Nguy cơ không đi lại được do một cái nhọt ở chân
Ngày 4/8,ơkhôngđilạiđượcdomộtcáinhọtởchâtin chuyển nhượng arsenal 24h theo thông tin từ Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, các bác sĩ đang điều trị cho bệnh nhi B.T.P. (10 tuổi, trú tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) bị áp-xe vùng khoeo chân.
Theo người nhà, một tháng trước, thấy con có một mụn ở vùng khoeo chân và ngứa. Bố mẹ bé đã đắp thuốc dân tộc không rõ nguồn gốc. Sau 3 ngày, vùng tổn thương đau buốt, chân co quắp không đi lại được. P. bị nôn trớ liên tục nên gia đình đưa đến bệnh viện khám.
Tại đây, bé được chỉ định thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng. Kết quả thăm khám cho thấy bệnh nhi bị áp-xe vùng khoeo chân, tổn thương diện khớp gối, các gân cơ co kéo và nguy cơ hạn chế tầm vận động khớp gối.
Hiện tại, bác sĩ đã trích rạch dẫn lưu ổ áp-xe và duy trì kháng sinh liều cao để cải thiện tình trạng nhiễm khuẩn. Sau phẫu thuật, người bệnh ổn định, ăn uống bình thường và có thể đi lại nhẹ nhàng.
Thạc sĩ bác sĩ Đỗ Anh Tuấn, Khoa Chấn thương 1, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, cho biết bệnh viện đã tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân tự ý sử dụng thuốc dân tộc không rõ nguồn gốc, gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm, thậm chí để lại di chứng nặng nề.
Đối với bệnh nhi P., quá trình tập phục hồi chức năng sau chấn thương vùng khoeo chân khá gian nan nhưng sẽ cải thiện tốt nếu người bệnh tuân thủ theo đúng các hướng dẫn của bác sĩ.
Do vậy, để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra, khi sử dụng các loại thuốc nam, thuốc dân tộc hay bất kỳ loại thuốc nào điều trị, người bệnh cần có sự tư vấn của các y bác sĩ có chuyên môn và theo dõi tại các cơ sở y tế uy tín.
37 tuổi đột quỵ sau dấu hiệu chóng mặt từ 3 ngày trướcAnh T. bị chóng mặt, đau đầu âm ỉ, cảm giác buồn nôn nhưng không đến bệnh viện. Ba ngày sau, anh đau đầu dữ dội được gia đình đưa đi cấp cứu.(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
Nketiah chuẩn bị chia tay Arsenal để gia nhập Palace Eddie Nketiah sẽ trở thành bản hợp đồng thứ 4 của HLV Oliver Glasner trong mùa hè này, sau Ismaila Sarr, Chadi Riad và Daichi Kamada.
The Eagles có khởi đầu không tốt ở mùa giải 2024/25, khi để thua cả hai vòng đầu tiên trước Brentford và West Ham.
Palace đang tiến hành cuộc thay máu nhân sự. Sau sự ra đi của Michael Olise, Joachim Andersen, Jordan Ayew, trung vệ đội trưởng Marc Guehi cũng chuẩn bị chuyển đến Newcastle với giá 70 triệu bảng.
Về phần Nketiah, anh không còn nằm trong kế hoạch lâu dài của HLV Mikel Arteta. Thế nên, tiền đạo người Anh vắng mặt trong cả hai chiến thắng trước Wolves và Aston Villa.
Tại sân Emirates, anh bị nhiều fan Pháo thủ chê là "chân gỗ", vì kỹ năng dứt điểm chưa tốt. Dẫu vậy, Nketiah vẫn thu hút sự chú ý của nhiều đội bóng.
Trước khi Crystal Palace trả giá 30 triệu bảng, cả Marseille lẫn Nottingham Forest đều đàm phán chuyển nhượng Nketiah.
Qua 168 lần ra sân thi đấu cho The Gunners, Nketiah ghi được 38 bàn thắng và có 7 pha kiến tạo.
" alt="Arsenal bán tiền đạo bị chê 'chân gỗ', thu về khoản tiền lớn" />Arsenal bán tiền đạo bị chê 'chân gỗ', thu về khoản tiền lớnSterling khoác áo Arsenal theo dạng cho mượn 1 mùa giải Cùng lúc đó, biên bản thỏa thuận chuyển nhượng giữa hai CLB được gửi lên BTC Ngoại hạng Anh.
Đầu ngày hôm qua, chỉ một cơ hội rất nhỏ (khoảng 10%) là Sterling sẽ đến Arsenal. Mặc dù vậy, đó là động thái mà tiền đạo 29 tuổi này mong muốn ở cuối phiên chợ hè.
Arsenal chỉ phải trả 50% lương cho Sterling (325.000 bảng/tuần) trong quãng thời gian cho mượn. Giao kèo sẽ không kèm điều khoản mua đứt vào hè 2025.
Đến Emirates, Raheem Sterling sẽ tái hợp HLV Mikel Arteta. Hai người giữ mối quan hệ tốt đẹp bởi từng làm việc cùng nhau tại Man City.
