Bóng đá

Nàng dâu order tập 2: Lan Phương sốc khi bị yêu cầu nuôi con riêng của chồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-24 21:01:36 我要评论(0)

Tập 1 "Nàng dâu oder" vừa lên sóng tối 8/4 chứng kiến cuộc tình chóng vánh giữa nhà văn Lam Lam (Lan lịch bóng đá sea games 30lịch bóng đá sea games 30、、

Tập 1 "Nàng dâu oder" vừa lên sóng tối 8/4 chứng kiến cuộc tình chóng vánh giữa nhà văn Lam Lam (Lan Phương) và Phong (Thanh Sơn). Kết quả là sau 27 ngày yêu,àngdâuordertậpLanPhươngsốckhibịyêucầunuôiconriêngcủachồlịch bóng đá sea games 30 họ quyết định làm đám cưới dù chưa kịp tìm hiểu nhau kỹ. Vừa mới cưới, cặp đôi đã sốc nặng vì bà nội chồng (Minh Vượng) nửa đêm vào phòng Phong nằm ngủ giữa hai vợ chồng.

{ keywords}
'Quỳnh búp bê' vừa lộ diện trong 'Nàng dâu order' đã gây ức chế vì vai người yêu cũ. 

Tập 2 "Nàng dâu oder" sẽ chứng kiến những biến động đầu tiên trong đời sống hôn nhân của họ. Đầu tiên là Lan Phương bị Thanh Sơn phát hiện không hề biết nấu ăn và luôn giấu cả nhà đặt hàng trên mạng. Tuy nhiên sốc nhất là việc Vy (Phương Oanh), người yêu cũ của Phong (Thanh Sơn) đến phá hỏng cuộc họp báo ra mắt sách của Lan Phương bằng cách tuyên bố đang mang thai con của Phong. 

{ keywords}
Lan Phương chỉ còn biết khóc trước tình cảnh éo le. 

Sóng gió vẫn chưa dừng lại ở đây, khi bà nội Phong đề nghị Lan Phương hãy mở lòng mà đón nhận con riêng của chồng mình khiến cô chỉ còn nước đứng khóc. 

Lan Phương sẽ đồng ý đề nghị của Minh Vượng? Thanh Sơn sẽ xử trí ra sao trước cư xử của cô người yêu cũ lắm chiêu trò? Diễn biến chi tiết sẽ có trong tập 2 "Nàng dâu order" lên sóng VTV3 vào 21h30 tối 9/4.

Mỹ Anh 

'Nàng dâu order' tập 1: Lan Phương và Thanh Sơn cưới nhau sau 27 ngày yêu điên cuồng

'Nàng dâu order' tập 1: Lan Phương và Thanh Sơn cưới nhau sau 27 ngày yêu điên cuồng

Cặp chị dâu em chồng của "Cả một đời ân oán" vào vai đôi yêu nhau cuồng nhiệt trong "Nàng dâu order".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Mạng lượng tử truyền dẫn trạng thái lượng tử của các photon, thay vì các bit 0 và 1 như hiện nay.

Cũng theo Bộ này, mạng Internet lượng tử hoạt động dựa trên các quy tắc lượng tử để truyền dẫn thông tin an toàn hơn trước kia. Nó sẽ được sử dụng song song với mạng Internet truyền thống như một sự bổ sung cho hệ thống mạng ngân hàng, y tế và quốc phòng an ninh.

Hiện tại, phòng thí nghiệm Argonne đã tạo ra mạng lượng tử dài 52 dặm (83km) đặt ở vùng ngoại ô Chicago. Bước tiếp theo sẽ là nối nó với phòng thí nghiệm Fermilab ở Batavia, Illinois để thiết lập một mạng lượng tử thử nghiệm dài 80 dặm (128km).

Tổng cộng có tất cả 17 phòng thí nghiệm của Bộ Năng lượng Mỹ sẽ được huy động cho việc thành lập mạng lưới xương sống của Internet lượng tử. Toàn bộ dự án được kỳ vọng sẽ hoàn thành trong một thập kỷ và đem tới khả năng gần như chống hack hoàn toàn.

“Bằng việc xây dựng công nghệ mới nổi này, Hoa Kỳ tiếp tục theo đuổi cam kết duy trì và mở rộng năng lực lượng tử cấp quốc gia”, Bộ trưởng Bộ Năng lượng Mỹ Dan Brouillette phát biểu.

Động thái trên là một phần của Đạo luật Sáng kiến Lượng tử Quốc gia được Tổng thống Donald Trump ký hồi tháng 12/2018.

Nhà mạng AT&T cũng đang nghiên cứu công nghệ mạng lượng tử thực nghiệm. Trung Quốc hiện có một mạng lượng tử dài 1,263 dặm (2,032km) kết nối giữa thủ đô Bắc Kinh và Thượng Hải.

