Trước khi UBDN tỉnh Nghệ An có chủ trương thu hồi đất, Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân đã cho phép Trường Xanh Tuệ Đức vào đào tạo học sinh cấp 1, 2 nhiều năm qua - Ảnh: Quốc Huy

Ông Lê Đức Thắng - Trợ lí Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân cũng cho biết, nhà trường và Trường Xanh Tuệ Đức cùng hợp tác liên kết ký với nhau 10 năm. 

“Ở đây không phải là thuê lại cơ sở mà là hình thức hợp tác giữa 2 bên cùng triển khai. Bản chất của Trường ĐH Vạn Xuân là sinh viên ít, một số cán bộ dư thời gian nên có liên kết để giảng dạy. Chức năng của đại học là đào tạo sinh viên, riêng chỗ Xanh Tuệ Đức có chức năng đào tạo cấp 1 và 2 thì chúng tôi liên kết” – ông Thắng thông tin.

Cũng theo ông Thắng, Đại học Vạn Xuân có cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, cán bộ cùng kết hợp với Xanh Tuệ Đức có chương trình, tổ chức để đào tạo học sinh cấp 1 và 2. 

Trường Xanh Tuệ Đức chiếm lĩnh thị phần trên đất ĐH Công nghệ Vạn Xuân - Ảnh: Quốc Huy

Đạị diện Trường Xanh Tuệ Đức tại Nghệ An cho biết, việc liên kết hợp tác giảng dạy trên đất giáo dục là bình thường giữa 2 đơn vị. 

Có hơn 41 ha đất của Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân chậm tiến độ hơn 12 năm qua sắp bị thu hồi - Ảnh: Quốc Huy

Như đã đưa tin, UBND tỉnh Nghệ An vừa qua đã có chủ trương thu hồi 41,5 ha đất của Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân vì lý do là dự án chậm tiến độ. Toàn bộ khu đất lớn này có thể được chuyển giao cho Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.

Khu đất của dự án Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân, tại phường Nghi Hương, TX Cửa Lò, Nghệ An có chiều rộng 382m bám QL46 nối TP Vinh – TX Cửa Lò và chiều dài hơn 1.367m bám mặt đường ven biển được xây bờ rào bao quanh.

Địa điểm thực hiện dự án tại phường Nghi Hương, thị xã Cửa Lò với diện tích sử dụng đất là 50ha. Dự án có tổng mức đầu tư đăng ký hơn 345 tỷ đồng, trong đó, giai đoạn 1 của dự án khoảng 54,3 tỷ đồng; giai đoạn 2 hơn 291 tỷ đồng. Thời gian hoạt động của dự án là 50 năm. 

" />

Trường đại học bị thu hồi 41,5 ha đất nói gì?

Thời sự 2025-02-08 02:43:21 68

Trao đổi với PV,ườngđạihọcbịthuhồihađấtnóigìhôm nay ai đá ông Phùng Đức Nhân - Trưởng Phòng GD&ĐT Thị xã Cửa Lò (Nghệ An) cho biết, giữa Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân và Trường Xanh Tuệ Đức có hợp đồng hợp tác liên quan đến đất giáo dục mà trường đại học đã triển khai giai đoạn 1. 

“Trong hợp tác giữa 2 trường ký kết với nhau lên đến 10 năm, các cấp học được đào tạo ở đây từ cấp 1 đến cấp 3. Trường Xanh Tuệ Đức đang trong quá trình xúc tiến kiếm đất để xây dựng trụ sở mới.” – ông Nhân chia sẻ.

Cũng theo ông Nhân, giữa 2 trường này ký kết với nhau cách đây 2 năm. Ngôi trường Xanh Tuệ Đức do UBND thị xã Cửa Lò ra quyết định thành lập. Việc thành lập trường chỉ cần có hợp đồng hợp tác lâu dài từ 5 năm trở lên là đủ điều kiện. 

