Nhận định

Người mẫu Malaysia tử vong trong quá trình hút mỡ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-03 23:49:22 我要评论(0)

TheườimẫuMalaysiatửvongtrongquátrìnhhútmỡbóng đá v-league hôm nayo tờ China Press, Coco Siew Zhi Shibóng đá v-league hôm naybóng đá v-league hôm nay、、

TheườimẫuMalaysiatửvongtrongquátrìnhhútmỡbóng đá v-league hôm nayo tờ China Press, Coco Siew Zhi Shing dự định tổ chức lễ cưới với bạn trai ở Nam Phi vào năm sau. Do đó, cô đăng ký gói trị giá 2.500 RM (khoảng 8 triệu đồng) để thực hiện hút mỡ cánh tay tại thẩm mỹ viện nổi tiếng trên mạng. Anh trai tiết lộ Coco đi cùng bạn thân đến buổi hẹn lúc 14h30 ngày 17/10.

"Cô được tiêm thuốc mê rồi tiến hành ca phẫu thuật trong 30 phút. Tuy nhiên, bác sĩ hốt hoảng khi Coco có dấu hiệu bất thường. Cảm thấy tình hình không ổn, bạn của người mẫu lập tức gọi xe cứu thương đưa cô đến bệnh viện. Thật không may rằng Coco đã mất lúc 17h cùng ngày", nguồn tin cho hay.

{ keywords}
Coco Siew Zhi Shing và chồng sắp cưới. Ảnh: Sstraitstimes.

Sau khi xảy ra sự việc, người nhà của cô gái 23 tuổi báo cảnh sát kiện bệnh viện thẩm mỹ. Anh trai Coco lên mạng tìm hiểu và phát hiện cơ sở làm đẹp này chưa được cấp giấy phép kinh doanh. Người chịu trách nhiệm "dao kéo" cho Coco chưa có chứng chỉ hành nghề chuyên nghiệp.

"Tôi hy vọng tai nạn đáng thương này sẽ là lời cảnh tỉnh cho tất cả phụ nữ muốn làm đẹp", anh trai người mẫu buồn bã nói.

Hiện vẫn chưa có kết quả khám nghiệm tử thi của Coco. Cảnh sát đang tiến hành điều tra để làm rõ nguyên nhân. Ở diễn biến khác, thẩm mỹ viện đã xóa tất cả fanpage và vẫn chưa xin lỗi cũng như thừa nhận sai sót.

Tờ Says thông tin rằng thẩm mỹ viện này hoạt động từ 2012 ở Kuantan. Sau 6 năm, cơ sở được dời đến Selangor và được quảng cáo luôn kín lịch mỗi ngày.

{ keywords}
Cô gái 23 tuổi là người mẫu nổi tiếng ở Malaysia. Ảnh: Straitstimes.

Coco Siew Zhi Shing làm người mẫu từ năm 16 tuổi. Nhờ gương mặt đẹp, vóc dáng chuẩn, chân dài Malaysia giành giải Asia New Star Model Contest ở Petaling Jaya năm 2013.

Thông tin Coco qua đời khiến gia đình, bạn bè và người hâm mộ bàng hoàng.

Theo Zing

Lan Khuê hóa nữ thần quyến rũ

Lan Khuê hóa nữ thần quyến rũ

Sau thành công của show Thương hồi tháng 7 vừa qua, NTK Hoàng Hải tiếp tục chọn Lan Khuê trở thành nàng thơ trong show diễn tại Tuần lễ thời trang Việt Nam vào cuối tháng 10/2020.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Những lưu ý khi tầm soát ung thư vú chị em không nên bỏ qua - 1

Việc tầm soát ung thư vú giúp chị em phát hiện sớm bệnh, từ đó tiên lượng điều trị tốt hơn.

Thời điểm nào chị em nên tầm soát ung thư vú?

Chị em phụ nữ nên tầm soát ung thư vú sau khi hết kinh nguyệt từ 3 đến 7 ngày để có kết quả chẩn đoán chính xác.

Cần lưu ý điều trị trước khi đi tầm soát?

 - Hãy liên hệ đăng ký khám trước để được ưu tiên và làm thủ tục nhanh chóng hơn khi tới bệnh viện.