Nguyễn Phương (Theo Cnet)

Mỹ đề xuất tăng mạnh ngân sách cho nghiên cứu và phát triển AI và lượng tử

Mỹ đề xuất tăng mạnh ngân sách cho nghiên cứu và phát triển AI và lượng tử

ictnews Trong dự toán ngân sách năm 2021, chính quyền Tổng thống Donald Trump đề xuất một mức tăng lớn trong chi tiêu chính phủ phục vụ cho nghiên cứu và phát triển về trí tuệ nhân tạo (AI), khoa học thông tin lượng tử.

" alt="Mỹ tham vọng phát triển mạng Internet lượng tử khiến hacker thất nghiệp" width="90" height="59"/>

Mỹ tham vọng phát triển mạng Internet lượng tử khiến hacker thất nghiệp

Kế hoạch trở thành công ty dẫn đầu thị trường smartphone toàn cầu của Xiaomi không phải là mới khi nhà sáng lập công ty là Lei Jun đã chia sẻ vào tháng 8 năm nay rằng công ty đang hướng tới mục tiêu đó. Và bất chấp tất cả dữ liệu thường xuyên được phát hành bởi các đơn vị như IDC, Canalys và Counterpoint, Xiaomi gần đạt được mục tiêu đã xác định. Quay trở lại dữ liệu mới nhất được công bố dành cho thị trường smartphone, Xiaomi đã cùng với Apple và Samsung nằm trong top 3 nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới trong quý 3.

Nhưng để trở thành công ty số một trên thị trường toàn cầu, Xiaomi cũng muốn mở rộng sang các thị trường khác ngoài smartphone, và ở các lĩnh vực thiết bị điện tử tiêu dùng khác như TV và máy tính xách tay, Xiaomi cũng đang thành công.

Vị thế vững chắc của Xiaomi trên thị trường điện tử tiêu dùng góp phần rất lớn vào thành công của thương hiệu này tại thị trường Trung Quốc khi hàng triệu người dùng đã chọn Xiaomi là thương hiệu ưa thích của họ. Để đạt mục tiêu xa hơn nữa, Xiaomi đang đặt cược nhiều hơn vào thị trường ngoại tuyến trong tương lai gần khi hãng có kế hoạch mở thêm 30.000 cửa hàng trong hai hoặc ba năm tới.

(Theo VOV, blazetrends)

Thương hiệu smartphone ‘nóng’ nhất thế giới: Gọi tên Xiaomi

Thương hiệu smartphone ‘nóng’ nhất thế giới: Gọi tên Xiaomi

Lệnh trừng phạt của Mỹ đã hủy hoại mảng kinh doanh smartphone của Huawei. Một công ty Trung Quốc khác đang hưởng lợi từ việc này.  

" alt="Xiaomi tham vọng trở thành hãng smartphone số 1 thế giới" width="90" height="59"/>

Xiaomi tham vọng trở thành hãng smartphone số 1 thế giới

Kể từ sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, dịch Covid-19 đã khiến hầu hết ngành nghề kinh doanh điêu đứng, trong đó các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực BĐS cũng không ngoại lệ.

Không có dự án mới, khó khăn trong việc triển khai bán hàng cộng với tâm lý lo ngại dịch Covid-19 của khách hàng, nhiều doanh nghiệp BĐS đã phải hoạt động trong tình trạng cầm chừng hoặc tạm ngưng. Điều này dẫn đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp BĐS trở nên thê thảm.

Như Công ty CP Tập đoàn Đất Xanh (DXG), báo cáo tài chính hợp nhất quý 1/2020 cho thấy, doanh thu của DXG chỉ đạt 602 tỷ đồng, giảm đến 60% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ là 67,5 tỷ đồng, giảm gần 240 tỷ đồng so với con số 307 tỷ đồng của quý 1/2019.

Hàng tồn kho của DXG tăng lên 8.552 tỷ đồng và chủ yếu đến từ các dự án BĐS dở dang như Gem Riverside (quận 2), Opal Boulevard, ST Moritz (quận Thủ Đức), Khu dân cư Long Thành (tỉnh Đồng Nai), La Maison, Sunview Sky, Opal City… Trong đó, tồn kho tại dự án Khu dân cư Long Thành lên đến 3.211 tỷ đồng. 

Lý giải về nguyên nhân lợi nhuận sau thuế công ty mẹ giảm gần 240 tỷ đồng (tương đương giảm 78%), ông Lương Trí Thìn – Chủ tịch HĐQT DXG cho rằng do tình hình dịch Covid-19 và ảnh hưởng chung của thị trường, xã hội. Vì vậy, các hoạt động kinh doanh, xây dựng, bàn giao bị gián đoạn kéo dài, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh trong quý giảm. 

