ông Chung cho hay.

Phó Chủ tịch UBND thành phố Ninh Bình chia sẻ thêm, để đảm bảo quyền lợi của các viên chức y tế tại các trường công lập trên địa bàn, UBND thành phố đang giao cho các phòng, ban liên quan, tiến hành rà soát để tham mưu cho thành phố để có hướng xử lý.

"Quan điểm của chúng tôi là làm sao đảm bảo tốt nhất quyền lợi của các viên chức y tế nhưng phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật", ông Chung nói.

Nguồn động viên để yên tâm công tác

Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí, hiện nay trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, chỉ có 2/8 huyện, thành phố thực hiện hỗ trợ chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức y tế tại các trường học công lập.

Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập! - 2

Nhân viên y tế học đường chia sẻ những khó khăn trong công việc và mong muốn được hưởng phụ cấp để yên tâm công tác lâu dài (Ảnh: Thái Bá).

Điều này dẫn đến nhiều viên chức y tế học đường không khỏi bức xúc, vì cùng một ngành nghề, cùng một lĩnh vực, cùng môi trường làm việc như nhau nhưng lại không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo quy định tại Nghị định 56.

Ngay tại địa bàn là thành phố Ninh Bình, hiện hầu hết viên chức y tế tại các trường công lập đều không được hỗ trợ phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56. Chỉ có một số trường phải cân đối các khoản chi khác để lấy nguồn hỗ trợ cho nhân viên y tế chứ ngân sách Nhà nước không cấp. Cụ thể là tại Trường THCS Trương Hán Siêu và THCS Đinh Tiên Hoàng.

Ông Nguyễn Tiến Lực, Phó Trưởng phòng GD&ĐT huyện Hoa Lư cho biết, hiện 100% viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn huyện đều đang được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề theo Nghị định 56.

"Mức hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề hiện nay của viên chức y tế tại các trường công lập trên địa bàn huyện đều là 20% và nguồn kinh phí này là do ngân sách Nhà nước chi trả", ông Lực chia sẻ.

Ông Nguyễn Quốc Hoàn, Trưởng Phòng Tài chính - Kế hoạch, UBND huyện Hoa Lư, cho biết từ 1/1, huyện đã cấp ngân sách cho các trường công lập trên địa bàn để thực hiện hỗ trợ phụ cấp ưu đãi nghề cho các viên chức y tế học đường.

Trưởng Phòng Tài chính - Kế hoạch, UBND huyện Hoa Lư chia sẻ thêm, Nghị định 56 nêu rõ, việc chi phụ cấp cho viên chức y tế tại các trường công lập là do hiệu trưởng các trường tự cân đối nguồn thu để xem xét và quyết định mức hỗ trợ. Tuy nhiên, đối với các trường công lập trên địa bàn, hiện nay 100% kinh phí chi thường xuyên là do ngân sách của huyện.

Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập! - 3

Chị Nguyễn Thị Cúc, viên chức y tế Trường Tiểu học Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, Ninh Bình được hỗ trợ 20% chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề theo Nghị định 56 từ đầu năm 2024 đến nay (Ảnh: Thái Bá).

"Cuối năm 2023, sau khi các trường có đề xuất và trên cơ sở báo cáo của Phòng GD&ĐT, UBND huyện đã giao cho Phòng Tài chính - Kế hoạch rà soát, tham mưu và đối chiếu với các quy định hiện hành.

Sau đó, phòng đã tham mưu cho UBND huyện cấp bổ sung kinh phí chi thường xuyên cho các trường để hỗ trợ viên chức y tế kể từ ngày 1/1. Hiện nay, mức hỗ trợ mà các trường đang chi là 20% so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng", ông Hoàn nói.

Chị Nguyễn Thị Cúc (viên chức y tế Trường Tiểu học Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, Ninh Bình) chia sẻ, từ 1/1 chị đã được hỗ trợ 20% chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề theo Nghị định 56.