Trước khi UBDN tỉnh Nghệ An có chủ trương thu hồi đất, Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân đã cho phép Trường Xanh Tuệ Đức vào đào tạo học sinh cấp 1, 2 nhiều năm qua - Ảnh: Quốc Huy

Ông Lê Đức Thắng - Trợ lí Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân cũng cho biết, nhà trường và Trường Xanh Tuệ Đức cùng hợp tác liên kết ký với nhau 10 năm. 

“Ở đây không phải là thuê lại cơ sở mà là hình thức hợp tác giữa 2 bên cùng triển khai. Bản chất của Trường ĐH Vạn Xuân là sinh viên ít, một số cán bộ dư thời gian nên có liên kết để giảng dạy. Chức năng của đại học là đào tạo sinh viên, riêng chỗ Xanh Tuệ Đức có chức năng đào tạo cấp 1 và 2 thì chúng tôi liên kết” – ông Thắng thông tin.

Cũng theo ông Thắng, Đại học Vạn Xuân có cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, cán bộ cùng kết hợp với Xanh Tuệ Đức có chương trình, tổ chức để đào tạo học sinh cấp 1 và 2. 

Trường Xanh Tuệ Đức chiếm lĩnh thị phần trên đất ĐH Công nghệ Vạn Xuân - Ảnh: Quốc Huy

Đạị diện Trường Xanh Tuệ Đức tại Nghệ An cho biết, việc liên kết hợp tác giảng dạy trên đất giáo dục là bình thường giữa 2 đơn vị. 

Có hơn 41 ha đất của Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân chậm tiến độ hơn 12 năm qua sắp bị thu hồi - Ảnh: Quốc Huy

Như đã đưa tin, UBND tỉnh Nghệ An vừa qua đã có chủ trương thu hồi 41,5 ha đất của Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân vì lý do là dự án chậm tiến độ. Toàn bộ khu đất lớn này có thể được chuyển giao cho Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.

Khu đất của dự án Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân, tại phường Nghi Hương, TX Cửa Lò, Nghệ An có chiều rộng 382m bám QL46 nối TP Vinh – TX Cửa Lò và chiều dài hơn 1.367m bám mặt đường ven biển được xây bờ rào bao quanh.

Địa điểm thực hiện dự án tại phường Nghi Hương, thị xã Cửa Lò với diện tích sử dụng đất là 50ha. Dự án có tổng mức đầu tư đăng ký hơn 345 tỷ đồng, trong đó, giai đoạn 1 của dự án khoảng 54,3 tỷ đồng; giai đoạn 2 hơn 291 tỷ đồng. Thời gian hoạt động của dự án là 50 năm. 

本文地址:http://game.tour-time.com/html/077e399817.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne City vs Nữ Western United, 13h00 ngày 5/2: Sáng kèo dưới

Sau một thời gian thí điểm chuyển đổi số, xã Vi Hương đã có những chuyển biến tích cực bước đầu cả trong hoạt động của chính quyền cũng như trong các mặt đời sống kinh tế xã hội.

Ngoài Vi Hương (Bắc Kạn), những xã được Bộ TT&TT hỗ trợ để thí điểm xây dựng thành xã thông minh còn có: Sảng Mộc, La Bằng, ATK Định Hóa (Thái Nguyên); Yên Hòa (Ninh Bình), Tràng Đà (Tuyên Quang) Hướng Phùng (Quảng Trị); Sìn Suối Hồ (Lai Châu)…

Trong bối cảnh quá trình phát triển đô thị thông minh đang từng bước được triển khai tại các địa phương thì việc thí điểm chuyển đổi số, xây dựng xã thông minh được đánh giá sẽ góp phần thu hẹp khoảng cách số giữa đô thị và nông thôn.

Đồng thời, việc này cũng thúc đẩy ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong chính quyền xã để phục vụ và tương tác với người dân tốt hơn, nâng cao kỹ năng số cho người dân nhằm giúp họ mở rộng cơ hội tiếp cận với công nghệ số, có thể dễ đàng giới thiệu, quảng bá sản phẩm và các nét đặc trưng của xã trên môi trường số.

