Thế giới

Bộ Y tế thanh tra toàn bộ nước mắm đóng chai

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-29 10:57:31 我要评论(0)

-Trước sự nhập nhèm giữa nước mắm và nước chấm,ộYtếthanhtratoànbộnướcmắmđólịch bd hôm nay Bộ Y tế qulịch bd hôm naylịch bd hôm nay、、

- Trước sự nhập nhèm giữa nước mắm và nước chấm,ộYtếthanhtratoànbộnướcmắmđólịch bd hôm nay Bộ Y tế quyết định thanh tra toàn bộ thị trường nước mắm đóng chai.

Chánh Thanh tra Bộ Y tế Đặng Văn Chính cho biết, đây là lần thanh tra thị trường nước mắm đầu tiên trong hơn 10 năm trở lại đây.

Theo đó, Thanh tra Bộ Y tế sẽ phối hợp cùng Cục An toàn thực phẩm, Chi cục ATVSTP các tỉnh, thành phố tiến hành thanh tra toàn bộ thị trường nước mắm, nước chấm đóng chai trong thời gian tới.

{ keywords}
Nước chấm công nghiệp chiếm gần 75% thị trường nước mắm

Ông Chính cho biết, sở dĩ có đợt thanh tra này do có nhiều phản ánh từ người tiêu dùng về tình trạng nhập nhèm tên gọi, nhãn mác giữa nước mắm và nước chấm, chất lượng phụ gia, nguyên liệu sử dụng trong nước chấm...

"Nhiều loại nhãn là nước mắm nhưng thành phần không có cá mà chỉ có hương vị cá. Nhiều loại khác sử dụng những phụ gia không được phép, gây hoang mang cho người tiêu dùng", ông Chính nói.

Thị trường nước mắm Việt Nam hiện mỗi năm tiêu thụ trên 200 triệu lít. Tuy nhiên có gần 75% trong số này là nước mắm pha chế công nghiệp hương vị mắm (nước chấm).

Nước chấm công nghiệp độ đạm rất thấp, chỉ từ 5-14 độ do đã bị pha loãng trong khi nước mắm truyền thống có độ đạm cao và không có chất bảo quản hay phụ gia.

T.Hạnh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Viettel vừa công bố tái định vị thương hiệu Viettel với bộ nhận diện gồm logo và slogan mới.

Sau khi thực hiện xong sứ mệnh “Phổ cập dịch vụ viễn thông” ở Việt Nam, từ năm 2018, Viettel tuyên bố sứ mệnh mới “Tiên phong kiến tạo xã hội số” và thực hiện chuyển đổi từ một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông sang một nhà cung cấp dịch vụ số. Cho đến cuối năm 2020, Viettel đã hình thành 6 nền tảng chủ đạo của một xã hội số gồm: Hạ tầng số; Giải pháp số; Nội dung số; Tài chính số; An ninh mạng và Nghiên cứu sản xuất công nghiệp công nghệ cao.

Việc tái định vị giúp thương hiệu Viettel phù hợp với chiến lược và tầm nhìn mới đã được tuyên bố và thực hiện trong thực tế; khẳng định Viettel không còn là một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đơn thuần.

Trước đây, giá trị cốt lõi của thương hiệu Viettel là quan tâm (caring) và sáng tạo (innovative) và hai giá trị này vẫn được Viettel tiếp tục gìn giữ, phát triển trong giai đoạn mới. Bên cạnh đó, giá trị cốt lõi của thương hiệu được bổ sung thêm nhân tố mới là khát khao (passionate) – nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ nguồn năng lượng, sức trẻ cho thương hiệu. Cả ba giá trị được Viettel kết tinh trong 1 từ thể hiện cho triết lý thương hiệu là “Diversity” – Cộng hưởng tạo sự khác biệt.

Logo mới của Viettel có màu sắc chủ đạo là màu đỏ với ý nghĩa của sự trẻ trung, khát khao, đam mê và năng động. Đây cũng là biểu trưng cho màu cờ Tổ quốc, của niềm tự hào dân tộc, sự mạnh mẽ và bản lĩnh tiên phong của thương hiệu Viettel.