"Với mức hỗ trợ 20% phụ cấp so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng của tôi hiện nay, mỗi tháng tôi được nhận thêm khoảng hơn 1,6 triệu đồng. Đây không phải là số tiền lớn nhưng cũng phần nào hỗ trợ thêm cho kinh tế gia đình và cũng là động lực, nguồn động viên để tôi yên tâm công tác", chị Cúc chia sẻ.

" />

Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập!

Thể thao 2025-02-01 20:06:45 48

Bất cập hạn chế

Liên quan đến vụ việc hàng trăm nhân viên y tế trường học ở Ninh Bình không được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề (theo Nghị định 56/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ),ụnhânviênytếtrườnghọcchờphụcấpnghềNhiềubấtcậ24. trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Trần Thanh Chung, Phó Chủ tịch UBND thành phố Ninh Bình, cho biết địa phương đã nhận được kiến nghị của nhiều nhân viên y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn.

Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập! - 1

Các nhân viên y tế trường học ở Ninh Bình mòn mỏi chờ được hưởng phụ cấp ưu đã nghề nhiều năm qua (Ảnh: Thái Bá).

Trong đơn, các nhân viên y tế đề nghị được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56. Sau khi tiếp nhận phản ánh, UBND thành phố đã giao cho các phòng chức năng xem xét giải quyết. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu kỹ nội dung quy định trong Nghị định 56 thì việc hỗ trợ và mức hỗ trợ là do hiệu trưởng các trường căn cứ vào đặc thù công việc và nguồn thu để xem xét, quyết định.

"Nghị định 56 không quy định rõ mức hỗ trợ tối thiểu là bao nhiêu mà chỉ quy định hỗ trợ không quá 20% so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng và kinh phí hỗ trợ được lấy từ nguồn thu của nhà trường.

Điều này dẫn đến những bất cập vì hiện nay, 100% kinh phí chi thường xuyên của các trường công lập đều do ngân sách Nhà nước cấp. Các trường không có nguồn thu nên không có kinh phí để hỗ trợ cho các viên chức y tế tại trường", ông Chung cho hay.

Phó Chủ tịch UBND thành phố Ninh Bình chia sẻ thêm, để đảm bảo quyền lợi của các viên chức y tế tại các trường công lập trên địa bàn, UBND thành phố đang giao cho các phòng, ban liên quan, tiến hành rà soát để tham mưu cho thành phố để có hướng xử lý.

"Quan điểm của chúng tôi là làm sao đảm bảo tốt nhất quyền lợi của các viên chức y tế nhưng phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật", ông Chung nói.

Nguồn động viên để yên tâm công tác

Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí, hiện nay trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, chỉ có 2/8 huyện, thành phố thực hiện hỗ trợ chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức y tế tại các trường học công lập.

Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập! - 2

Nhân viên y tế học đường chia sẻ những khó khăn trong công việc và mong muốn được hưởng phụ cấp để yên tâm công tác lâu dài (Ảnh: Thái Bá).

Điều này dẫn đến nhiều viên chức y tế học đường không khỏi bức xúc, vì cùng một ngành nghề, cùng một lĩnh vực, cùng môi trường làm việc như nhau nhưng lại không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo quy định tại Nghị định 56.

Ngay tại địa bàn là thành phố Ninh Bình, hiện hầu hết viên chức y tế tại các trường công lập đều không được hỗ trợ phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56. Chỉ có một số trường phải cân đối các khoản chi khác để lấy nguồn hỗ trợ cho nhân viên y tế chứ ngân sách Nhà nước không cấp. Cụ thể là tại Trường THCS Trương Hán Siêu và THCS Đinh Tiên Hoàng.

Ông Nguyễn Tiến Lực, Phó Trưởng phòng GD&ĐT huyện Hoa Lư cho biết, hiện 100% viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn huyện đều đang được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề theo Nghị định 56.

"Mức hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề hiện nay của viên chức y tế tại các trường công lập trên địa bàn huyện đều là 20% và nguồn kinh phí này là do ngân sách Nhà nước chi trả", ông Lực chia sẻ.