Trên diễn đàn Quốc hội hồi tháng 11/2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, chuyển đổi số cho vùng sâu, vùng xa được coi là ưu tiên. Vì chỗ nào càng khó khăn thì chỗ đó chuyển đổi số càng phát huy hiệu quả, cho nên việc chuyển đổi số nên bắt đầu từ nơi khó.

Bộ trưởng cũng nhấn mạnh: “Một trong những cách để nâng cao nhận thức là làm thí điểm ở một số chỗ, một số tỉnh, một số xã. Vì khi làm thí điểm thành công với người châu Á mình là trực quan, trên cơ sở đó sẽ nhân rộng được nhanh”.

Quảng Nam lên kế hoạch chuyển đổi số 46 xã, phường, thị trấn

Thực tế, thời gian qua, ngoài hơn 10 xã được Cục Tin học hóa và các doanh nghiệp trực tiếp hỗ trợ triển khai thí điểm, đã có một số địa phương chủ động lựa chọn các xã để thí điểm chuyển đổi số, xây dựng xã thông minh.

Quảng Ninh vừa là địa phương tiếp theo có kế hoạch chuyển đổi số cấp xã, hướng tới mục tiêu đến năm 2023 xây dựng xã thông minh tại 46 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh, thu hẹp khoảng cách số giữa khu vực nông thôn và thành thị, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong chính quyền xã góp phần nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo điều hành.

Kế hoạch mới của tỉnh Quảng Nam cũng nhằm tăng tương tác giữa người dân, doanh nghiệp với chính quyền; hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp được tiếp cận và sử dụng các ứng dụng, dịch vụ tiện ích, thuận lợi nhất để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, an toàn, an ninh trật tự và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Tỉnh Quảng Nam chuyển đổi số 15 xã trong năm nay
Xã Cẩm Thanh thuộc thành phố Hội An là 1 trong 15 đơn vị cấp xã của Quảng Nam thí điểm chuyển đổi số trong năm 2021. (Ảnh: hoian.gov.vn)

Theo lộ trình, dự kiến trong năm 2021 sẽ triển khai tại 15 xã, năm 2022 là 22 xã và số xã chuyển đổi số năm 2023 là 9. UBND tỉnh Quảng Nam lưu ý thêm, các xã giai đoạn 2022 - 2023 cần thành lập Ban Chỉ đạo chuyển đổi số cấp xã và tham khảo mô hình của các xã triển khai năm 2021.

Nội dung chuyển đổi số cấp xã tại Quảng Nam tập trung vào 5 nhóm hoạt động chính gồm: xây dựng hạ tầng số, giao tiếp với người dân, thương mại điện tử, quảng bá thương hiệu địa phương và các dịch vụ thông minh. Với mỗi nhóm này, tỉnh đều nêu rõ các việc cần triển khai và mục tiêu cần đạt. Riêng về dịch vụ thông minh, Quảng Nam xác định các xã sẽ tập trung vào 4 lĩnh vực là du lịch, giáo dục, nông nghiệp và y tế.

Trước đó, tại buổi làm việc về chuyển đổi số vào ngày 5/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, ông Hồ Quang Bửu, đã chỉ đạo Sở TT&TT bám sát hướng dẫn mô hình thí điểm xây dựng xã thông minh của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT.

Sở TT&TT Quảng Nam cũng được yêu cầu chủ trì làm việc với doanh nghiệp viễn thông đảm bảo các trụ sở công, địa điểm công cộng tại các xã có Wi-Fi đủ mạnh, khuyến khích các doanh nghiệp viễn thông, Bưu điện tỉnh song hành cùng UBND các xã xây dựng xã thông minh.

Vân Anh

Tỉnh ủy Thái Nguyên thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh

Tỉnh ủy Thái Nguyên thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh

Ban chỉ đạo thực hiện chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên vừa được thành lập, đảm nhận vị trí Trưởng Ban là Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên - ông Trịnh Việt Hùng.