Anh hào hứng chia sẻ ở lễ ký kết hợp đồng Pháo thủ: "Đây là cảm giác thực sự khó tin. Tôi đang cực kỳ phấn khích.
Bản thân đặt kỳ vọng vào dự án mà Arsenal đưa ra nên tôi không để chậm trễ. Khi nhìn lại mọi thứ, tôi nghĩ đó là dự án hoàn hảo dành cho mình. Thật vui vì chúng tôi đã hoàn thành nó.
Tôi có nói chuyện với GĐTT Edu. Mikel Arteta tạo nên tập thể vững mạnh ở đây và tôi luôn tâm niệm rằng, sự đoàn kết là điều tôi muốn tham gia."
Tin tức về chuyển nhượng 13/9: MU liên hệ Rabiot, Liverpool ký Musiala
Tin tức về chuyển nhượng ngày 13/9: MU quay trở lại liên hệ Rabiot, Liverpool tham vọng lấy Jamal Musiala, Chelsea chia tay Mudryk." alt="Arsenal hào hứng công bố hợp đồng chuyển nhượng Sterling" />Arsenal hào hứng công bố hợp đồng chuyển nhượng SterlingNghịch lý thu hàng trăm tỷ học phí/năm, trường Quốc tế Mỹ vẫn nợ hơn 3.000 tỷ
Học sinh trường Quốc tế Mỹ Việt Nam (AISVN- trường Quốc tế Mỹ) đóng học phí hàng trăm triệu đến gần 1 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên hiện tại, trường không có khả năng chi trả lương cho giáo viên, nợ tiền phụ huynh và hàng nghìn học sinh phải ngừng học." alt="Nợ 3.000 tỷ, trường Quốc tế Mỹ Việt Nam vẫn không hợp tác với Sở giáo dục" />Nợ 3.000 tỷ, trường Quốc tế Mỹ Việt Nam vẫn không hợp tác với Sở giáo dục- Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Hai tiền đạo trong tầm ngắm MU trước khi mua Zirkzee
- Hàng loạt học sinh nhập viện nghi ngộ độc sau khi ăn cơm gà ở cổng trường
- Khởi động loạt chương trình hè đa trải nghiệm ở New Zealand cho học sinh Việt
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- Nam sinh lớp 11 mê viết code, đạt Huy chương Vàng Olympic Tin học
- Bé trai lớp 1 bị người lạ tiếp cận đưa lên xe chở đi, trường ra cảnh báo khẩn
- Nữ sinh bị đánh rách mặt tại trường, UBND quận Hà Đông yêu cầu làm rõ
-
Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
Chiểu Sương - 30/01/2025 00:51 Cup C2 ...[详细] -
Học sinh 'ngộp thở' bởi hàng loạt cuộc thi 70
Tới cuối tháng 11/2023, chị T. lại nhận được thông báo vận động học sinh thi Trạng nguyên Tiếng Việt.
"Cuộc thi này được cô nhắc phụ huynh cho con tham gia tới 3 lần. Ban đầu tôi cũng định "cho qua" như cuộc trước, nhưng khi thấy trong tin nhắn cô giáo có ý là sẽ đánh giá học sinh về việc tham gia các hoạt động nên dù thật lòng không muốn, tôi cũng lên mạng đăng ký tài khoản thi cho con".
Với cậu con trai học lớp 7, chị T. cho biết ngay đầu tháng 9/2023, giáo viên chủ nhiệm đã gửi link Kỳ thi thách thức tư duy thuật toán Bebras. Tới giữa tháng 10/2023, giáo viên lại gửi link báo về cuộc thi Toán học Hoa Kỳ AMC.
"Những năm trước, các cô cũng gửi thông báo về các cuộc thi kiểu này suốt, năm nào cũng vài kỳ thi Toán, thi tiếng Anh, kỹ thuật gì đó tôi không nhớ nổi tên. Hồi mới có "cậu cả" đi học, gia đình còn chịu khó cho bé tham gia thi nọ kia.
Nhưng sau một thời gian, thấy nhiều cuộc thi quá mà không rõ giá trị thi để làm gì, thi để được gì ngoài những quảng cáo "rất kêu" của ban tổ chức, chúng tôi cũng thôi không bắt con thi nữa. Cũng may ở trường con học, các cô giáo không bắt ép, không gây áp lực để học sinh tham gia".
Còn chị L.T.M (Hà Nội) cho biết khoảng tháng 11 năm ngoái, cậu con trai lớp 3 về bảo mẹ đóng 300 nghìn đồng để "con đi thi toán quốc tế". Hỏi kỹ hơn, chị được cô giáo chủ nhiệm cho biết đây là kỳ thi toán quốc tế, con chị có khả năng nên tham gia.
"Nghe cô nói, ban đầu chúng tôi cũng khá phấn khởi, nhưng tìm hiểu thêm và khi đọc thể lệ cuộc thi, quả thực ngỡ ngàng.
Kỳ thi Tìm kiếm Tài năng Toán học Quốc tế này do một công ty cổ phần đứng ra tổ chức, cơ cấu giải thưởng lại dựa trên số lượng thí sinh tham dự, với tỉ lệ thí sinh đoạt giải ở vòng 1 lên đến 70% ở vòng 1 và 80% ở vòng 2. Đặc biệt, vòng 2 tổ chức thi ở nước ngoài, kinh phí phụ huynh tự chịu, theo các phụ huynh đã có con thi năm trước kể lại con số này là hàng chục triệu đồng. Thấy không ổn, tôi bảo con thôi khỏi tham gia".