Ông Nguyễn Quốc Hoàn, Trưởng Phòng Tài chính - Kế hoạch, UBND huyện Hoa Lư, cho biết từ 1/1, huyện đã cấp ngân sách cho các trường công lập trên địa bàn để thực hiện hỗ trợ phụ cấp ưu đãi nghề cho các viên chức y tế học đường.

Trưởng Phòng Tài chính - Kế hoạch, UBND huyện Hoa Lư chia sẻ thêm, Nghị định 56 nêu rõ, việc chi phụ cấp cho viên chức y tế tại các trường công lập là do hiệu trưởng các trường tự cân đối nguồn thu để xem xét và quyết định mức hỗ trợ. Tuy nhiên, đối với các trường công lập trên địa bàn, hiện nay 100% kinh phí chi thường xuyên là do ngân sách của huyện.

Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập! - 3

Chị Nguyễn Thị Cúc, viên chức y tế Trường Tiểu học Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, Ninh Bình được hỗ trợ 20% chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề theo Nghị định 56 từ đầu năm 2024 đến nay (Ảnh: Thái Bá).

"Cuối năm 2023, sau khi các trường có đề xuất và trên cơ sở báo cáo của Phòng GD&ĐT, UBND huyện đã giao cho Phòng Tài chính - Kế hoạch rà soát, tham mưu và đối chiếu với các quy định hiện hành.

Sau đó, phòng đã tham mưu cho UBND huyện cấp bổ sung kinh phí chi thường xuyên cho các trường để hỗ trợ viên chức y tế kể từ ngày 1/1. Hiện nay, mức hỗ trợ mà các trường đang chi là 20% so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng", ông Hoàn nói.

Chị Nguyễn Thị Cúc (viên chức y tế Trường Tiểu học Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, Ninh Bình) chia sẻ, từ 1/1 chị đã được hỗ trợ 20% chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề theo Nghị định 56.

"Với mức hỗ trợ 20% phụ cấp so với mức lương ngạch, bậc hiện hưởng của tôi hiện nay, mỗi tháng tôi được nhận thêm khoảng hơn 1,6 triệu đồng. Đây không phải là số tiền lớn nhưng cũng phần nào hỗ trợ thêm cho kinh tế gia đình và cũng là động lực, nguồn động viên để tôi yên tâm công tác", chị Cúc chia sẻ.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/079f699230.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế

Sẽ có doanh nghiệp chuyên về nhà cho thuê

Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu

Hệ thống bầu cử Tổng thống ở Mỹ được coi là phức tạp và cực kỳ tốn kém. Cứ mỗi kỳ bầu cử Tổng thống, bất cứ vấn đề gì liên quan đến các ứng cử viên đều được các cử tri Mỹ đem ra mổ xẻ. Việc lựa chọn Tổng thống tương lai ở Mỹ còn phụ thuộc vào sức khỏe của từng ứng cử viên, xung quanh vấn đề này còn nhiều tranh cãi chưa có hồi kết.

Ở nhiều quốc gia, vấn đề sức khỏe của những người đứng đầu đất nước được coi là bí mật quốc gia, là điều luôn được cân nhắc, thận trọng khi công bố. Nước Mỹ cũng không nằm ngoài xu hướng đó, tuy nhiên ở Mỹ có phần cởi mở hơn. Ngay trong nhiệm kỳ Tổng thống hiện tại, Nhà Trắng đã từng công bố công khai những bản báo cáo về tình hình sức khỏe của Tổng thống đương nhiệm. Trong đó bao gồm các chi tiết về cân nặng, chiều cao, các chỉ số sinh hóa máu, sức khỏe tâm thần... và cả kết luận của bác sĩ là Tổng thống đủ sức khỏe để làm công việc của mình trong suốt thời gian còn lại của nhiệm kỳ.

Mặc dù vậy vấn đề nên hay không, công bố như thế nào về tình hình sức khỏe của người lãnh đạo đất nước, ngay cả các ứng cử viên chạy đua vào chiếc ghế Tổng thống vẫn là một đề tài gây tranh cãi ở Mỹ mỗi mùa bầu cử.