">

Tỉnh Quảng Nam chuyển đổi số 15 xã trong năm nay

Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Augsburg, 02h45 ngày 5/2: Khó thắng cách biệt

Bệnh nhân sốt xuất huyết điều trị tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang (Hà Nội). Ảnh: T.Nguyên

Tại Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết đang tăng.Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua, thủ đô ghi nhận 170 ca (tăng 14,1% so với tuần trước). Cộng dồn từ đầu năm, số mắc sốt xuất huyết ở Hà Nội đã gần 800 ca, gấp đôi cùng kỳ năm ngoái.

Bệnh viện đa khoa Đống Đa (Hà Nội) cũng điều trị một số ca bệnh sốt xuất huyết nặng, tràn dịch màng phổi, màng bụng. Một số trường hợp bị chảy máu răng, mũi; bệnh nhân nữ bị rối loạn kinh nguyệt hoặc chảy máu âm đạo.

Tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện đa khoa Đức Giang, nếu tháng 7 số bệnh nhân cúm A điều trị nội trú chiếm chủ yếu thì từ tháng 8, bệnh nhân sốt xuất huyết lại chiếm ưu thế. Có những ngày khoa điều trị tới 33 ca trong khi tháng 7 chỉ khoảng dưới 5-7 ca/ngày, chưa kể số bệnh nhân khám, điều trị ngoại trú.

Riêng ngày 16/8, có 25 bệnh nhân sốt xuất huyết đang điều trị tại khoa này, trong đó có 2 ca cần truyền tiểu cầu.

Theo các bác sĩ, triệu chứng ban đầu của sốt xuất huyết Dengue khá tương đồng với cúm hay Covid-19, hai dịch đang cùng lúc tồn tại ở Hà Nội, nên người dân dễ bỏ sót khiến người mắc bệnh có nguy cơ trở nặng.

Ổ dịch tăng, nhiều nơi chỉ số giám sát cao vượt ngưỡng

Các bác sĩ cảnh báo, số lượng ca mắc sẽ tăng do Hà Nội chỉ mới bước vào đầu vụ dịch, đồng nghĩa với số ca nặng sẽ tăng theo. Hiện toàn thành phố có 27 ổ dịch đang hoạt động tại 13 quận/huyện.

Trong y tế dự phòng, quá trình điều tra 4 chỉ số giám sát bọ gậy muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, chỉ số BI (Breteau index) có vai trò quan trọng để xác định tình hình. Khi chỉ số này từ 30 trở lên đồng nghĩa với việc cơ sở giám sát có nguy cơ cao bùng phát dịch. Riêng tại khu vực miền Bắc, chỉ số BI này quy định là từ 20 trở lên.

Theo CDC Hà Nội, nhiều nơi ở thủ đô có BI cao vượt ngưỡng. Đơn cử, xã Khánh Hà (huyện Thường Tín) có BI là 46; phường Hoàng Văn Thụ (quận Hoàng Mai) có chỉ số là 54; xã Kim Nỗ (huyện Đông Anh) thậm chí lên tới 100… Điều này cho thấy nguy cơ truyền bệnh sốt xuất huyết trong cộng đồng rất lớn.

Theo Bộ Y tế, tính đến tuần đầu tháng 8/2022, cả nước ghi nhận trên 145.500 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 53 trường hợp tử vong. Các tỉnh, thành phố ghi nhận nhiều trường hợp tử vong như: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Thuận. So với cùng kỳ 2021, số ca mắc sốt xuất huyết tăng 3,3 lần, số ca tử vong tăng 39 trường hợp.

TP.HCM ghi nhận số ca tử vong do sốt xuất huyết cao nhất 10 năm, chủ yếu là người lớn

TP.HCM ghi nhận số ca tử vong do sốt xuất huyết cao nhất 10 năm, chủ yếu là người lớn

Chỉ trong 1 tuần, TP.HCM ghi nhận thêm 3 ca tử vong do sốt xuất huyết, nâng tổng số lên 29 trường hợp từ đầu năm đến nay.">

Sốc sốt xuất huyết khiến người đàn ông bị cô đặc máu

{keywords}Anh Chiến mất để lại hai đứa con nhỏ dại 
{keywords}
Xuân Bình mới 3 tuổi và bé Gia Hân 19 tháng tuổi

Anh Chiến mất đột ngột, để lại người vợ trẻ Nguyễn Thị Giang (30 tuổi) và hai con thơ dại bơ vơ, cùng khoản nợ xây nhà chưa trả hết.