Là một phụ huynh kỳ cựu, có 2 con đang học lớp 8 và lớp 11, anh Hoàng Minh cho biết hơn chục năm qua nuôi con ăn học, anh đã tiếp cận và nghe tên hàng chục cuộc thi ở 3 cấp học.
"Có một số cuộc thi đúng nghĩa sân chơi, miễn phí tham dự hay được Bộ GD-ĐT công bố danh mục cụ thể. Đa phần các cuộc thi còn lại có điểm chung là lệ phí từ 300-500, do các công ty hoạt động trong lĩnh vực giáo dục tổ chức. Càng vào vòng trong chi phí thi phụ huynh phải đóng sẽ càng nhiều. Nhưng điểm đặc biệt của các cuộc thi này là tỉ lệ thí sinh đoạt giải rất cao".
Anh Hoàng Minh nhận xét: "Điều này rất được lòng phụ huynh vì ai chẳng muốn con có giải khi đi thi. Tôi biết nhiều phụ huynh có quan niệm "tích lũy" giải thưởng và các hoạt động ngoại khóa để chuẩn bị dần hồ sơ du học cho con.
Do đó, có những bé học lực tốt được bố mẹ cho tham gia rất nhiều cuộc thi, chưa hết tiểu học đã có hàng chục huy chương thi cử các loại. Nhưng cũng có những bé học không quá xuất sắc, chăm chỉ luyện rồi đi thi cũng vẫn mang về huy chương, giải thưởng chính giải thưởng phụ đủ cả"...
Một cô giáo Tiếng Anh tiểu học chia sẻ hàng năm, với bộ môn này, cô phải tham gia ôn luyện cho học sinh khoảng 2 cuộc thi.
"Một cuộc là theo kế hoạch của phòng giáo dục đưa xuống, hiệu trưởng sẽ chỉ đạo bộ môn, bộ môn phân công cho giáo viên thực hiện. Đây là cuộc bắt buộc.
Còn một cuộc thi Tiếng Anh trên mạng, học sinh tự nguyện tham gia. Nói là tự nguyện nhưng trên thực tế, việc học sinh của mình có giải sẽ giúp giáo viên đưa vào bản nhận xét đánh giá hàng năm. Vì vậy, dù thực sự mất thời gian và mất công, nhưng thấy học sinh nào có khả năng, giáo viên chúng tôi cũng vận động bố mẹ để con dự thi và kèm thêm cho các em".
Nói thêm, cô giáo này cho biết không chỉ với tiếng Anh, các cô giáo Toán, tiếng Việt năm nào cũng miệt mài với việc "động viên" học sinh đi thi do yêu cầu đến từ nhiều cấp "dội xuống"...
Tỉnh yêu cầu bớt thi để học sinh được vui chơi
Cuối tháng 12/2023 vừa qua, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc công bố một báo cáo cho thấy qua rà soát, tính đến ngày 19/12/2023, có tổng số 48 cuộc thi được tổ chức, phát động hướng đến đối tượng học sinh trên địa bàn tỉnh. Trong đó, 5 cuộc thi do Bộ GD-ĐT chủ trì; 19 cuộc thi do các cơ quan, bộ ngành trung ương chủ trì; 7 cuộc thi do Sở GD-ĐT chủ trì và có 17 cuộc thi do các sở ngành, tổ chức đoàn thể, địa phương trong tỉnh chủ trì.
Trong số 48 cuộc thi diễn ra năm 2023, có 5 cuộc thi cấp quốc gia do Bộ GD-ĐT tổ chức đó là: Hội khoẻ Phù Đổng (4 năm/lần), Hội thao Giáo dục Quốc phòng an ninh (2 năm/lần), Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh (1 năm/lần), Học sinh giỏi quốc gia các môn văn hoá lớp 12 (1 lần/năm học), Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học (1 lần/năm học).
7 cuộc thi cấp tỉnh do Sở GD-ĐT tổ chức trong năm 2023 đó là: Hội khoẻ Phù Đổng, Hội thao Giáo dục Quốc phòng an ninh, Thi Khoa học kỹ thuật dành học học sinh trung học (triển khai theo văn bản của Bộ GD-ĐT), Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp (triển khai theo văn bản của Chính phủ và Bộ GD-ĐT), Học sinh giỏi các môn văn hoá lớp 9, Học sinh giỏi các môn văn hoá cấp THPT, Thi chọn đội tuyển học sinh giỏi dự thi quốc gia các môn văn hoá (Triển khai theo chương trình giáo dục của Bộ GD-ĐT).
36 cuộc thi còn lại do các bộ, sở, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể của trung ương và địa phương phát động, triển khai đến học sinh phổ thông của tỉnh Vĩnh Phúc, chiếm tỷ lệ 75% tổng số cuộc thi được tổ chức. Ngoài ra còn nhiều cuộc thi trên mạng dành cho học sinh tham gia với tinh thần tự nguyện.
Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc yêu cầu: “Đối với các cuộc thi do các tổ chức, hội, hiệp hội… không có sự phối hợp chỉ đạo của Bộ GD-ĐT (Cuộc thi giải Toán và Vật lý trên mạng, cuộc thi tiếng Anh trên mạng, cuộc thi do các trung tâm chủ trì…), Sở yêu cầu các phòng GD-ĐT, trường THPT và các cơ sở giáo dục căn cứ tính thiết thực và hiệu quả của cuộc thi để thông báo cho học sinh có thể tham gia trên tinh thần tự nguyện và theo nhu cầu thực tế của học sinh.
Không tổ chức đội tuyển, không tạo áp lực cho học sinh, đồng thời theo dõi, giám sát trong quá trình diễn ra cuộc thi; không thu kinh phí khi học sinh tham gia cuộc thi dưới mọi hình thức; không xét giải cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh và cấp toàn quốc; học sinh đạt giải các cuộc thi trên không thuộc đối tượng được thưởng theo qui định của Nghị quyết số 53/2017 của HĐND tỉnh; không lấy thành tích cuộc thi để đánh giá thi đua đối với giáo viên và đơn vị tham gia; không lấy kết quả thi của học sinh để xét tuyển sinh đầu cấp”.
Tới ngày 28/12/2023, UBND tỉnh này ban hành văn bản nêu rõ: “Xét nội dung văn bản ngày 22/12/2023 của Sở GD-ĐT về việc tổ chức các cuộc thi đối với học sinh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, UBND tỉnh đồng ý với đề nghị của Sở GD-ĐT để học sinh có thời gian được vui chơi, tham gia các hoạt động giải trí, thể thao lành mạnh, giảm căng thẳng sau những giờ học, tăng cường sự giao tiếp, gắn kết với bạn bè, gia đình, giảm áp lực trong vấn đề thi cử.
Ngoài các cuộc thi theo chương trình giáo dục của Bộ GD-ĐT, của HĐND, UBND tỉnh quy định, UBND tỉnh yêu cầu các sở, ngành, tổ chức, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố rà soát, giảm tối đa các cuộc thi đối với học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh; chỉ tổ chức các cuộc thi theo đúng quy định”.
" alt="Học sinh 'ngộp thở' bởi hàng loạt cuộc thi 70" /> ...[详细] -
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ trò chuyện với sinh viên Việt Nam
Chất bán dẫn cũng là một trong những lĩnh vực hợp tác đang được chú trọng giữa Việt Nam và Mỹ. Chính phủ Mỹ hứa hỗ trợ Việt Nam phát triển nguồn nhân lực trong ngành này, trong đó có cam kết cấp khoản tài trợ gieo mầm ban đầu trị giá 2 triệu USD, theo Tuyên bố chung tháng 9/2023.
Trong quá trình đó, theo Thứ trưởng Ngoại giao, Mỹ sẽ yêu cầu OECD nghiên cứu xem cần làm gì để tạo ra hệ sinh thái ở Việt Nam nhằm cung cấp nhân tài mà các công ty muốn chế tạo chip bán dẫn tại Việt Nam cần. Sau đó, Mỹ sẽ cùng Việt Nam nỗ lực đưa các khuyến nghị trong nghiên cứu vào thực tiễn.
Theo thông tin từ Bộ Ngoại giao Mỹ, chuyến công du 3 nước châu Á của Thứ trưởng Jose Fernandez phụ trách Tăng trưởng kinh tế, Năng lượng và Môi trường nhằm củng cố hợp tác kinh tế với các đồng minh và đối tác chủ chốt ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Tại Việt Nam, Thứ trưởng Fernandez sẽ tập trung gia tăng cơ hội thương mại, thúc đẩy năng lượng sạch, hợp tác chuỗi cung ứng và chip bán dẫn, đẩy mạnh hợp tác kinh tế với Việt Nam sau chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden vào tháng 9/2023 và việc hai nước nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện.
Cuộc trò chuyện với lãnh đạo sở thay đổi ý định nghỉ việc của nữ giáo viênKhi đang làm giáo viên dạy Toán tại một trường THPT, cô H. viết đơn xin nghỉ do công tác xa nhà và chịu nhiều áp lực. Cuộc trò chuyện với giám đốc sở GD-ĐT đã thay đổi ý định của nữ giáo viên." alt="Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ trò chuyện với sinh viên Việt Nam" /> ...[详细] -
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 07:41 Nhận định bó ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Girona vs Vallecano, 03h00 ngày 27/2
...[详细] -
Điều ít biết tại Trung tâm Mô phỏng Y khoa hàng đầu Việt Nam
Cơ sở hiện đại của Trung tâm Mô phỏng Y khoa VinUni Để trải nghiệm đào tạo y khoa không khác gì ngoài đời thực, theo ông Nguyễn Hoàng Việt - Trưởng phòng Vận hành trường Đại học VinUni, SIM mô phỏng một bệnh viện thực tế với trang thiết bị tân tiến nhất: 4 phòng thực hành kỹ năng, 1 phòng cấp cứu, 6 phòng mổ/Hồi sức tích cực, 4 phòng Nội trú, 1 mô phỏng căn hộ, 10 OSCE (phòng thi thực hành kỹ năng lâm sàng), 2 phòng thực tế ảo (VR/AR), 2 quầy điều dưỡng, 1 phòng pha thuốc, 8 phòng học lý thuyết, 1 phòng điều khiển trung tâm. Những trang bị này cho phép SIM đào tạo đa dạng, từ kỹ thuật y khoa/điều dưỡng, tới kỹ năng giao tiếp, tình huống cấp cứu người bệnh theo nhóm, chăm sóc người bệnh tại nhà, hay thậm chí là điều phối luồng bệnh nhân ra vào phòng khám.