Khi vấn đề sức khỏe của các ứng cử viên Tổng thống được đặt lên bàn cân

Bên cạnh tài thao lược trên chính trường hay khả năng thuyết phục các cử tri đi bỏ phiếu cho mình, trong suốt quá trình vận động tranh cử ứng viên Tổng thống Mỹ luôn phải chứng tỏ mình là người “không thể đánh gục” kể cả vấn đề khó kiểm soát nhất là sức khỏe.

Các đối thủ cạnh tranh luôn tìm những sơ hở của đối phương để lấy lợi thế cho mình. Chính vì thế hầu hết các thông tin về sức khỏe của ứng cử viên luôn nằm trong vòng bí mật.

{keywords}

Kenedy.

Mới đây nhất, ứng viên của đảng Cộng hòa, tỷ phú Donald Trump đã công bố thông tin về tình hình sức khỏe của mình với một bản báo cáo đẹp như mơ và một kết luận mang hơi hướng chính trị của bác sĩ Harold Bornstein rằng, nếu được bầu, ông Trump sẽ là Tổng thống có sức khỏe tốt nhất.

Nhưng sự thật không phải như vậy, trong cuộc bầu cử năm 2008 ở Mỹ, 2 trong số 4 ứng viên đã bị các đối thủ của các đảng khác vạch trần về việc họ gặp phải những vấn đề sức khỏe, có khả năng chết người hoặc có nguy cơ tái phát cao. Các ứng cử viên đã lấy vấn đề này để công kích lẫn nhau nhằm loại bỏ đối thủ và hơn hết kêu gọi sự ủng hộ cử tri bầu cho mình.

{keywords}

John Mc Cain.

Thượng nghị sĩ John Mc Cain - người đã từng phải nhường ghế ứng viên của đảng Cộng hòa cho đối thủ là George Bush năm 2000 trong cuộc chạy đua vào chiếc ghế Tổng thống, do ông có chẩn đoán bị u hắc tố, một loại ung thư da. 8 năm sau, trong cuộc chạy đua vào chiếc ghế Tổng thống với đối thủ chỉ đáng tuổi con mình, ông Barack Obama (46 tuổi) so với John Mc Cain đã ở vào tuổi xưa nay hiếm (72 tuổi), người ta lại quan tâm đến vấn đề sức khỏe và tuổi tác của ông hơn.

Bác sĩ riêng của ông Mc Cain đã phải cung cấp một hồ sơ y tế dày 1.200 trang để làm yên lòng các cử tri. Điều đáng nói là tài liệu này lại được cung cấp một cách hạn chế nên càng làm cho mọi người tò mò. Nhờ thế, dư luận lại được dịp đào xới bệnh sử của Mc Cain, như ông đã từng phẫu thuật nhiều u ở vai năm 1993, khối u ở bắp tay năm 2000 và u ở mũi.

{keywords}

Ronald Reagan

Thượng nghị sĩ Joseph R. Biden, 72 tuổi, cũng là một trường hợp tương tự, ông từng 2 lần ra tranh cử chức Tổng thống của đảng Dân chủ nhưng đều thất bại và ông đã được Tổng thống Obama đề cử chức Phó Tổng thống hiện tại. Vấn đề sức khỏe của ông đã thu hút sự quan tâm của cử tri trong các mùa bầu cử, bởi vào năm 1988, ông từng mắc chứng phình động mạch não và phải phẫu thuật. Đội vận động tranh cử của Biden đã cung cấp cho báo giới một hồ sơ y tế dày 45 trang, tuy nhiên không đề cập tới việc ông có được tái kiểm tra bệnh này hay không.

Trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2008, mặc dù là đối thủ được coi là trẻ khỏe nhất trong các ứng viên, nhưng ông Barack Obama cũng phải cung cấp thông tin về tình hình sức khỏe của mình, để chứng minh đủ sức khỏe lãnh đạo đất nước. Đó là các bản kiểm tra sức khỏe năm 2001, 2004 và 2007. Nhưng những bản kiểm tra sức khỏe này không làm cho dư luận an lòng.