Từ ngày bố mất, bé Xuân Bình cứ hỏi: “Bố đi làm chưa về hả mẹ?”. Miệng nói thế nhưng hễ ai đến, Bình lại chạy đến bàn thờ cầm hương vái lạy bố. Những câu hỏi vô hồn của con khiến chị Giang liên tục trào nước mắt.

“Lúc bố còn sống, hai đứa cứ thay nhau đeo bám lấy bố, giờ bố mất rồi, các con còn quá nhỏ để hiểu được nỗi đau thương. Bình cứ hỏi vu vơ về bố, khiến em càng quặn lòng hơn. Hai vợ chồng vay nợ xây nhà, giờ vẫn đang còn nợ 170 triệu đồng chưa có khả năng chi trả thì anh Chiến lại gặp nạn. Giữa ngày Tết xóm làng vui vầy, ấm áp, còn em chỉ biết ôm hai đứa con trong nước mắt”, chị Giang tâm sự.

{keywords}
Bình thắp hương cho bố, ánh mắt em buồn rầu
{keywords}
Mới 3 tuổi, cậu bé đã phải chịu thiệt thòi khi mất bố

4 năm trước, chị Giang kết hôn với anh Chiến rồi lần lượt sinh được 2 người con đủ nếp đủ tẻ là Xuân Bình và Gia Hân. Cuộc sống dù muôn vàn khó khăn, công việc làm thuê của hai vợ chồng nay đây mai đó nhưng cả hai vẫn luôn chăm chỉ, cố gắng bảo ban nhau vun đắp cho gia đình nhỏ. Thế nhưng hạnh phúc chẳng tày gang, lời hứa xây tổ ấm cho các con đang dang dở thì anh Chiến lại gặp nạn.

{keywords}
Hai anh em bên bậc cầu thang bố đang xây dở. Bố mất để lại cho mẹ và hai em món nợ lớn chưa trả được

Nỗi đau thương ập đến đột ngột khiến người vợ trẻ như kiệt sức. Những ngày Tết, mọi người vui vẻ, còn chị Giang cứ thất thần đứng bên bàn thờ chồng mà gào khóc.

“Tết về, Bình cứ nói thèm bánh chưng nhưng em cũng không còn tâm trí để gói ghém, sửa soạn nhà cửa. Thấy con vái lạy bố trong sự non nớt mà em lại càng rát lòng hơn. Lương công nhân của em được 3 triệu đồng, chỉ đủ tiền bỉm sữa cho các con. Giờ anh Chiến đột ngột ra đi, để lại cho em người mẹ già đau ốm thường xuyên nữa. Thương mẹ chồng, thương anh và thương các con nhiều lắm nhưng em không biết mình có thể xoay xở được đến bao giờ”, chị Giang ngậm ngùi.

{keywords}
Chị Giang giấu nước mắt khi chứng kiến cảnh hai con thơ ngơ ngác bên bàn thờ chồng
{keywords}
Mẹ chồng của chị Giang mắc bệnh tim, thường xuyên ngất xỉu

Ngồi bệt giữa nền nhà lạnh lẽo, bà Nguyễn Thị Hiển (65 tuổi, bà nội của hai đứa trẻ) vốn đã mắc bệnh rối loạn nhịp tim, nay cứ nghĩ đến cậu con trai rứt ruột sinh ra không may tử vong thương tâm, chưa kịp về quây quần với vợ con ngày Tết khiến bà cứ ngất lên ngất xuống.