“Tôi đã được tham quan nhiều trung tâm đào tạo tiền lâm sàng, cơ sở vật chất thực sự ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đào tạo. Ví dụ nếu giảng viên chỉ được trang bị một mô hình cánh tay dạy sinh viên cả về kỹ thuật tiêm lẫn giao tiếp và thái độ cho người học thì cảm giác sẽ bị hạn chế. Ở SIM, học viên sẽ cảm giác giống như một bệnh viện thật, người bệnh thật. Tính thật là điều cốt lõi trong đào tạo mô phỏng vì nó giúp người học thực sự trải qua những điều chân thực, qua đó học và nhớ được nhiều hơn”, ông Việt nói.
Một điều khá đặc biệt là toàn bộ quá trình học viên thực hành liên tục được ghi lại bởi hệ thống camera bố trí dày đặc trên trần nhà. Theo đó, giảng viên có thể quan sát mọi thao tác của học viên từ nhiều góc độ. Trung tâm còn sử dụng hệ thống Simboost - hệ thống cho phép ghi hình mọi thao tác của học viên theo thời gian thực và lưu trữ trên cloud. Cùng với đó là thiết bị mic vô hướng trên trần nhà để ghi lại âm thanh một cách chân thực nhất. Học viên không phải đeo mic cài áo bất tiện và cho cảm giác đang phải diễn.
Sau bước thực hành, tất cả học viên sẽ được quay lại phòng học chung. Học viên có cơ hội được xem lại phần thực hành của chính mình, tự nhận xét và rút kinh nghiệm dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
Từ những hình ảnh được ghi lại đủ mọi góc, giảng viên và học viên cùng thảo luận tình huống dựa trên video, từ đó hoàn thiện kỹ năng cho học viên cũng như các bạn cùng khóa.
“Trải nghiệm với mô hình là điều ở trung tâm mô phỏng nào cũng có nhưng cốt lõi là người học phải được ngồi lại soi xét lại từng cử chỉ, hành vi. Tại SIM, các giảng viên chú trọng bước phân tích, nhìn lại và rút ra bài học. Giảng viên có cách tiếp cận mà tôi cho là đơn nhất tại Việt Nam để đào sâu tư duy của học viên, tìm ra lý do tại sao họ có thao tác đó, hành động đó, lời nói, ánh mắt đó… Giảng viên tập trung sửa hành vi từ gốc, tức là sửa “đầu” chứ không phải chỉ sửa tay”, PGS.TS Nguyễn Hoàng Long chia sẻ.
Chính những điều đó tạo nên sự khác biệt và thế mạnh tại SIM là đào tạo toàn diện bao gồm kỹ năng, kiến thức và thái độ thực hành.
Đặc biệt, tại SIM, thay vì chỉ để học viên trải nghiệm trên “đường bằng”, giảng viên sẽ gài vào những tình huống phát sinh, thậm chí là “đánh lừa” học viên để nếu học viên không chú tâm, họ sẽ phạm sai. Chẳng hạn, giảng viên xoay mô hình để học viên dễ dàng truyền vào tay liệt của bệnh nhân, dù đã được học là cần tránh bên liệt khi cắm đường truyền, hoặc cho diễn viên đóng vai người nhà bệnh nhân khóc lóc ở cửa khi bác sĩ đang dốc sức cấp cứu trong phòng.
“Nếu không dạy, học viên ra ngoài sẽ phạm lỗi. Ở đây, chúng tôi liên tục “bẫy” để họ học được những bài học nhớ đời. Sai trên mô hình có thể sửa. Còn nếu sai trên bệnh nhân thật, cái giá phải trả vô cùng đắt”, PGS.TS Long nói về triết lý “gài bẫy” mà mình tâm đắc. Ông cho rằng đây là triết lý nhân văn mà SIM theo đuổi, từ đó giúp học viên trang bị được những bài học, kỹ năng và bản lĩnh rất vững chắc để sau này hành nghề.
Chú trọng sự thấu cảm trong y tế
Trung tâm Mô phỏng (SIM) hiện không chỉ đào tạo cho sinh viên, mà còn mở rộng với nhân viên y tế từ hệ thống Vinmec khắp cả nước và các bệnh viện, trường học. Trưởng phòng Vận hành VinUni Nguyễn Hoàng Việt cho biết một mảng quan trọng khác đang được chú trọng là kỹ năng giao tiếp.