Đang rục rịch triển khai một dự án lớn ở Bình Dương, thế nhưng tình hình kinh doanh của Công ty CP Phát triển BĐS Phát Đạt (PDR) những tháng đầu năm nay cũng không khá khẩm hơn. Trong quý 1/2020, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của PDR chỉ 629 tỷ đồng, sụt giảm gần 1.100 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận thuần sau thuế đạt 158 tỷ đồng, tăng 5 tỷ đồng so với quý 1/2019. 

Tồn kho của PDR tính đến hết quý 1/2020 ghi nhận đến 7.76 tỷ đồng, chủ yếu đến từ 6 dự án BĐS đang triển khai. Đó là dự án The EverRich 2 (River City), The EverRich 3, Khu đô thị du lịch sinh thái Nhơn Hội, trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp Bình Dương, Phát Đạt Bàu Cả và Trung tâm Thể dục thể thao Phan Đình Phùng.

{keywords}
Ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, hầu hết các doanh nghiệp BĐS đều giảm doanh thu và lợi nhuận. 

Lợi nhuận sụt giảm thê thảm nhất có thể kể đến là Công ty CP Đầu tư LDG (LDG). Trong quý 1/2020, doanh thu thuần của LDG chỉ đạt 66 tỷ đồng, trong khi con số cùng kỳ năm trước là 313 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế của LDG chỉ gần 1,4 tỷ đồng, chỉ bằng 1,1% so với số lãi 120 tỷ đồng cùng kỳ năm trước. 

Tương tự, báo cáo tài chính riêng quý 1/2020 của Công ty CP DRH Holdings (DRH) cho thấy, doanh thu của doanh nghiệp này chỉ vỏn vẹn 14 tỷ đồng, tăng 3 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước. Trong quý này, DRH ghi nhận khoản lỗ 3,2 tỷ đồng, tăng 2,3 tỷ đồng so với khoản lỗ 5,5 tỷ đồng cùng kỳ năm trước. 

Tuy vậy, lợi nhuận sau thuế hợp nhất quý 1/2020 của DRH đạt 8 tỷ đồng, tăng 7 tỷ đồng so với quý 1/2019. Lý giải về sự chênh lệch này, lãnh đạo DRH cho rằng do doanh thu tăng so với cùng kỳ. 

Đánh giá về tình hình thị trường BĐS quý 1/2020, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM cho rằng, thị trường gần như “đóng băng”. Giao dịch nhà đất giảm 70%, doanh thu của các doanh nghiệp giảm khoảng 80%, thanh khoản sụt giảm đáng kể. 

Theo ông Châu, cả doanh nghiệp BĐS và người mua nhà đều gặp khó khăn. Người mua nhà bị giảm thu nhập, không trả được lãi vay ngân hàng, dẫn đến có khoảng 10% người mua nhà phải thanh lý hợp đồng. Điều này càng tạo thêm áp lực lên doanh nghiệp BĐS, nhất là trong bối cảnh doanh nghiệp vẫn phải duy trì lượng lao động để chờ qua mùa dịch. 

Với lĩnh vực xây dựng, ngành nghề liên quan mật thiết với thị trường BĐS và cũng chịu sự ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, giai đoạn đầu năm nay, tình hình kinh doanh của các “ông lớn” trong ngành cũng cho thấy sự lao dốc, đơn cử như Công ty CP Xây dựng Coteccons (CTD). 

Theo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất quý 1/2020, doanh thu của CTD đạt 3.553 tỷ đồng, giảm gần 700 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ là 123 tỷ đồng, giảm 65 tỷ đồng so với quý 1/2019. 

Báo cáo xu hướng sản xuất kinh doanh ngành xây dựng quý 1/2020 và dự báo quý 2/2020 của Tổng Cục Thống kê ngày 25/3/2020, có đến 47,5% doanh nghiệp xây dựng đánh giá tình hình kinh doanh quý 1/2020 khó khăn hơn so với quý trước, đặc biệt là doanh nghiệp trong khu vực ngoài Nhà nước và có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. 

Các doanh nghiệp ngành xây dựng đang được xem xét nằm trong nhóm đối tượng được nhận ưu đãi gia hạn tiền thuế và thuê đất từ Chính phủ trong khuôn khổ gói hỗ trợ 180.000 tỷ đồng. Ngoài ra, việc cắt giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước cũng sẽ gián tiếp hỗ trợ cho các doanh nghiệp xây dựng trong quá trình phục hồi kinh doanh sau khi dịch Covid-19 kết thúc. 

Doanh nghiệp BĐS đồng loạt hoãn Đại hội đồng cổ đông vì dịch Covid-19

Doanh nghiệp BĐS đồng loạt hoãn Đại hội đồng cổ đông vì dịch Covid-19

 - Trước tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản đã đồng loạt xin hoãn Đại hội đồng cổ đông, báo cáo tài chính.   

" alt="Doanh nghiệp BĐS kinh doanh bết bát vì dịch Covid" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp BĐS kinh doanh bết bát vì dịch Covid