 - Chị em nên mang theo tất cả kết quả gần nhất mà mình vừa thực hiện để các bác sĩ có căn cứ cho các chỉ định tiếp theo.

Lưu ý khi chụp X-quang vú

- Không chụp khi ngực bị căng cứng để giúp giảm bớt sự khó chịu và để thu được hình ảnh chính xác hơn.

- Không bôi chất khử mùi, chất chống mồ hôi, phấn, kem hoặc nước hoa dưới cánh tay, trên hoặc dưới ngực vào ngày tầm soát.

- Trước khi vào phòng chụp X-quang, bạn cần tháo trang sức, không mặc áo lót và mặc trang phục áo choàng của bệnh viện.

Khi trao đổi với bác sĩ

- Hãy trao đổi thông tin của bạn và vấn đề đang gặp phải ở vùng ngực để bác sĩ nắm rõ có dấu hiệu.

- Nếu gia đình có người thân mắc bệnh này bạn cũng nên trao đổi với bác sĩ để có lời khuyên phù hợp cho thành viên khác trong gia đình nên đi tầm soát.

-Hãy lắng nghe thật kỹ những chia sẻ, tư vấn của bác sĩ và tuân thủ lời khuyên đó.

Lưu ý sau khi tầm soát

- Nên thực hiện thăm khám, tầm soát ung thư vú ở cùng một cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ dễ dàng theo dõi và đánh giá các chỉ số.

- Chị em nên thực hiện tự khám vú hàng tháng và khám vú định kỳ ít nhất mỗi 6 tháng một lần tại các cơ sở y tế uy tín để phát hiện bất thường ở tuyến vú và có hướng điều trị kịp thời.

- Từ tuổi 40, mọi phụ nữ nên được khám tầm soát ung thư vú. Đặc biệt, những người có các yếu tố nguy cơ ung thư vú cao hơn người bình thường như tiền sử gia đình có người mắc ung thư vú, ung thư buồng trứng, tiền sử bản thân (ung thư vú, ung thư buồng trứng, đã xạ trị vùng cổ, vùng ngực...), có mang gen đột biến (BRCA1, BRCA 2...), mắc một số hội chứng di truyền, sử dụng liệu pháp nội tiết thay thế hay một số yếu tố liên quan đến lối sống... cần tầm soát ung thư vú chặt chẽ ở thời điểm sớm hơn như ngoài 30 tuổi hoặc khi có bất thường để phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm và can thiệp kịp thời.

" alt="Những lưu ý khi tầm soát ung thư vú chị em không nên bỏ qua" width="90" height="59"/>

Những lưu ý khi tầm soát ung thư vú chị em không nên bỏ qua

Nhiều người mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn ẩn náu trong bùn lầy sau mưa bão - 1

Một trường hợp mắc bệnh Whitmore đang điều trị tại bệnh viện (Ảnh: BVCC).

Đáng chú ý, những bệnh nhân có bệnh lý nền mắc bệnh Whitmore có tổn thương nghiêm trọng, thời gian điều trị dài ngày. Trường hợp của bệnh nhân 39 tuổi (TP Hạ Long) là một ví dụ, tiền sử mắc bệnh đái tháo đường type 1.

Trước nhập viện, bệnh nhân xuất hiện khó thở, mệt nhiều ngày và sốt cao. Các bác sĩ đã thăm khám và chẩn đoán tình trạng toan chuyển hóa nặng, viêm phổi.

Trong quá trình điều trị tại khoa Hồi sức tích cực và chống độc, bệnh nhân diễn biến nặng sốc nhiễm khuẩn. Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (Whitmore), tiên lượng nặng.

Các bác sĩ đã tiến hành điều trị tích cực với thuốc kháng sinh, vận mạch… Hiện tại sau 6 ngày, bệnh nhân thoát sốc, chỉ số sinh tồn ổn định, giảm sốt.

Bệnh Whitmore là gì?

Nguyên nhân gây bệnh Whitmore là do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei. Vi khuẩn này thường sống trong bùn đất, nhất là những vùng đất ẩm, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, nước bị nhiễm khuẩn.