Về thiết kế, logo mới lược bỏ “dấu ngoặc kép” bao quanh chữ Viettel và phát triển thành khung hội thoại điện tử nhằm gìn giữ tinh thần tôn trọng, lắng nghe và phục vụ con người như những cá thể riêng biệt. Đây cũng là cách thể hiện sự chuyển dịch của Viettel từ công ty viễn thông trở thành một công ty cung cấp dịch vụ số. Hình khối của logo được giản lược và sử dụng cách viết thường nhằm thể hiện sự cởi mở, thân thiện.

Được xây dựng với cấu trúc mở, slogan mới "Theo cách của bạn" và phiên bản tiếng Anh là “Your way” giúp Viettel truyền tải thông điệp khuyến khích mỗi người sáng tạo hơn và thể hiện bản thân, cùng nhau tạo ra những giá trị tốt đẹp hơn cho cuộc sống. Bên cạnh đó, slogan mới cũng thể hiện thông điệp mở cho nhiều dịch vụ số mới của Viettel chứ không chỉ là viễn thông như slogan trước đó là “Hãy nói theo cách của bạn – Say it your way”.

Thay đổi logo, slogan và bổ sung giá trị cốt lõi cho thương hiệu nhưng tinh thần và giá trị cốt lõi quan trọng nhất của Viettel vẫn được gìn giữ và duy trì xuyên suốt trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai là tầm nhìn “Sáng tạo vì con người”. Đây là điều mà Viettel sẽ tiếp tục thực hiện, không bao giờ thay đổi. Bên cạnh đó, Tập đoàn vẫn giữ tên gọi Viettel - một doanh nghiệp lớn của quốc gia, một tổ chức luôn tự nhận những trọng trách với dân tộc. Cuối cùng, đó là tinh thần tôn trọng con người, phục vụ con người như những cá thể riêng biệt. Tinh thần kinh doanh gắn với trách nhiệm với xã hội. Tinh thần đoàn kết, gắn bó máu thịt của Viettel.

{keywords}
Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel Lê Đăng Dũng cho biết, với việc tái định vị thương hiệu và ra mắt nhận diện thương hiệu mới, Viettel muốn thể hiện sự thay đổi sâu sắc trong tâm trí, trong hành động và định hướng tương lai của mình.

Ông Lê Đăng Dũng, quyền Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel cho biết, trên thế giới, thông thường khoảng 10-15 năm, các doanh nghiệp sẽ làm mới thương hiệu một lần, thậm chí có nhiều trường hợp thay đổi cả tên gọi. Ví dụ như Samsung, xuất phát điểm là một công ty bán mỳ gạo, vì thế tên của công ty lúc đầu là Tam tinh nghĩa là ba ngôi sao. Logo của họ là hình cây gạo và ba đường kẻ ngang thể hiện cho các sợi mỳ. Năm 1960, Samsung bắt đầu bước chân vào lĩnh vực bảo hiểm và bất động sản, đặt mục tiêu vươn ra toàn cầu. Với sự thay đổi về chiến lược này, Samsung quyết định sử dụng phiên âm tiếng Anh trong logo chính thức của mình.

Các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ số có tốc độ thay đổi nhận diện thương hiệu rất nhanh. Apple trong lịch sử gần 45 năm đã có 6 lần thay đổi nhận diện thương hiệu. Google ra đời vào năm 1997, sau 23 năm cũng có 9 lần thay đổi. Hay Facebook, ra đời năm 2004, đã 4 lần thay đổi nhận diện thương hiệu sau 16 năm. Thương hiệu Viettel đã có lịch sử 16 năm, làm mới mình ở thời điểm này cũng là việc cần thiết. Định vị thương hiệu của Viettel cần phù hợp với xu hướng của thời đại và chiến lược của Tập đoàn trong ít nhất là 10 năm tới.

Ông Lê Đăng Dũng cho hay: “Cùng với tuyên bố về sứ mệnh “Tiên phong kiến tạo xã hội số, với việc tái định vị thương hiệu và ra mắt nhận diện thương hiệu mới, Viettel muốn thể hiện sự thay đổi sâu sắc trong tâm trí, trong hành động và định hướng tương lai của mình để thực sự là một nhà cung cấp dịch vụ số tiên phong và chủ lực trong thời đại số của một xã hội đang chuyển dịch số cực kỳ mạnh mẽ”.