“Chúng tôi đã đào tạo cho Vinmec đội ngũ chăm sóc khách hàng, thu ngân từ các tình huống đơn giản, thường gặp ví dụ như nhầm tiền của khách, khách cáu giận, sai thông tin… Ngoài ra còn là những tình huống phức tạp như đào tạo cho bác sĩ ung bướu trong trường hợp đưa tin xấu như thông báo cho người mẹ về thông tin con bị ung thư máu. Chúng tôi có các bước chuẩn để làm sao người bệnh tiếp nhận những thông tin đó đỡ đau đớn nhất”, ông Việt cho hay.
Nói thêm về điều này, PGS.TS Nguyễn Hoàng Long chia sẻ: “Cách chúng tôi làm là đập bỏ tư duy cũ của người giao tiếp. Nhiều bác sĩ lâu năm họ phản ứng rằng tôi làm cả 30 năm nay rồi, ngày nào tôi chả báo 2-3 cái tin ung thư, sao lại bắt tôi học. Nhưng khi được đưa vào các tình huống như thế, họ được trải nghiệm, được tự suy ngẫm và thay đổi cách ứng xử, thậm chí quay trở lại thành người chia sẻ các quy trình đó tới đồng nghiệp”.
Theo ông Nguyễn Hoàng Việt, hệ thống y tế hiện nay đang phát triển rất nhanh. Một trong các điểm yếu và bất cập của y tế Việt Nam hiện nay là vấn đề giao tiếp giữa nhân viên y tế với người bệnh. Giao tiếp tốt là phương tiện cốt yếu để xây dựng mối quan hệ chuyên nghiệp và sẻ chia sự thấu cảm với người bệnh. Ông mong muốn nhân rộng mô hình đào tạo kỹ năng giao tiếp để cải thiện chất lượng về giao tiếp trong hệ thống y tế nói chung.
Trung tâm Mô phỏng Y khoa (SIM) bao gồm 3 tầng của tòa nhà F và tầng 2 của tòa nhà E tại VinUni với ý tưởng kiến trúc và vận hành do Aecom (Mỹ) và MSR (Israel) tư vấn với tổng diện tích 4.000 m2.
Năm 2017, SIM đi vào hoạt động. SIM đã trở thành Trung tâm đào tạo quốc tế chính thức của Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ (AHA) tại Việt Nam. Đặc biệt, SIM vừa được chứng nhận kiểm định bởi Hiệp hội Mô phỏng Y khoa toàn cầu (SSiH) - tổ chức lớn nhất thế giới chuyên về mô phỏng y khoa.
Đậu Linh
" alt="Điều ít biết tại Trung tâm Mô phỏng Y khoa hàng đầu Việt Nam" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Chelsea vs Leeds, 2h30 ngày 29/2
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
Hoàng Ngọc - 31/01/2025 08:45 Nhận định bóng ...[详细] -
Trường tiểu học hơn 70 tỷ xây 4 năm chưa xong, chính quyền nói gì?
Dự án Trường Tiểu học thị trấn Hồ số 1 đang chậm tiến độ. Về nguyên nhân làm chậm tiến độ, theo lãnh đạo UBND phường Hồ, trong quá trình thực hiện, năm 2020 - 2021, đúng thời điểm bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, phải giãn cách xã hội nên gần như dự án phải tạm dừng thi công. Tình hình dịch bệnh Covid - 19 kéo dài dẫn đến suy thoái kinh tế, nguồn thu ngân sách phường Hồ gặp nhiều khó khăn, các khoản thu chỉ đáp ứng nhiệm vụ chi thường xuyên.
UBND phường Hồ cũng cho hay, do nguồn cung cấp vật liệu khan hiếm không đảm bảo làm ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình nhập vật tư về công trường. Ngoài ra, giá nguyên vật liệu tăng đột biến dẫn đến nhà thầu thua lỗ thi công cầm chừng làm ảnh hưởng đến tiến độ.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Hoàng Đình Tấn, Phó Chủ tịch UBND phường Hồ, cho biết, hiện nay chính quyền địa phương vẫn nỗ lực đôn đốc nhà thầu thi công nốt các hạng mục. Tuy nhiên, gói mua sắm thiết bị và đồ dùng học tập vẫn đang thực hiện kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
“Giá trị dự toán gói mua sắm thiết bị phục vụ công tác giảng dạy, học tập và làm việc của toàn thể cán bộ, nhân viên, giáo viên và học sinh dự kiến khoảng hơn 5 tỷ”, ông Tấn cho hay.
Theo ông Tấn cuối tháng 7/2023, UBND phường Hồ đã có văn bản gửi UBND tỉnh Bắc Ninh, xin gia hạn thời gian thực hiện dự án đến hết tháng 12/2023, tuy nhiên không hoàn thành.
Đến đầu tháng 12/2023, UBND phường Hồ tiếp tục có văn bản gửi UBND tỉnh Bắc Ninh xin gia hạn thời gian thực hiện dự án với lý do một số hạng mục cần điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thực tế sử dụng, như bóng đèn, cống... và một số hạng mục khác để phù hợp với thực tế giảng dạy, học tập và phục vụ sửa chữa cho gói thầu mua sắm thiết bị.