BSCKI Trần Quốc Tuấn, Phó Trưởng khoa Khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bãi Cháy, cho biết, các bệnh nhân mắc Whitmore phải nhập viện điều trị đợt này đều từng tiếp xúc với nước, bùn lầy trong quá trình khắc phục thiên tai, dọn dẹp, vệ sinh môi trường sống sau ảnh hưởng của bão số 3.

Triệu chứng của bệnh là sốt cao, rét run kéo dài nhiều ngày, tình trạng nhiễm trùng nặng, cấy máu phát hiện vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei.

Bệnh Whitmore có biểu hiện về lâm sàng rất đa dạng, có thể diễn biến theo hướng cấp tính hoặc bán cấp tính nên đôi khi thầm lặng, tổn thương rất nhiều cơ quan.

Bệnh nhân có thể bị viêm phổi, viêm mô mềm, viêm xương đùi, viêm khớp háng, áp xe đa ổ, áp xe tại các cơ quan như cơ, gan, lách, thận, viêm màng não nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn...

"Tỷ lệ tử vong tương đối cao nếu không điều trị kịp thời. Những người có bệnh nền như đái tháo đường, suy thận, bệnh gan, bệnh phổi mạn tính, người suy giảm miễn dịch có nguy cơ cao mắc bệnh", BS Tuấn nói.

Phương pháp điều trị và phòng ngừa bệnh Whitmore

Thời gian ủ bệnh 1-21 ngày, có thể kéo dài và khó chẩn đoán. Việc điều trị bệnh trên từng trường hợp bệnh nhân sẽ có phương pháp, phác đồ điều trị thời gian khác nhau. Điều trị bằng thuốc bây giờ chủ yếu chia thành 2 giai đoạn, giai đoạn tấn công và giai đoạn duy trì.

Ở giai đoạn tấn công, bệnh nhân được điều trị bằng tiêm thuốc kháng sinh đường tĩnh mạch từ 4 đến 6 tuần, thậm chí là 8 tuần với những trường hợp bệnh nặng, sốc nhiễm trùng. Tiếp đó bệnh nhân về nhà phải duy trì kháng sinh đường uống trong vòng từ 3 đến 6 tháng.

Bệnh đặc biệt có thời gian điều trị kéo dài, nên bệnh nhân cần sự tuân thủ điều trị và tái khám thường xuyên để đánh giá về nguy cơ, diễn biến và tác dụng phụ của thuốc nếu có.

Sau thời gian mưa lũ, vô số vi sinh vật, rác bẩn, chất thải… theo dòng nước, bùn, đất làm gia tăng nguy cơ nhiễm bệnh trong cộng đồng.

Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo, để phòng bệnh người dân cần lưu ý đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc có tiếp xúc với đất, nước bị nhiễm khuẩn hoặc trong môi trường không đảm bảo vệ sinh.

Đồng thời, lưu ý vệ sinh sạch hoàn toàn vết rách da, trầy xước hoặc bỏng bị nhiễm bẩn và thực hiện ăn chín uống sôi…

Đặc biệt khi bệnh nhân có các vết loét ở ngoài da, các triệu chứng như sốt cao kéo dài, mệt mỏi, nhức mỏi tay chân, ho, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, đi ngoài phân lỏng… cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán kịp thời.

" alt="Nhiều người mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn ẩn náu trong bùn lầy sau mưa bão" width="90" height="59"/>

Nhiều người mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn ẩn náu trong bùn lầy sau mưa bão

Theo Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA), đậu phụ còn chứa các vitamin và khoáng chất thiết yếu như canxi, mangan, sắt, vitamin A. 

Đậu phụ là món thay thế phổ biến cho thịt nhưng liệu nó có thực sự tốt? - 1

Đậu phụ là món ăn quen thuộc của người Việt (Ảnh minh họa: N.Phương).

Đậu phụ có thực sự tốt cho sức khỏe?

Chuyên gia Mok chia sẻ với CNBC, thực phẩm có nguồn gốc thực vật cũng có isoflavone, một loại estrogen thực vật. Theo AHA, các sản phẩm từ đậu nành và isoflavone không được ưa chuộng ở Mỹ do lịch sử phức tạp.

Một số người liên kết isoflavone với sự phát triển của một số bệnh ung thư như ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt. Mối lo ngại này bắt nguồn từ mối liên hệ giữa mức tăng estrogen và nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao hơn. Điều này đã khiến nhiều người không coi đậu phụ như một lựa chọn thay thế lành mạnh.