Họ liên tục đặt nghi vấn sức khỏe của ông Obama khi biết ông có tiền sử hút thuốc lá trong 20 năm, ông chỉ tuyên bố bỏ thuốc khi bắt đầu cuộc vận động tranh cử vào năm 2007. Thay vào đó ông sử dụng kẹo có hàm lượng nicotin nhỏ hơn thuốc lá, rất nhiều phóng viên bắt gặp ông nhai kẹo trong các buổi phỏng vấn. Tuy nhiên các bác sĩ cho rằng, ông vẫn có nguy cơ cao mắc bệnh như tim mạch, ung thư phổi hay các căn bệnh liên quan đến thuốc lá.

Bệnh tật ảnh hưởng tới khả năng lãnh đạo đất nước thế nào?

Trong cuộc đua vào chiếc ghế Tổng thống Mỹ năm 2008, tạp chí Times từng gửi thư xin phỏng vấn các bác sĩ riêng của các ứng viên về tình hình sức khỏe của họ nhưng đều bị từ chối. Người ta cho rằng rất nhiều sự thật về sức khỏe của các ứng viên Tổng thống Mỹ được giữ trong vòng bí mật, thậm chí bị bóp méo khi công bố. Nhiều đối thủ chính trị đã lợi dụng điều này để lấy lá phiếu cử tri như trường hợp của Thượng nghị sĩ Mc Cain.

Ông Connie Mariano, người từng là bác sĩ cho Tổng thống George W.Bush và Bill Clinton cho biết: “Đây là một vấn đề rất nhạy cảm, sức khỏe ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng ra quyết định và điều hành của Tổng thống”. Như trường hợp của Tổng thống Franklin Roosevelt, người đã qua đời vì xuất huyết não vào những tháng cuối cùng trong nhiệm kỳ của mình. Trước đó, thông tin ông bị bệnh tim và tăng huyết áp tiến triển bị giấu kín và chỉ đến khi ông đột quỵ người ta mới đặt câu hỏi về sự thật tình hình sức khỏe của các Tổng thống Mỹ.

Tổng thống J.F.Kenedy, người đàn ông được cho là Tổng thống Mỹ trẻ nhất trong lịch sử, làm Tổng thống năm 43 tuổi, vậy mà ông vẫn có các vấn đề sức khỏe ở tuyến giáp, bệnh đau lưng và Addison. TS. Max Jacobson, thuộc Cơ quan mật vụ Mỹ tiết lộ, Tổng thống phải tiêm methaphetamine thường xuyên, việc sử dụng các loại thuốc kháng viêm có thể gây trầm cảm hoặc hưng phấn - điều này ảnh hưởng không nhỏ tới công việc của ông.

{keywords}

Barack Obama.

Sau khi kết thúc nhiệm kỳ Tổng thống, ông Ronald Reagan được chẩn đoán mắc bệnh Alzheimer. Nước Mỹ đã bùng nổ một cuộc tranh cãi về khả năng ông Reagan phát bệnh này khi ông còn tại nhiệm. Bởi ai cũng biết rằng bệnh Alzheimer khởi phát trong não từ 20-30 năm trước khi các triệu chứng đầu tiên phát ra. Thời kỳ đó xuất hiện nhiều bài báo về bệnh tình của vị Tổng thống thứ 40 của nước Mỹ. Vậy tại sao các cuộc kiểm tra y tế chưa bao giờ nói tới vấn đề này?

Một nhóm các bác sĩ đã đưa ra khuyến cáo các ứng viên Tổng thống và Phó Tổng thống Mỹ cần phải có một cuộc kiểm tra y tế độc lập để đảm bảo rằng họ đủ sức khỏe và minh mẫn trong thời gian từ 4-8 năm tại nhiệm, bởi người đứng đầu nước Mỹ ngoài các tố chất lãnh đạo cần phải có đủ sức khỏe.

(Theo Sức khỏe đời sống/CNN, NYtime)

Đang sung vợ ngồi xuống, 'súng' gãy làm đôi">

Bí mật sức khỏe các ứng viên Tổng thống Mỹ

Dự án Usilk City của STL: Tiền huy động đi đâu?