Các hạng mục điều chỉnh trên đang được kiểm tra và thẩm duyệt và xin gia hạn điều chỉnh dự án và điều chỉnh lại dự toán mua sắm thiết bị và đồ dùng học tập.
Theo UBND phường Hồ, việc gia hạn dự án không làm tăng tổng mức đầu tư đã được duyệt.
“Thời gian tới, chúng tôi sẽ phối hợp chặt chẽ với Ban Quản lý các dự án xây dựng thị xã Thuận Thành tiếp tục đôn đốc nhà thầu thi công đẩy nhanh tiến độ để công trình sớm được hoàn thành nghiệm thu. Cố gắng trong năm học 2024-2025 ngôi trường sẽ hoàn thành và đi vào sử dụng”, ông Tấn cho biết.
Trường cũ hơn 100 năm tuổi, lớp học chật chội
Hiện nay, do trường mới chưa hoàn thành, hàng ngày thầy và trò của Trường Tiểu học phường Hồ số 1 vẫn học tập ở trường lớp cũ chật chội, xuống cấp.
Ông Phí Hữu Quynh, Trưởng phòng Giáo dục tiểu học tỉnh Bắc Ninh, cho biết: "Việc xây dựng Trường Tiểu học thị trấn Hồ số 1 mới để thay thế trường cũ, nhiều lần Sở GD-ĐT tỉnh Bắc Ninh đã đôn đốc thị xã Thuận Thành và phường Hồ sớm hoàn thiện các gói thầu, sớm hoàn thiện việc xây dựng", ông Quynh cho biết.
Ông Quynh cho biết, tại nhiều cuộc họp, Sở GD-ĐT cũng đã chỉ đạo và yêu cầu phòng GD-ĐT thị xã Thuận Thành tham mưu với UBND, sớm hoàn thành gói thầu thiết bị dạy học, để các em học sinh sớm chuyển ra trường mới trong năm học tới.
Ông Quynh cũng thừa nhận hiện tại Trường Tiểu học thị trấn Hồ số 1 đang thừa học sinh/lớp (quy định mỗi lớp không quá 35 học sinh).
Trao đổi với PV, thầy giáo Khúc Mạnh Hùng, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học phường Hồ số 1, cho biết, ngôi trường cũ đã có tuổi thọ 104 năm, hiện cơ sở vật chất đã xuống cấp và đã được sửa chữa nhiều lần.
Theo ông Hùng, hiện nay trường có 1.094 học sinh, với 31 lớp, đa số các lớp đều thừa học sinh.
Em Hoàng Thị Thu Hương (học sinh lớp 5, Trường Tiểu học thị trấn Hồ số 1) cho biết: "Lớp cũ chúng em vẫn được trang bị đầu đủ thiết bị để học như máy chiếu, quạt, hệ thống điện... tuy nhiên lớp học hơi bé, chúng em mong muốn trường mới sớm hoàn thiện", em Hương chia sẻ.
Nhà ở ngay cạnh dự án xây dựng Trường Tiểu học thị trấn Hồ số 1 mới, ông Hoàng Văn Tuấn không thể xót xa mỗi khi nhìn vào ngôi trường.
"Nhà tôi có 2 cháu học tại Trường Tiểu học thị trấn Hồ số 1, ngôi trường cũ đã xuống cấp, trong khi đó ngôi trường khanh trang, to lớn xây dựng mãi chưa hoàn thành để cho các cháu vào học", ông Tuấn cho biết.
Theo ông Tuấn, hiện nay ngôi trường cơ bản đã hoàn thiện, tuy nhiên ở khu vực cổng chính của ngôi trường vẫn chưa có đường vào. "Trước cổng trường hiện vẫn là ruộng của người dân, vẫn chưa giải phóng mặt bằng, nếu đi vào hoạt động học sinh vẫn phải đi cổng sau", ông Tuấn nói.
" alt="Trường tiểu học hơn 70 tỷ xây 4 năm chưa xong, chính quyền nói gì?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
Bản 'hợp đồng' đổi đời: Mẹ mù chữ thành nhà văn, con ngỗ nghịch đỗ đại học
Ý thức được sự vất vả khi không biết chữ, bà Vân tự nhủ không để con trai đi theo 'vết xe đổ' của bản thân. Bà gửi gắm ước nguyện của mình vào con, hy vọng Diệp Nam thay đổi số phận của gia đình thông qua việc học.
Không phụ sự kỳ vọng của mẹ, Lưu Diệp Nam bộc lộ tố chất thông minh khi đi học. Ngay từ cấp 1, dù nghịch ngợm, nhưng Nam vẫn hoàn thành nhiệm vụ học tập do mẹ sắp xếp. Không phải học sinh xuất sắc nhất trường, nhưng điểm số của Diệp Nam luôn nằm trong top đầu.
Lên cấp 2, Diệp Nam cảm thấy ngột ngạt vì sự kỳ vọng của mẹ. Bà áp đặt khát khao kiến thức của bản thân lên con trai. Dần dần, kỳ vọng trở thành gánh nặng, trước sự nghiêm khắc của mẹ, Diệp Nam muốn thoát khỏi việc học.