Thái Khang

Viettel được cấp mới giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông cố định mặt đất thời hạn 10 năm

Viettel được cấp mới giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông cố định mặt đất thời hạn 10 năm

Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đã cấp giấy phép cho Viettel thử nghiệm thương mại mạng và dịch vụ viễn thông di động công nghệ 5G tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Bắc Ninh.

" alt="Viettel thay đổi nhận diện thương hiệu, tuyên bố sứ mệnh mới" width="90" height="59"/>

Viettel thay đổi nhận diện thương hiệu, tuyên bố sứ mệnh mới

xe dien sach hon xe dot trong.jpg
Xe điện được coi là "sạch" hơn xe động cơ đốt trong sau khi đã chạy trên 90.000km.

Tiến sĩ Joachim Damasky, Chủ tịch VDI Gesellschaft Fahrzeug cho biết: "Việc đánh giá chính xác vòng đời của xe điện phụ thuộc vào nhiều tố, từ địa điểm sản xuất, sự kết hợp giữa năng lượng trong quá trình sản xuất xe, các hệ thống điều khiển khi chạy trên đường với loại năng lượng mà nó sử dụng".

"Xe điện và xe hybrid đều gây ra gánh nặng với môi trường do việc sản xuất công nghệ truyền động và hệ thống pin tiêu tốn quá nhiều tài nguyên", vị tiến sĩ này nói thêm.

Nhưng nếu tính cả vòng đời sản phẩm, xe điện vẫn sẽ trở thành sự lựa chọn để giúp môi trường sạch hơn. Theo nghiên cứu, sau 200.000km, một chiếc xe điện sẽ thải ra 24,2 tấn CO2, trong khi một chiếc xe chạy bằng dầu diesel, sẽ thải ra 33 tấn CO2, nhiều hơn 36%.

Phân tích VDI còn chỉ ra xe hybrid cũng thân thiện môi trường không kém gì xe điện. Thử nghiệm cho thấy một chiếc xe plug-in hybrid (PHEV) sẽ thải ra 24,8 tấn CO2, chỉ nhiều hơn 0,6 tấn so với một chiếc xe điện.

san xuat pin xe dien.jpg
Việc sản xuất pin là tác nhân gián tiếp khiến quá trình sản xuất xe điện ô nhiễm môi trường hơn.

Mặc dù xe điện được xem là sự lựa chọn thân thiện với môi trường nhưng nó vẫn còn rất nhiều thứ để cải thiện. Ví dụ, một chiếc xe điện sử dụng nguồn điện từ nhiên liệu hóa thạch có thể sẽ phải đi tới 160.000km mới trở nên "xanh, sạch" hơn xe động cơ đốt trong.

Do đó, việc sản xuất pin, tái chế pin cần được chú trọng và thực hiện từ nhiều nguồn năng lượng tái tạo, từ đó mới có thể giúp cho xe điện thực sự thân thiện với môi trường.

VDI cũng đưa ra các đề xuất cho ngành công nghiệp vận tải nhằm giảm lượng phát thải CO2. Thứ nhất là tầm quan trọng của mạng lưới điện "xanh". Thứ 2, việc sản xuất pin và tái chế pin cần được thực hiện ngay tại chỗ, thay vì tập trung tại châu Á như hiện nay. Tổ chức này khuyến nghị việc tăng cường sử dụng tàu điện làm phương tiện đi lại ở các khu vực đô thị.

(Theo Carcoops)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Hãng xe điện Trung Quốc BYD muốn vượt CATL ở lĩnh vực pin ô tô giá rẻ

Hãng xe điện Trung Quốc BYD muốn vượt CATL ở lĩnh vực pin ô tô giá rẻ

Hãng xe điện Trung Quốc BYD đang nổi lên như một đối thủ mạnh của CATL - nhà sản xuất pin ô tô lớn nhất thế giới, với mục tiêu giành thị phần cao nhất trong lĩnh vực pin LFP giá rẻ." alt="Sau 200.000 km, xe điện vẫn sạch hơn xe động cơ đốt trong dù chịu gánh nặng pin" width="90" height="59"/>

Sau 200.000 km, xe điện vẫn sạch hơn xe động cơ đốt trong dù chịu gánh nặng pin