Ảnh minh họa: Straits Time

Không chỉ nhiều người mua đồ thiết yếu bằng ứng dụng và trả tiền qua thẻ hơn, họ còn không dùng tiền mặt tại các quầy tính tiền ở siêu thị, cửa hàng ăn uống. DBS Bank, ngân hàng lớn nhất Singapore, cho biết số lượng giao dịch không dùng tiền mặt đã tăng gần gấp đôi trong ba tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm 2019. Trong khi đó, giao dịch rút tiền mặt và tiền gửi giảm tới 11% trong cùng kỳ. Đây là mức giảm mạnh nhất được ghi nhận. Từ năm 2017, tỉ lệ giảm giao dịch tiền mặt thường giao động 5%.

Giám đốc DBS Singapore Jeremy Soo cho biết khủng hoảng Covid-19 gây khó khăn cho nhiều người nhưng một điểm tích cực là nó trở thành chất xúc tác để chuyển đổi sang phi tiền mặt do mọi người không ra ngoài. Ba tháng đầu năm 2020, DBS chứng kiến 100.000 khách hàng lần đầu chi tiêu trực tuyến. Họ là những đối tượng nhận ra có cách khác để thanh toán và tránh được nhiều bất tiện.

Khoảng 30% những khách hàng này trên 50 tuổi, trong khi giao dịch không dùng tiền mặt trên cả trực tuyến lẫn giao đồ ăn tận nơi đều tăng từ 30% đến 40%.

Câu chuyện tương tự cũng diễn ra với ngân hàng Overseas Bank (UOB) và OCBC Bank. Aaron Chiew, Giám đốc phụ trách bán lẻ di động và điện tử của UOB, cho hay mua sắm đồ tạp hóa qua mạng bằng thẻ đã tăng 44% trong ba tháng đầu năm so với một năm trước đó. Lượng giao dịch thương mại điện tử và đặt đồ ăn trực tuyến tăng 41% và 36% tương ứng trong cùng kỳ.

Với OCBC, chi tiêu khách hàng tăng 50% đối với dịch vụ giao đồ ăn và xem video, nghe nhạc trực tuyến trên Netflix, Spotify… Chi tiêu cho mua hàng tạp hóa qua mạng tăng gấp đôi dù tổng số tiền mua sắm trực tuyến giảm khoảng 10%, theo Giám đốc thẻ OCBC Vincent Tan. Theo ông, Covid-19 ảnh hưởng đến chi cho du lịch, hàng không, vốn là các lĩnh vực có giá trị giao dịch trung bình cao.

Cleo Tay, 26 tuổi, cho biết cô bắt đầu mua hàng qua mạng vì không thể đi ra ngoài hoặc muốn làm việc tại nhà. Cô đang dùng các ví điện tử như DBS PayLah và GrabPay cũng như thẻ ghi nợ POSB.

Các biện pháp phong tỏa nghiêm khắc nhằm ngăn chặn Covid-19 lây lan làm giảm đáng kể lượng khách đến giao dịch tại ngân hàng và khiến nhiều người giảm lệ thuộc vào tiền mặt. Theo DBS, số khách đến các chi nhánh giảm khoảng 50%, còn UOB đóng cửa 1/3 chi nhánh trong thời gian này.

Nếu như giao dịch rút tiền mặt và tiền gửi giảm, số lượng giao dịch PayNow lại tăng gần gấp đôi tại OCBC và DBS trong ba tháng đầu năm so với cùng kỳ năm 2019. PayNow là dịch vụ cho phép khách hàng chuyển tiền đến người khác ngay lập tức bằng số di động hoặc số thẻ căn cước.

Ông Soo dự đoán khách hàng sẽ không quay lại các phương thức chi tiêu và ngân hàng cũ ngay cả khi cuộc sống trở về bình thường. Nếu họ cảm thấy trải nghiệm an toàn, nhanh chóng, tốt, không có lý do gì để bỏ thanh toán qua mạng và dùng lại phương thức cũ.

Du Lam (Theo StraitsTimes) 

">

Giao dịch không dùng tiền mặt tăng trưởng chưa từng có tại Singapore

友情链接