“Chiến nó đi làm thuê, lái máy thuê cho họ, đồng lương không cao nhưng khá ổn định. Dù vất vả nhưng nó vay mượn tiền xây được căn nhà nhỏ. Nếu không gặp rủi ro thì vợ con nó cũng bớt khổ. Mỗi lần nghĩ đến con, đến cháu, tôi thấy khó thở, buồn lòng nhiều lắm. Thương con trai bao nhiêu, tôi lại thương hai đứa cháu nhỏ dại bấy nhiêu. Giờ tiền vay nợ chưa trả được, tôi lại mắc bệnh tim, không thể làm gì để đỡ đần được con dâu”, bà Hiển gạt nước mắt nói.

Lãnh đạo UBND xã Thạch Thắng cho biết: “Anh Chiến mất sớm để lại nỗi thiệt thòi cho vợ con, hai đứa trẻ còn quá thơ dại. Còn có người mẹ già yếu cần giúp đỡ nữa. Mong rằng các nhà hảo tâm chia sẻ, giúp đỡ để 4 mẹ con chị Giang sớm vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống”.

Thiện Lương

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Giang, trú thôn Trung Phú, xã Thạch Thắng, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0976206339
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.037 (Mẹ con chị Giang)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Mất bố giữa Tết, hai đứa trẻ mồ côi ngơ ngác bên bàn thờ

Ảnh minh họa: Otrivin

Nhiễm virus hợp bào hô hấp 

Nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV) có các triệu chứng tương tự như cúm. Đây là virus gây nhiễm trùng phổi và đường hô hấp, dẫn tới viêm tiểu phế quản, viêm phổi.

Người bệnh thường chỉ có các triệu chứng nhẹ, giống như cảm lạnh, hầu hết sẽ khỏi trong vòng một hoặc hai tuần. Tuy nhiên, đối với trẻ sơ sinh và người lớn tuổi, căn bệnh này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng.

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), sổ mũi, chán ăn, ho, hắt hơi, sốt và thở khò khè là một số triệu chứng phổ biến nhất của loại virus trên. 

Viêm màng não

Đây là dạng nhiễm trùng ở các lớp mô quanh não bộ và tủy sống. Các triệu chứng ban đầu của bệnh tương tự như cúm nên thường bị chẩn đoán muộn. Một số triệu chứng phổ biến bao gồm nhức đầu, sốt và mệt mỏi. Viêm màng não không chỉ do nhiễm vi khuẩn hoặc virus mà còn do chấn thương, ung thư và các loại nhiễm trùng khác.

Bệnh có thể phòng ngừa và giảm thiểu diễn biến nặng bằng cách ăn chín uống sôi, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, tiêm vắc xin ngừa viêm màng não ngay từ khi còn nhỏ…

Viêm phổi

Viêm phổi liên quan nhiều đến bệnh đường hô hấp, các triệu chứng ban đầu có vẻ ít gây lo ngại hơn. Khi đó, tình trạng nhiễm trùng làm viêm các túi khí ở một hoặc cả hai lá phổi. Các triệu chứng bao gồm ho, sốt, ớn lạnh, mệt mỏi và khó thở.

HIV

Virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV) tấn công hệ miễn dịch của cơ thể, gây ra các triệu chứng giống như cúm. Các biểu hiện tồn tại trong khoảng 2 đến 4 tuần sau khi một người nhiễm bệnh. 

Một số triệu chứng phổ biến bao gồm sốt, ớn lạnh, phát ban, đổ mồ hôi ban đêm hoặc đau nhức cơ. Hiện nay, chưa có phương pháp chữa trị dứt điểm được công nhận rộng rãi. Tuy nhiên, một số cách điều trị sẽ giảm lượng virus và giúp cơ thể khỏe mạnh.

Các triệu chứng ‘ngại nói ra’ của bệnh tiểu đường

Các triệu chứng ‘ngại nói ra’ của bệnh tiểu đường

Tiểu không tự chủ, hôi miệng, yếu sinh lý… là các biểu hiện ở một số bệnh nhân mắc tiểu đường.">

5 bệnh có biểu hiện giống cảm cúm nhưng nguy hiểm hơn nhiều

友情链接