Trong lớp Diệp Nam không nghe giảng và ngoài giờ đánh nhau với bạn. Điều này khiến giáo viên tức giận liên tục mời phụ huynh. Đối mặt với giáo viên, bà Vân nhận được thông tin, nếu Diệp Nam tiếp tục tình trạng này khó đỗ cấp 3.
Bản hợp đồng đổi đời
Sự nghiêm khắc của bà Vân khiến mọi thứ đi xa. Ở tuổi nổi loạn, Diệp Nam đưa ra chính kiến bản thân, làm ngược lại những thứ mẹ kỳ vọng. Trong trận cãi vã giữa 2 mẹ con, Diệp Nam lớn tiếng hỏi: "Học để làm gì? Đỗ vào Đại học Thanh Hoa hay Bắc Kinh có ích gì?".
Câu hỏi thể hiện sự bất cần của Diệp Nam nhanh chóng được mẹ đáp lại: "Nếu con đỗ Đại học Bắc Kinh hoặc Thanh Hoa, người mù chữ như mẹ cũng trở thành nhà văn". Câu trả lời của mẹ khiến Diệp Nam không có cơ hội phản bác.
Diệp Nam cho rằng, người không biết chữ như mẹ khó trở thành nhà văn. Cuộc tranh luận giữa bà Vân và con trai đi đến hồi kết, khi cả 2 cùng ký vào bản 'hợp đồng' định mệnh thay đổi cuộc đời. "Con và mẹ sẽ đặt cược vào bản hợp đồng này. Con đỗ vào Đại học Bắc Kinh hoặc Thanh Hoa, hay mẹ sẽ trở thành nhà văn", Diệp Nam nói.
Chính cuộc cá cược này, đã thay đổi số phận của gia đình sau 20 năm. Chia sẻ câu chuyện của gia đình với truyền thông, Diệp Nam cho biết: "Thời điểm tôi và mẹ đặt bút cá cược, không ai nghĩ 20 năm sau sẽ ra sao". Tuy nhiên, cũng chính bản hợp đồng này đã thôi học Diệp Nam chăm chỉ học, không gây thêm rắc rối ở trường. Trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm đó, Diệp Nam đạt 645/750 điểm, không đỗ vào Đại học Thanh Hoa hay Bắc Kinh. Anh đỗ Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh.
Với sự giúp đỡ của chồng, bà Vân cũng thành công trở thành nhà văn. Bà cho biết, việc đưa con trai ngỗ nghịch đỗ đại học không dễ dàng. Dù con không đỗ Đại học Thanh Hoa hay Bắc Kinh, nhưng với bà bản hợp đồng đã được hoàn thành trọn vẹn.
Được truyền cảm hứng từ sự thành công của mẹ. 2 năm sau khi tốt nghiệp, Diệp Nam quyết định tham gia kỳ thi tuyển sinh sau đại học. Lần này, anh đỗ vào Viện Kiến trúc của Đại học Thanh Hoa để lấy bằng thạc sĩ.
Về phía bà Vân đã xuất bản được một số tiểu thuyết như: 'Bốn khó báu', 'Điện ảnh đêm nay', 'Canh gác', 'Cuộc sống của thị trấn nhỏ'và 'Ngưu gia',... Câu chuyện của gia đình bà Vân được báo, Đài phát thanh Quốc gia Trung Quốc đưa tin, đã truyền động lực cho nhiều người. Năm 2018, Hiệp hội Nhà văn Sơn Đông công bố danh sách mới, tên của bà Vương Tú Vân được bổ sung. Bà tâm sự, đây là giấc mơ, trước đó chưa từng nghĩ đến.
Nhà văn Mạc Ngôn từng giành giải Nobel, bình luận về cách dạy con của bà Vương Tú Vân như sau: "Hai mẹ con chỉ đánh cược với nhau thông qua bản hợp đồng. Khi đặt con người vào nghịch cảnh mới thấy sự nỗ lực, dù khó khăn nhưng không chùn bước. Từ tức giận dẫn đến cãi vã, sau đó là sự thấu hiểu, cuối cùng cả 2 mẹ đều đạt được mục đích và thành tựu riêng".
"Muốn dạy con phụ huynh trước hết phải làm gương", là thông điệp bà Vương Tú Vân muốn gửi gắm khi chia sẻ câu chuyện của gia đình.
Theo Sohu
Dạy con thời 4.0: 'Sai một ly' hậu quả khôn lườngTheo chuyên gia, không nhất thiết phải là những trận đòn roi, chỉ cần một lời nói, buộc tội của phụ huynh khi chưa tìm hiểu kỹ sự việc cũng có tính sát thương rất lớn với trẻ." alt="Bản 'hợp đồng' đổi đời: Mẹ mù chữ thành nhà văn, con ngỗ nghịch đỗ đại học" />
- Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Thử nghiệm ‘sai và sửa’ trong kinh doanh
- Thầy giáo 8X làm hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc
- Các trường đại học đang cần bao nhiêu tiến sĩ?
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- Phụ huynh Apax Leaders: 'Cho trung tâm nợ 120 triệu, tôi không biết đòi ai'
- Trường đại học 'mạnh tay' chi 500 triệu mời giáo sư về làm việc