Vậy liệu đậu phụ có thực sự tốt? Theo chuyên gia trên, xét về các khoáng chất và vitamin, đậu phụ là một lựa chọn lành mạnh để mọi người cân nhắc.

Quan niệm cho rằng đậu nành có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe là hoàn toàn sai lầm. Theo đó, mặc dù đậu nành có chứa isoflavone nhưng chúng tương tự như estrogen của con người (estrogen nội sinh) và thực tế là yếu hơn nhiều.

Mok cũng lưu ý rằng isoflavone cũng rất khác so với estrogen tổng hợp, có thể góp phần gây ra một số vấn đề sức khỏe.

Nghiên cứu cho thấy các hóa chất thực vật này (isoflavone) thậm chí có một số lợi ích sức khỏe giúp điều chỉnh estrogen, từ đó giúp bảo vệ chống lại ung thư vú.

Sau khi phân tích các nghiên cứu với hơn 9.500 người sống sót sau ung thư vú ở Trung Quốc và Mỹ, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan giữa việc tiêu thụ isoflavone từ đậu nành sau chẩn đoán và nguy cơ tái phát khối u thấp hơn 25%.

Và trong nhiều năm qua, đã có nhiều ý kiến trái chiều về việc liệu ăn các sản phẩm từ đậu nành có thực sự có lợi cho sức khỏe tim mạch hay không. Những nghiên cứu gần đây cũng cho thấy nó thực sự tốt cho tim mạch. 

Một nghiên cứu năm 2020 được công bố trên tạp chí y khoa Circulation cho thấy trong số 210.000 đàn ông và phụ nữ Mỹ, những người ăn đậu phụ ít nhất một lần một tuần có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn 18% so với những người hầu như không ăn đậu phụ.

Giá trị của đậu nành

100g đậu nành cung cấp 400 kcal năng lượng, 34g chất đạm, 18,4g chất béo và các vi chất khác như canxi, magie, photpho, kẽm và một số vitamin nhóm B. 

Đậu nành có nhiều đạm hơn thịt, nhiều canxi hơn sữa bò, nhiều lecithin hơn trứng. Đậu nành là một nguồn cung cấp protein có giá trị sinh học cao, chất xơ, kali và acid folic chất lượng cao. Nó cũng là nguồn cung cấp protein tốt, nhưng đậu nành lại không chứa cholesterol (do có nguồn gốc thực vật) và là nguồn cung cấp acid béo thiết yếu.

Do đó sử dụng đậu nành rất có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là người mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa lipid máu.

Theo bác sĩ Bệnh viện K Trung ương, cho đến nay, các nghiên cứu trên những người bệnh sau điều trị ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt cho thấy không có tác dụng có hại nào từ đậu nành đối với sự phát triển khối u và nguy cơ tái phát ung thư. 

Một số nghiên cứu còn cho thấy isoflavone có thể "kích hoạt" các gen làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư và kích thích quá trình tự hủy của chúng ("quá trình tự chết"). Các hợp chất này cũng có thể hỗ trợ khả năng chống oxy hóa của cơ thể và sửa chữa DNA, giúp bảo vệ chống lại bệnh ung thư.

Đậu nành được xem như một loại thực phẩm có lợi trong khẩu phần của chế độ ăn uống lành mạnh. Từ đậu nành có thể chế biến ra các món ăn ngon miệng, bổ dưỡng gần gũi với văn hóa và đời sống của người Việt Nam. 

Do đó, không có lý do gì để tránh hoặc kiêng đậu nành, đừng để những lầm tưởng về đậu nành ngăn bạn thưởng thức chúng như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh.

Khuyến nghị đậu nành cho bệnh nhân ung thư hiện nay là 1-2 đơn vị/ngày tương đương với 1-2 bìa đậu phụ, 1-2 cốc sữa đậu nành, 30-60g hạt đậu nành.

" alt="Đậu phụ là món thay thế phổ biến cho thịt nhưng liệu nó có thực sự tốt?" width="90" height="59"/>

Đậu phụ là món thay thế phổ biến cho thịt nhưng liệu nó có thực sự tốt?